intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Đak Năng, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Đak Năng, Kon Tum" giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Đak Năng, Kon Tum

  1. UBND THÀNH PHỐ KON TUM KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH-THCS ĐAK NĂNG Năm học: 2024-2025 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN-Lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận Mức độ nhận thức Tổng TT Chủ đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm 1 Giáo dục đạo 1. Tự hào về 6 2 8 2,0 đức truyền thống dân tộc Việt Nam 2. Tôn trọng 5 2 1/2 1/2 7 1 4,75 sự đa dạng của các dân tộc 3. Lao động 5 1 5 1 3,25 cần cù sáng tạo Tổng 16 4 1 1/2 1/2 20 2 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 50% 50% 10 điểm Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 1
  2. UBND THÀNH PHỐ KON TUM BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I. TRƯỜNG TH-THCS ĐAK NĂNG Năm học: 2024-2025 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN-Lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận TT Mạch nội dung Nội dung Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Giáo dục đạo Nhận biết: đức - Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam. 6 - Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của 1. Tự hào về dân tộc Việt Nam. truyền thống Thông hiểu: dân tộc Việt - Nhận diện được giá trị của các Nam truyền thống dân tộc Việt Nam. - Đánh giá được hành vi, việc làm 2 của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. Nhận biết: Nêu được một số biểu hiện sự đa 5 dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. 2. Tôn trọng Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của việc sự đa dạng tôn trọng sự đa dạng của các dân 2 của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế tộc giới. Vận dụng: - Phê phán những hành vi kì thị, 1/2 1/2 phân biệt chủng tộc và văn hoá. - Xác định được những lời nói, 2
  3. việc làm thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới phù hợp với bản thân. Nhận biết: - Nêu được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động. 5 3. Lao động - Nêu được một số biểu hiện của cần cù sáng cần cù, sáng tạo trong lao động. tạo Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của cần 1 cù, sáng tạo trong lao động. Tổng 16 TNKQ 4 TNKQ 1/2 TL 1/2 TL 1 TL Tỉ lệ% 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% 3
  4. UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH-THCS ĐAK NĂNG Năm học: 2024-2025 Môn: Giáo Dục Công Dân-Lớp 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận Mã đề : 01 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất, khoanh vào chữ cái đầu câu Câu 1. Truyền thống dân tộc là những giá trị có đặc trưng như thế nào của mỗi quốc gia dân tộc? A. Tốt đẹp. B. Hủ tục. C. Lạc hậu. D. Xấu xa. Câu 2. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. đất nước này sang đất nước khác. C. vùng miền này sang vùng miền khác. D. địa phương này sang địa phương khác. Câu 3. Truyền thống dân tộc là những giá trị A. vật chất. B. tinh thần. C. của cải. D. tài sản Câu 4. Đối với sự phát triển của con người, truyền thống dân tộc góp phần vào quá trình A. phát triển của mỗi cá nhân. B. hội nhập của đất nước. C. duy trì hạnh phúc gia đình. D. thúc đẩy kinh tế - xã hội. Câu 5. Hành động nào sau đây là biểu hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? A. Kiên cường chống giặc ngoại xâm. B. Thường xuyên thay đổi theo thời đại. C. Loại trừ văn hoá các dân tộc khác. D. Dựa dẫm và phụ thuộc dân tộc khác. Câu 6. Hành vi nào sau đây thể hiện kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? A. Tìm hiểu phong tục tập quán địa phương. B. Sùng bái văn hoá của các dân tộc khác. C. Coi nhẹ các hoạt động lao động chân tay. D. Chỉ quan tâm lợi ích của chính mình. Câu 7. Khi trưởng thành chị B cùng nhóm bạn vẫn thường về thăm lại trường cũ và tri ân thầy cô mỗi khi có dịp. Việc làm của chị B và nhóm bạn thể hiện phẩm chất nào sau đây? A. Nâng cao vị thế cá nhân. B. Đoàn kết cùng phát triển. C. Tôn trọng kỉ cương, nghi lễ. D. Kế thừa truyền thống dân tộc. Câu 8. Việc làm nào dưới đây không kế thừa, phát huy truyền thông tốt đẹp của dân tộc? A. Tự hào về những giá trị truyền tốt đẹp của dân tộc. B. Gìn giữ truyền thống tốt đẹp cùng những hủ tục lạc hậu. C. Trân trọng những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. D. Học tập, thực hành theo những chuẩn giá trị truyền thống. Câu 9. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc thể hiện ở việc chúng ta tiếp thu những đặc trưng nào của các dân tộc? A. Giá trị tốt đẹp. B. Mọi hệ giá trị. C. Hủ tục lạc hậu. D. Phong tục lỗi thời. Câu 10. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng A. tính cách của các dân tộc. B. tư tưởng bá quyền của dân tộc. 4
  5. C. giá trị đồng tiền của dân tộc. D. dân số của mỗi dân tộc. Câu 11. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng A. truyền thống của các dân tộc. B. hủ tục của các dân tộc. C. vũ khí của các dân tộc. D. tiền bạc của mỗi dân tộc. Câu 12. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới đồng thời chúng ta cần thể hiện thái độ như thế nào đối với dân tộc mình? A. Tự ti về dân tộc mình. B. Tự hào về dân tộc mình. C. Từ bỏ nguồn gốc dân tộc. D. Phê phán mọi dân tộc. Câu 13. Bên cạnh việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc, chúng ta cần phế phán hành vi nào dưới đây? A. Phân biệt giữa các dân tộc. B. Học hỏi giữa các dân tộc. C. Giao lưu giữa các dân tộc. D. Học tập giữa các dân tộc. Câu 14. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc trên thế giới sẽ góp phần A. làm cho văn hoá nhân loại thêm đặc sắc. B. hạn chế sự giao lưu học hỏi của các dân tộc. C. tạo nên sự cách biệt giữa các quốc gia dân tộc. D. thúc đẩy sự độc quyền kinh tế của một số nước. Câu 15. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới thể hiện ở thái độ, việc làm nào sau đây? A. Giao lưu văn hoá với các bạn học sinh quốc tế. B. Đánh giá người khác dựa trên cơ sở sắc tộc. C. Ứng xử thân thiện với công dân các quốc gia khác. D. Tuân thủ quy tắc khi tham gia lễ hội của các dân tộc. Câu 16. Quá trình lao động chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc là lao động A. cần cù. B. sáng tạo. C. hết mình. D. hiệu quả. Câu 17. Một trong những biểu hiện của lao động sáng tạo là luôn luôn A. suy nghĩ, tìm tòi. B. lười biếng, ỷ nại. C. ỷ nại, dựa dẫm. D. dựa dẫm, lười nhác. Câu 18. Một cá nhân lao động sáng tạo thì trong công việc họ luôn luôn có xu hướng A. chờ đợi kết quả người khác. B. tìm tòi, cải tiến phương pháp. C. sao chép kết quả người khác. D. hưởng lợi từ việc làm của bạn bè Câu 19. Người cần cù trong lao động sẽ luôn được mọi người A. ghen ghét và căm thù. B. yêu quý và tôn trọng. C. xa lánh và hắt hủi. D. tìm cách hãm hại. Câu 20. Để rèn luyện sự cần cù, sáng tạo trong học tập và lao động, em cần tránh điều nào sau đây? A. Tích cực tìm hiểu những điều mình chưa biết. B. Tự giác giúp bố mẹ làm việc nhà. C. Thực hiện đúng theo thời gian biểu hằng ngày. D. Đợi bố mẹ nhắc nhở mới học bài. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Bạn V là học sinh lớp 8A và khá năng nổ trong học tập. Dù học trực tiếp hay trực tuyến, bạn V vẫn tham gia đầy đủ, nghiêm túc. Trong thời gian học trực tuyến, bạn V đã tự 5
  6. tìm hiểu các phần mềm ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập và chia sẻ với các bạn. Trong khi đó, bạn M là bạn học cùng lớp với bạn V, lại thường xuyên chơi điện tử trong các giờ học trực tuyến. Khi bạn V góp ý thì bạn M cho rằng: “Mình thấy bạn tốn thời gian tìm hiểu vô ích. Không cần thiết phải áp dụng các phần mềm thì vẫn học được mà. Học trực tuyến có ai kiểm tra kĩ đâu mà lo”. Câu hỏi: Em có đồng ý với đánh giá của bạn M về bạn V không? Vì sao? Câu 2 (3,0 điểm): Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới có ý nghĩa quan trọng. Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về một số nhận định sau: a) Tiếp thu văn hóa của dân tộc khác sẽ làm mất đi giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc mình. b) Mọi dân tộc trên thế giới đều có quyền bình đẳng. ----------------Hết----------------- 6
  7. UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH-THCS ĐAK NĂNG Năm học: 2024-2025 Môn: Giáo Dục Công Dân-Lớp 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận Mã đề : 02 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất, khoanh vào chữ cái đầu câu Câu 1. Khi trưởng thành chị B cùng nhóm bạn vẫn thường về thăm lại trường cũ và tri ân thầy cô mỗi khi có dịp. Việc làm của chị B và nhóm bạn thể hiện phẩm chất nào sau đây? A. Nâng cao vị thế cá nhân. B. Đoàn kết cùng phát triển. C. Tôn trọng kỉ cương, nghi lễ. D. Kế thừa truyền thống dân tộc. Câu 2. Việc làm nào dưới đây không kế thừa, phát huy truyền thông tốt đẹp của dân tộc? A. Tự hào về những giá trị truyền tốt đẹp của dân tộc. B. Gìn giữ truyền thống tốt đẹp cùng những hủ tục lạc hậu. C. Trân trọng những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. D. Học tập, thực hành theo những chuẩn giá trị truyền thống. Câu 3. Bên cạnh việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc, chúng ta cần phế phán hành vi nào dưới đây? A. Phân biệt giữa các dân tộc. B. Học hỏi giữa các dân tộc. C. Giao lưu giữa các dân tộc. D. Học tập giữa các dân tộc. Câu 4. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc trên thế giới sẽ góp phần A. làm cho văn hoá nhân loại thêm đặc sắc. B. hạn chế sự giao lưu học hỏi của các dân tộc. C. tạo nên sự cách biệt giữa các quốc gia dân tộc. D. thúc đẩy sự độc quyền kinh tế của một số nước. Câu 5. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới thể hiện ở thái độ, việc làm nào sau đây? A. Giao lưu văn hoá với các bạn học sinh quốc tế. B. Đánh giá người khác dựa trên cơ sở sắc tộc. C. Ứng xử thân thiện với công dân các quốc gia khác. D. Tuân thủ quy tắc khi tham gia lễ hội của các dân tộc. Câu 6. Quá trình lao động chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc là lao động A. cần cù. B. sáng tạo. C. hết mình. D. hiệu quả. Câu 7. Một trong những biểu hiện của lao động sáng tạo là luôn luôn A. suy nghĩ, tìm tòi. B. lười biếng, ỷ nại. C. ỷ nại, dựa dẫm. D. dựa dẫm, lười nhác. Câu 8. Một cá nhân lao động sáng tạo thì trong công việc họ luôn luôn có xu hướng A. chờ đợi kết quả người khác. B. tìm tòi, cải tiến phương pháp. C. sao chép kết quả người khác. D. hưởng lợi từ việc làm của bạn bè Câu 9. Người cần cù trong lao động sẽ luôn được mọi người 7
  8. A. ghen ghét và căm thù. B. yêu quý và tôn trọng. C. xa lánh và hắt hủi. D. tìm cách hãm hại. Câu 10. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc thể hiện ở việc chúng ta tiếp thu những đặc trưng nào của các dân tộc? A. Giá trị tốt đẹp. B. Mọi hệ giá trị. C. Hủ tục lạc hậu. D. Phong tục lỗi thời. Câu 11. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng A. tính cách của các dân tộc. B. tư tưởng bá quyền của dân tộc. C. giá trị đồng tiền của dân tộc. D. dân số của mỗi dân tộc. Câu 12. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng A. truyền thống của các dân tộc. B. hủ tục của các dân tộc. C. vũ khí của các dân tộc. D. tiền bạc của mỗi dân tộc. Câu 13. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới đồng thời chúng ta cần thể hiện thái độ như thế nào đối với dân tộc mình? A. Tự ti về dân tộc mình. B. Tự hào về dân tộc mình. C. Từ bỏ nguồn gốc dân tộc. D. Phê phán mọi dân tộc. Câu 14. Để rèn luyện sự cần cù, sáng tạo trong học tập và lao động, em cần tránh điều nào sau đây? A. Tích cực tìm hiểu những điều mình chưa biết. B. Tự giác giúp bố mẹ làm việc nhà. C. Thực hiện đúng theo thời gian biểu hằng ngày. D. Đợi bố mẹ nhắc nhở mới học bài. Câu 15. Truyền thống dân tộc là những giá trị có đặc trưng như thế nào của mỗi quốc gia dân tộc? A. Tốt đẹp. B. Hủ tục. C. Lạc hậu. D. Xấu xa. Câu 16. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. đất nước này sang đất nước khác. C. vùng miền này sang vùng miền khác. D. địa phương này sang địa phương khác. Câu 17. Truyền thống dân tộc là những giá trị A. vật chất. B. tinh thần. C. của cải. D. tài sản Câu 18. Đối với sự phát triển của con người, truyền thống dân tộc góp phần vào quá trình A. phát triển của mỗi cá nhân. B. hội nhập của đất nước. C. duy trì hạnh phúc gia đình. D. thúc đẩy kinh tế - xã hội. Câu 19. Hành động nào sau đây là biểu hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? A. Kiên cường chống giặc ngoại xâm. B. Thường xuyên thay đổi theo thời đại. C. Loại trừ văn hoá các dân tộc khác. D. Dựa dẫm và phụ thuộc dân tộc khác. Câu 20. Hành vi nào sau đây thể hiện kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? A. Tìm hiểu phong tục tập quán địa phương. B. Sùng bái văn hoá của các dân tộc khác. C. Coi nhẹ các hoạt động lao động chân tay. D. Chỉ quan tâm lợi ích của chính mình. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) 8
  9. Câu 1 (2,0 điểm): Bạn V là học sinh lớp 8A và khá năng nổ trong học tập. Dù học trực tiếp hay trực tuyến, bạn V vẫn tham gia đầy đủ, nghiêm túc. Trong thời gian học trực tuyến, bạn V đã tự tìm hiểu các phần mềm ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập và chia sẻ với các bạn. Trong khi đó, bạn M là bạn học cùng lớp với bạn V, lại thường xuyên chơi điện tử trong các giờ học trực tuyến. Khi bạn V góp ý thì bạn M cho rằng: “Mình thấy bạn tốn thời gian tìm hiểu vô ích. Không cần thiết phải áp dụng các phần mềm thì vẫn học được mà. Học trực tuyến có ai kiểm tra kĩ đâu mà lo”. Câu hỏi: Em có đồng ý với đánh giá của bạn M về bạn V không? Vì sao? Câu 2 (3,0 điểm): Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới có ý nghĩa quan trọng, Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về một số nhận định sau: a) Tiếp thu văn hóa của dân tộc khác sẽ làm mất đi giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc mình. b) Mọi dân tộc trên thế giới đều có quyền bình đẳng. ----------------Hết----------------- 9
  10. UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐÁP ÁN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I. TRƯỜNG TH-THCS ĐAK NĂNG Năm học: 2024-2025 Môn: Giáo Dục Công Dân-Lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận MÃ ĐỀ 01-02 A. HƯỚNG DẪN CHUNG: - Đề ra theo hình thức trắc nghiệm + tự luận. + Trắc nghiệm 50% , từ câu 1 – câu 20, học sinh khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất. Với mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. + Tự luận 50%. Do vậy, khi chấm giáo viên cần chú ý cách hiểu, cách diễn đạt của học sinh để cho điểm hợp lý ở phần tự luận. - Đối với câu giải thích, vận dụng, liên hệ,...học sinh trả lời không đủ ý như đáp án nhưng có những ý trình bày hợp lý, phù hợp với bản chất câu hỏi, sáng tạo vẫn cho điểm tối đa. - Cấu trúc đề gồm 20 câu trắc nghiệm, 03 câu tự luận, tổng điểm toàn bài: 10 điểm. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Mã đề 01 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A A B A A A D B A A A B A A A A A B B D án Mã đề 02 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D B A A A A A B B A A A B D A A B A A A án II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Đáp án – biểu điểm Điểm Em không đồng tình với đánh giá của bạn M về bạn V. Vì: 0,5 + Những việc làm của bạn V cho thấy bạn V đã có thái độ tích cực, 0,75 luôn chăm chỉ, cần cù và sáng tạo trong học tập. Thái độ học tập 1 đúng đắn ấy đã giúp bạn V đạt được kết quả cao, được thầy cô và 2 điểm bạn bè quý mến, đồng thời cũng giúp đỡ được nhiều bạn học sinh khác. Vì vậy, chúng ta nên cổ vũ, khuyến khích và học tập theo bạn V. + Những hành động và lời đánh giá của bạn M cho thấy, bạn M còn 0,75 lười biếng, chưa chăm chỉ, nỗ lực và sáng tạo trong học tập. 2 - Ý kiến a) Không đồng tình. 0,5 10
  11. 3 điểm Vì: mỗi dân tộc đều có những cái hay, cái đẹp để chúng ta học hỏi. 1,0 Việc học hỏi, tiếp thu có chọn lọc nét đẹp văn hóa của các dân tộc khác sẽ giúp chúng ta bổ sung, phát triển và làm phong phú thêm văn hóa của dân tộc mình. - Ý kiến b) Đồng tình. 0,5 Vì: các dân tộc trên thế giới tuy có sự khác biệt nhất định về: màu 1,0 da, ngoại hình, văn hóa,… song đều bình đẳng với nhau. Duyệt của BGH Duyệt của TCM GV ra đề Trần Thị Ngọc Ước Nguyễn Thị Lợi Lê Xuân Vinh 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2