intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum" dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải bài tập trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

  1. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TỔ: NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8. TT Mạch nội Nội Mức độ đánh giá Tổng dung dung/chủ % đề/bài điểm Nhận biết Thông hiểu Vận Vận dụng dụng cao TNKQ TL TNKQ TL Nội dung 1: 9 TN 3 TN 3,0 Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. 1 Giáo dục Nội dung 2: 4 TN 1 TL 3,0 đạo đức Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc. Nội dung 3: 3 TN 1 TN 1 TL 1 TL 4,0 Lao động cần cù, sáng tạo. Số câu/loại câu 16 TN 4TN; 1TL 1TL 1TL 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  2. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TỔ: NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 TT Mạch Nội dung Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ đánh giá nội dung Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: - Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam. 9TN - Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về Nội dung 1: truyền thống của dân tộc Tự hào về Việt Nam. truyền thống dân Thông hiểu: tộc Việt - Nhận diện được giá trị Nam. của các truyền thống dân tộc Việt Nam. - Đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và 3TN những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự Giáo hào về truyền thống dân 1 dục đạo tộc Việt Nam. đức của dân tộc. Nhận biết: Nêu được một số biểu hiện 4TN sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. Nội dung 2: Tôn trọng Vận dụng: sự đa dạng - Phê phán những hành vi của các dân 1 TL tộc. kì thị, phân biệt chủng tộc và văn hoá. - Xác định được những lời nói, việc làm thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các
  3. nền văn hoá trên thế giới phù hợp với bản thân. Nhận biết: Nêu được khái niệm cần cù, 3TN Nội dung 3: sáng tạo trong lao động. Lao động Thông hiểu: cần cù, Giải thích được ý nghĩa của cần 1TN; sáng tạo. cù, sáng tạo trong lao động. 1TL Vận dụng cao: Thể hiện được sự cần cù, sáng tạo trong lao động của 1TL bản thân. Số câu/loại câu 16TN 4TN; 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
  4. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2024-2025 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: không kể thời gian phát đề) Lớp………… (Đề gồm có 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ GỐC I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Thời gian làm trắc nghiệm 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Phẩm chất nào dưới đây là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? A. Ích kỉ, keo kiệt. B. Thiếu trách nhiệm. C. Đoàn kết, nhân nghĩa. D. Vô kỉ luật. Câu 2. Câu ca dao “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” phản ánh về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Đoàn kết. B. Yêu nước. C. Hiếu học. D. Hiếu thảo. Câu 3. Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về truyền thống nhân đạo, yêu thương con người của dân tộc Việt Nam? A. Thất bại là mẹ thành công. B. Thua keo này bày keo khác. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Thương người như thể thương thân. Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam? A. Là tiền đề giúp mỗi cá nhân sống tốt, có ích hơn cho cộng đồng. B. Tạo sức mạnh để Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách. C. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập. D. Là nền tảng tạo nên bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam. Câu 5. Lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam được thể hiện thông qua việc làm nào dưới đây? A. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. B. Yêu quý, trân trọng, bảo vệ các di sản, giá trị văn hoá của dân tộc. C. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc. D. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. Câu 6. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây khi bàn về truyền thống dân tộc? A. Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào với bạn bè quốc tế. B. Truyền thống dân tộc không đem lại giá trị đối với sự phát triển của mỗi người. C. Trong thời đại mở cửa, hội nhập, truyền thống dân tộc không còn quan trọng. D. Giữ gìn truyền thống dân tộc là trách nhiệm riêng của cán bộ quản lí văn hóa. Câu 7. Hành vi của nhân vật nào dưới đây đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Anh T tìm cách trốn tránh tham gia nghĩa vụ quân sự. B. Bạn M giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật ca trù. C. Ông V lấn chiếm đất đai của khu di tích lịch sử - văn hóa. D. Chị A xấu hổ về trang phục truyền thống của dân tộc mình. Câu 8. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự A. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. B. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. C. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. D. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. Câu 9. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Sáng tác thơ, ca nhạc,…để ca ngợi vẻ đẹp của đất nước. B. Tích cực tham gia các hoạt động văn hóa cộng đồng. C. Tuyên truyền, quảng bá các giá trị văn hóa của dân tộc. D. Lấn chiếm, xâm phạm các khu di tích lịch sử - văn hóa. 4
  5. Câu 10. Câu ca dao “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/ Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng” phản ánh về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Yêu nước, đoàn kết. C. Tôn sư trọng đạo. D. Yêu thương con người. Câu 11. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về truyền thống yêu nước, đoàn kết chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam? A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. B. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. C. Không thầy đố mày làm nên. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 12. Thực hành hát Then là nét đẹp văn hóa truyền thống của những dân tộc nào ở Việt Nam? A. Dân tộc Kinh, Mường, Thái. B. Dân tộc Pa-cô; Dao, Mường. C. Dân tộc Hoa, Ba-na, H’mông. D. Dân tộc Tày, Nùng, Thái. Câu 13. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Tạo nền tảng để các dân tộc trên thế giới giao lưu, học hỏi, hợp tác với nhau. B. Góp phần thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc và bảo vệ hoà bình thế giới. C. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác. D. Làm cho kho tàng văn hoá nhân loại thêm phong phú và đặc sắc. Câu 14. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới được biểu hiện thông qua hành động nào sau đây? A. Tôn trọng tính cách, truyền thống… của các dân tộc. B. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. C. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số. D. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. Câu 15: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc thể hiện ở việc chúng ta tiếp thu những đặc trưng nào của các dân tộc? A. Giá trị tốt đẹp. B. Mọi hệ giá trị. C. Hủ tục lạc hậu. D. Phong tục lỗi thời. Câu 16. Kim chi là món ăn truyền thống của người dân ở đất nước nào? A. Hàn quốc. B. Tây Ban Nha. C. Bồ Đào Nha. D. Nam Phi. Câu 17. Em đồng tình với ý kiến nào sau đây khi bàn về vấn đề lao động cần cù, sáng tạo? A. Lao động ở lĩnh vực nào cũng phải cần cù và sáng tạo. B. Lao động chân tay thì không cần phải sáng tạo, chăm chỉ. C. Trong lao động, việc nào dễ thì làm, việc khó thì bỏ qua. D. Chăm chỉ là khả năng bẩm sinh, không thể rèn luyện được. Câu 18. Người có đức tính lao động cần cù, sáng tạo sẽ A. bị những người xung quanh xa lánh. B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. C. được mọi người yêu quý và tôn trọng. D. bị những người khác lừa gạt, lợi dụng. Câu 19. “Sự chăm chỉ một cách thường xuyên, không ngại khó khăn, gian khổ” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Lao động cần cù. B. Lao động sáng tạo. C. Làm việc hăng say. D. Làm việc hiệu quả. Câu 20. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của sự cần cù, sáng tạo trong học tập, lao động? A. Suy giảm năng suất và chất lượng lao động của con người. B. Nâng cao hiệu quả lao động, góp phần xây dựng đất nước. C. Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân. D. Nhận được sự yêu quý và tôn trọng của mọi người xung quanh. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm tự luận 25 phút) Câu 21 (2,0 điểm): Theo em, cần cù, sáng tạo trong lao động có ý nghĩa như thế nào với con người trong cuộc sống? Câu 22 ( 2,0 điểm): ): Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về nhận định sau: Tiếp thu văn hóa của dân tộc khác sẽ làm mất đi giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc mình. Câu 23 (1,0 điểm): Em hãy chia sẻ 2 việc làm thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động của em. 5
  6. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2024-2025 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: không kể thời gian phát đề) Lớp………… (Đề gồm có 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam được thể hiện thông qua việc làm nào dưới đây? A. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. B. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. C. Yêu quý, trân trọng, bảo vệ các di sản, giá trị văn hoá của dân tộc. D. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc. Câu 2. Người có đức tính lao động cần cù, sáng tạo sẽ A. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. B. bị những người xung quanh xa lánh. C. bị những người khác lừa gạt, lợi dụng. D. được mọi người yêu quý và tôn trọng. Câu 3. Câu ca dao “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” phản ánh về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Hiếu thảo. B. Yêu nước. C. Hiếu học. D. Đoàn kết. Câu 4. Câu ca dao “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/ Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng” phản ánh về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Yêu nước, đoàn kết. B. Tôn sư trọng đạo. C. Yêu thương con người. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Góp phần thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc và bảo vệ hoà bình thế giới. B. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác. C. Tạo nền tảng để các dân tộc trên thế giới giao lưu, học hỏi, hợp tác với nhau. D. Làm cho kho tàng văn hoá nhân loại thêm phong phú và đặc sắc. Câu 6. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Tuyên truyền, quảng bá các giá trị văn hóa của dân tộc. B. Sáng tác thơ, ca nhạc,…để ca ngợi vẻ đẹp của đất nước. C. Tích cực tham gia các hoạt động văn hóa cộng đồng. D. Lấn chiếm, xâm phạm các khu di tích lịch sử - văn hóa. Câu 7. Kim chi là món ăn truyền thống của người dân ở đất nước nào? A. Bồ Đào Nha. B. Nam Phi. C. Hàn quốc. D. Tây Ban Nha. Câu 8. Thực hành hát Then là nét đẹp văn hóa truyền thống của những dân tộc nào ở Việt Nam? A. Dân tộc Tày, Nùng, Thái. B. Dân tộc Kinh, Mường, Thái. C. Dân tộc Pa-cô; Dao, Mường. D. Dân tộc Hoa, Ba-na, H’mông. Câu 9. Em đồng tình với ý kiến nào sau đây khi bàn về vấn đề lao động cần cù, sáng tạo? A. Lao động ở lĩnh vực nào cũng phải cần cù và sáng tạo. B. Chăm chỉ là khả năng bẩm sinh, không thể rèn luyện được. C. Trong lao động, việc nào dễ thì làm, việc khó thì bỏ qua. D. Lao động chân tay thì không cần phải sáng tạo, chăm chỉ. 6
  7. Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của sự cần cù, sáng tạo trong học tập, lao động? A. Nâng cao hiệu quả lao động, góp phần xây dựng đất nước. B. Suy giảm năng suất và chất lượng lao động của con người. C. Nhận được sự yêu quý và tôn trọng của mọi người xung quanh. D. Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân. Câu 11. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về truyền thống yêu nước, đoàn kết chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam? A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. B. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. C. Không thầy đố mày làm nên. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 12. Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về truyền thống nhân đạo, yêu thương con người của dân tộc Việt Nam? A. Thua keo này bày keo khác. B. Thất bại là mẹ thành công. C. Thương người như thể thương thân. D. Có công mài sắt có ngày nên kim. Câu 13. Hành vi của nhân vật nào dưới đây đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Bạn M giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật ca trù. B. Anh T tìm cách trốn tránh tham gia nghĩa vụ quân sự. C. Chị A xấu hổ về trang phục truyền thống của dân tộc mình. D. Ông V lấn chiếm đất đai của khu di tích lịch sử - văn hóa. Câu 14. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc thể hiện ở việc chúng ta tiếp thu những đặc trưng nào của các dân tộc? A. Giá trị tốt đẹp. B. Phong tục lỗi thời. C. Hủ tục lạc hậu. D. Mọi hệ giá trị. Câu 15. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự A. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. B. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. C. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. D. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. Câu 16. Phẩm chất nào dưới đây là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? A. Vô kỉ luật. B. Đoàn kết, nhân nghĩa. C. Ích kỉ, keo kiệt. D. Thiếu trách nhiệm. Câu 17. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây khi bàn về truyền thống dân tộc? A. Giữ gìn truyền thống dân tộc là trách nhiệm riêng của cán bộ quản lí văn hóa. B. Truyền thống dân tộc không đem lại giá trị đối với sự phát triển của mỗi người. C. Trong thời đại mở cửa, hội nhập, truyền thống dân tộc không còn quan trọng. D. Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào với bạn bè quốc tế. Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam? A. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập. B. Là nền tảng tạo nên bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam. C. Tạo sức mạnh để Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách. D. Là tiền đề giúp mỗi cá nhân sống tốt, có ích hơn cho cộng đồng. Câu 19. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới được biểu hiện thông qua hành động nào sau đây? A. Tôn trọng tính cách, truyền thống… của các dân tộc. B. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. C. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số. D. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. Câu 20. “Sự chăm chỉ một cách thường xuyên, không ngại khó khăn, gian khổ” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Lao động sáng tạo. B. Lao động cần cù. C. Làm việc hăng say. D. Làm việc hiệu quả. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm tự luận 25 phút) 7
  8. Câu 21 (2,0 điểm): Theo em, cần cù, sáng tạo trong lao động có ý nghĩa như thế nào với con người trong cuộc sống? Câu 22 ( 2,0 điểm): ): Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về nhận định sau: Tiếp thu văn hóa của dân tộc khác sẽ làm mất đi giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc mình. Câu 23 (1,0 điểm): Em hãy chia sẻ 2 việc làm thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động của em. 8
  9. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2024-2025 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: không kể thời gian phát đề) Lớp………… (Đề gồm có 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ II I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Hành vi của nhân vật nào dưới đây đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Ông V lấn chiếm đất đai của khu di tích lịch sử - văn hóa. B. Anh T tìm cách trốn tránh tham gia nghĩa vụ quân sự. C. Chị A xấu hổ về trang phục truyền thống của dân tộc mình. D. Bạn M giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật ca trù. Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác. B. Tạo nền tảng để các dân tộc trên thế giới giao lưu, học hỏi, hợp tác với nhau. C. Làm cho kho tàng văn hoá nhân loại thêm phong phú và đặc sắc. D. Góp phần thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc và bảo vệ hoà bình thế giới. Câu 3. Phẩm chất nào dưới đây là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? A. Ích kỉ, keo kiệt. B. Đoàn kết, nhân nghĩa. C. Vô kỉ luật. D. Thiếu trách nhiệm. Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam? A. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập. B. Là tiền đề giúp mỗi cá nhân sống tốt, có ích hơn cho cộng đồng. C. Là nền tảng tạo nên bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam. D. Tạo sức mạnh để Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Câu 5. Em đồng tình với ý kiến nào sau đây khi bàn về vấn đề lao động cần cù, sáng tạo? A. Lao động ở lĩnh vực nào cũng phải cần cù và sáng tạo. B. Lao động chân tay thì không cần phải sáng tạo, chăm chỉ. C. Trong lao động, việc nào dễ thì làm, việc khó thì bỏ qua. D. Chăm chỉ là khả năng bẩm sinh, không thể rèn luyện được. Câu 6. Câu ca dao “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” phản ánh về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Yêu nước. B. Hiếu học. C. Hiếu thảo. D. Đoàn kết. Câu 7. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của sự cần cù, sáng tạo trong học tập, lao động? A. Suy giảm năng suất và chất lượng lao động của con người. B. Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân. C. Nhận được sự yêu quý và tôn trọng của mọi người xung quanh. D. Nâng cao hiệu quả lao động, góp phần xây dựng đất nước. Câu 8. Kim chi là món ăn truyền thống của người dân ở đất nước nào? A. Nam Phi. B. Tây Ban Nha. C. Hàn quốc. D. Bồ Đào Nha. Câu 9. Thực hành hát Then là nét đẹp văn hóa truyền thống của những dân tộc nào ở Việt Nam? A. Dân tộc Pa-cô; Dao, Mường. B. Dân tộc Tày, Nùng, Thái. C. Dân tộc Kinh, Mường, Thái. D. Dân tộc Hoa, Ba-na, H’mông. Câu 10. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới được biểu hiện thông qua hành động nào sau đây? A. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số. B. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. 9
  10. C. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. D. Tôn trọng tính cách, truyền thống… của các dân tộc. Câu 11. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự A. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. B. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. C. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. D. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. Câu 12. Lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam được thể hiện thông qua việc làm nào dưới đây? A. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc. B. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. C. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. D. Yêu quý, trân trọng, bảo vệ các di sản, giá trị văn hoá của dân tộc. Câu 13. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc thể hiện ở việc chúng ta tiếp thu những đặc trưng nào của các dân tộc? A. Phong tục lỗi thời. B. Giá trị tốt đẹp. C. Mọi hệ giá trị. D. Hủ tục lạc hậu. Câu 14. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây khi bàn về truyền thống dân tộc? A. Giữ gìn truyền thống dân tộc là trách nhiệm riêng của cán bộ quản lí văn hóa. B. Truyền thống dân tộc không đem lại giá trị đối với sự phát triển của mỗi người. C. Trong thời đại mở cửa, hội nhập, truyền thống dân tộc không còn quan trọng. D. Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào với bạn bè quốc tế. Câu 15. Người có đức tính lao động cần cù, sáng tạo sẽ A. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. B. bị những người khác lừa gạt, lợi dụng. C. được mọi người yêu quý và tôn trọng. D. bị những người xung quanh xa lánh. Câu 16. Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về truyền thống nhân đạo, yêu thương con người của dân tộc Việt Nam? A. Thất bại là mẹ thành công. B. Thua keo này bày keo khác. C. Thương người như thể thương thân. D. Có công mài sắt có ngày nên kim. Câu 17. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về truyền thống yêu nước, đoàn kết chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam? A. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. B. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. C. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. D. Không thầy đố mày làm nên. Câu 18. “Sự chăm chỉ một cách thường xuyên, không ngại khó khăn, gian khổ” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Lao động cần cù. B. Làm việc hiệu quả. C. Lao động sáng tạo. D. Làm việc hăng say. Câu 19. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Tích cực tham gia các hoạt động văn hóa cộng đồng. B. Lấn chiếm, xâm phạm các khu di tích lịch sử - văn hóa. C. Sáng tác thơ, ca nhạc,…để ca ngợi vẻ đẹp của đất nước. D. Tuyên truyền, quảng bá các giá trị văn hóa của dân tộc. Câu 20. Câu ca dao “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/ Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng” phản ánh về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Yêu nước, đoàn kết. B. Tôn sư trọng đạo. C. Yêu thương con người. D. Uống nước nhớ nguồn. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm tự luận 25 phút) Câu 21 (2,0 điểm): Theo em, cần cù, sáng tạo trong lao động có ý nghĩa như thế nào với con người trong cuộc sống? Câu 22 ( 2,0 điểm): ): Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về nhận định sau: Tiếp thu văn hóa của dân tộc khác sẽ làm mất đi giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc mình. Câu 23 (1,0 điểm): Em hãy chia sẻ 2 việc làm thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động của em. 10
  11. …………HẾT………… TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2024-2025 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: không kể thời gian phát đề) Lớp………… (Đề gồm có 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ III I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Kim chi là món ăn truyền thống của người dân ở đất nước nào? A. Hàn quốc. B. Tây Ban Nha. C. Bồ Đào Nha. D. Nam Phi. Câu 2. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự A. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. B. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. C. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. D. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. Câu 3. Hành vi của nhân vật nào dưới đây đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Ông V lấn chiếm đất đai của khu di tích lịch sử - văn hóa. B. Anh T tìm cách trốn tránh tham gia nghĩa vụ quân sự. C. Bạn M giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật ca trù. D. Chị A xấu hổ về trang phục truyền thống của dân tộc mình. Câu 4. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về truyền thống yêu nước, đoàn kết chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam? A. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. B. Không thầy đố mày làm nên. C. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. D. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. Câu 5. Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về truyền thống nhân đạo, yêu thương con người của dân tộc Việt Nam? A. Thương người như thể thương thân. B. Thua keo này bày keo khác. C. Thất bại là mẹ thành công. D. Có công mài sắt có ngày nên kim. Câu 6. Câu ca dao “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” phản ánh về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Đoàn kết. B. Hiếu thảo. C. Hiếu học. D. Yêu nước. Câu 7. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới được biểu hiện thông qua hành động nào sau đây? A. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số. B. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. C. Tôn trọng tính cách, truyền thống… của các dân tộc. D. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. Câu 8. Lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam được thể hiện thông qua việc làm nào dưới đây? A. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. B. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. C. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc. D. Yêu quý, trân trọng, bảo vệ các di sản, giá trị văn hoá của dân tộc. Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam? A. Là nền tảng tạo nên bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam. B. Là tiền đề giúp mỗi cá nhân sống tốt, có ích hơn cho cộng đồng. 11
  12. C. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập. D. Tạo sức mạnh để Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Câu 10. Phẩm chất nào dưới đây là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? A. Thiếu trách nhiệm. B. Ích kỉ, keo kiệt. C. Đoàn kết, nhân nghĩa. D. Vô kỉ luật. Câu 11. “Sự chăm chỉ một cách thường xuyên, không ngại khó khăn, gian khổ” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Lao động sáng tạo. B. Làm việc hiệu quả. C. Làm việc hăng say. D. Lao động cần cù. Câu 12. Em đồng tình với ý kiến nào sau đây khi bàn về vấn đề lao động cần cù, sáng tạo? A. Lao động chân tay thì không cần phải sáng tạo, chăm chỉ. B. Trong lao động, việc nào dễ thì làm, việc khó thì bỏ qua. C. Lao động ở lĩnh vực nào cũng phải cần cù và sáng tạo. D. Chăm chỉ là khả năng bẩm sinh, không thể rèn luyện được. Câu 13. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác. B. Làm cho kho tàng văn hoá nhân loại thêm phong phú và đặc sắc. C. Tạo nền tảng để các dân tộc trên thế giới giao lưu, học hỏi, hợp tác với nhau. D. Góp phần thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc và bảo vệ hoà bình thế giới. Câu 14. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Tuyên truyền, quảng bá các giá trị văn hóa của dân tộc. B. Lấn chiếm, xâm phạm các khu di tích lịch sử - văn hóa. C. Tích cực tham gia các hoạt động văn hóa cộng đồng. D. Sáng tác thơ, ca nhạc,…để ca ngợi vẻ đẹp của đất nước. Câu 15. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc thể hiện ở việc chúng ta tiếp thu những đặc trưng nào của các dân tộc? A. Giá trị tốt đẹp. B. Phong tục lỗi thời. C. Hủ tục lạc hậu. D. Mọi hệ giá trị. Câu 16. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây khi bàn về truyền thống dân tộc? A. Truyền thống dân tộc không đem lại giá trị đối với sự phát triển của mỗi người. B. Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào với bạn bè quốc tế. C. Trong thời đại mở cửa, hội nhập, truyền thống dân tộc không còn quan trọng. D. Giữ gìn truyền thống dân tộc là trách nhiệm riêng của cán bộ quản lí văn hóa. Câu 17. Thực hành hát Then là nét đẹp văn hóa truyền thống của những dân tộc nào ở Việt Nam? A. Dân tộc Tày, Nùng, Thái. B. Dân tộc Kinh, Mường, Thái. C. Dân tộc Pa-cô; Dao, Mường. D. Dân tộc Hoa, Ba-na, H’mông. Câu 18. Người có đức tính lao động cần cù, sáng tạo sẽ A. được mọi người yêu quý và tôn trọng. B. bị những người xung quanh xa lánh. C. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. D. bị những người khác lừa gạt, lợi dụng. Câu 19. Câu ca dao “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/ Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng” phản ánh về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Yêu nước, đoàn kết. B. Yêu thương con người. C. Uống nước nhớ nguồn. D. Tôn sư trọng đạo. Câu 20. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của sự cần cù, sáng tạo trong học tập, lao động? A. Nhận được sự yêu quý và tôn trọng của mọi người xung quanh. B. Suy giảm năng suất và chất lượng lao động của con người. C. Nâng cao hiệu quả lao động, góp phần xây dựng đất nước. D. Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm tự luận 25 phút) 12
  13. Câu 21 (2,0 điểm): Theo em, cần cù, sáng tạo trong lao động có ý nghĩa như thế nào với con người trong cuộc sống? Câu 22 ( 2,0 điểm): ): Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về nhận định sau: Tiếp thu văn hóa của dân tộc khác sẽ làm mất đi giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc mình. Câu 23 (1,0 điểm): Em hãy chia sẻ 2 việc làm thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động của em. …………HẾT………… TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2024-2025 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: không kể thời gian phát đề) Lớp………… (Đề gồm có 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ IV I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về truyền thống nhân đạo, yêu thương con người của dân tộc Việt Nam? A. Thua keo này bày keo khác. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Thất bại là mẹ thành công. D. Thương người như thể thương thân. Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của sự cần cù, sáng tạo trong học tập, lao động? A. Nhận được sự yêu quý và tôn trọng của mọi người xung quanh. B. Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân. C. Nâng cao hiệu quả lao động, góp phần xây dựng đất nước. D. Suy giảm năng suất và chất lượng lao động của con người. Câu 3. Câu ca dao “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/ Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng” phản ánh về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Yêu nước, đoàn kết. C. Tôn sư trọng đạo. D. Yêu thương con người. Câu 4. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Sáng tác thơ, ca nhạc,…để ca ngợi vẻ đẹp của đất nước. B. Tuyên truyền, quảng bá các giá trị văn hóa của dân tộc. C. Tích cực tham gia các hoạt động văn hóa cộng đồng. D. Lấn chiếm, xâm phạm các khu di tích lịch sử - văn hóa. Câu 5. Người có đức tính lao động cần cù, sáng tạo sẽ A. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. B. bị những người xung quanh xa lánh. C. được mọi người yêu quý và tôn trọng. D. bị những người khác lừa gạt, lợi dụng. Câu 6. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới được biểu hiện thông qua hành động nào sau đây? A. Tôn trọng tính cách, truyền thống… của các dân tộc. B. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số. C. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. D. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. Câu 7. Lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam được thể hiện thông qua việc làm nào dưới đây? A. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc. B. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. 13
  14. C. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. D. Yêu quý, trân trọng, bảo vệ các di sản, giá trị văn hoá của dân tộc. Câu 8. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây khi bàn về truyền thống dân tộc? A. Truyền thống dân tộc không đem lại giá trị đối với sự phát triển của mỗi người. B. Giữ gìn truyền thống dân tộc là trách nhiệm riêng của cán bộ quản lí văn hóa. C. Trong thời đại mở cửa, hội nhập, truyền thống dân tộc không còn quan trọng. D. Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào với bạn bè quốc tế. Câu 9. Thực hành hát Then là nét đẹp văn hóa truyền thống của những dân tộc nào ở Việt Nam? A. Dân tộc Hoa, Ba-na, H’mông. B. Dân tộc Pa-cô; Dao, Mường. C. Dân tộc Tày, Nùng, Thái. D. Dân tộc Kinh, Mường, Thái. Câu 10. Câu ca dao “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” phản ánh về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Yêu nước. B. Hiếu thảo. C. Hiếu học. D. Đoàn kết. Câu 11. Hành vi của nhân vật nào dưới đây đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Anh T tìm cách trốn tránh tham gia nghĩa vụ quân sự. B. Ông V lấn chiếm đất đai của khu di tích lịch sử - văn hóa. C. Chị A xấu hổ về trang phục truyền thống của dân tộc mình. D. Bạn M giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật ca trù. Câu 12. Em đồng tình với ý kiến nào sau đây khi bàn về vấn đề lao động cần cù, sáng tạo? A. Lao động chân tay thì không cần phải sáng tạo, chăm chỉ. B. Chăm chỉ là khả năng bẩm sinh, không thể rèn luyện được. C. Lao động ở lĩnh vực nào cũng phải cần cù và sáng tạo. D. Trong lao động, việc nào dễ thì làm, việc khó thì bỏ qua. Câu 13. Phẩm chất nào dưới đây là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? A. Đoàn kết, nhân nghĩa. B. Thiếu trách nhiệm. C. Ích kỉ, keo kiệt. D. Vô kỉ luật. Câu 14. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc thể hiện ở việc chúng ta tiếp thu những đặc trưng nào của các dân tộc? A. Mọi hệ giá trị. B. Hủ tục lạc hậu. C. Phong tục lỗi thời. D. Giá trị tốt đẹp. Câu 15. Kim chi là món ăn truyền thống của người dân ở đất nước nào? A. Tây Ban Nha. B. Hàn quốc. C. Nam Phi. D. Bồ Đào Nha. Câu 16. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Góp phần thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc và bảo vệ hoà bình thế giới. B. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác. C. Tạo nền tảng để các dân tộc trên thế giới giao lưu, học hỏi, hợp tác với nhau. D. Làm cho kho tàng văn hoá nhân loại thêm phong phú và đặc sắc. Câu 17. “Sự chăm chỉ một cách thường xuyên, không ngại khó khăn, gian khổ” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Làm việc hiệu quả. B. Lao động sáng tạo. C. Làm việc hăng say. D. Lao động cần cù. Câu 18. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về truyền thống yêu nước, đoàn kết chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam? A. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. B. Không thầy đố mày làm nên. C. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. D. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. Câu 19. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự A. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. B. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. C. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. D. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. Câu 20. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam? A. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập. 14
  15. B. Là nền tảng tạo nên bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam. C. Tạo sức mạnh để Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách. D. Là tiền đề giúp mỗi cá nhân sống tốt, có ích hơn cho cộng đồng. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm tự luận 25 phút) Câu 21 (2,0 điểm): Theo em, cần cù, sáng tạo trong lao động có ý nghĩa như thế nào với con người trong cuộc sống? Câu 22 ( 2,0 điểm): ): Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về nhận định sau: Tiếp thu văn hóa của dân tộc khác sẽ làm mất đi giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc mình. Câu 23 (1,0 điểm): Em hãy chia sẻ 2 việc làm thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động của em. …………HẾT………… 15
  16. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM TỔ: NGỮ VĂN - KHXH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8. (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) I. HƯỚNG DẪN CHẤM 1. Hướng dẫn chung: a. Phần trắc nghiệm: Chấm như đáp án. b. Phần tự luận: Không nhất thiết yêu cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. Nếu HS nêu được nội dung đúng, phù hợp, đảm bảo với yêu cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác. c. Điểm của bài kiểm tra. - Bài thi thang điểm là 10 điểm. - Bài kiểm tra có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm. II. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM CHI TIẾT A/ TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C A D C B A B C D A Đề 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 gốc B D C A A A A C A A Đề 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C D D D B D C A A B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B C A A A B D A A B Đề 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D A B A A D A C B D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D D B D C C A A B D Đề III 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C D A A C D C C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D C A B A B A A C B Đề IV 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D D A D C A D D C D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D C A D B B B D B A 16
  17. B/ TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Chung cho cả 04 đề) Câu Đáp án Điểm Câu 21 HS giải thích được: (2,0 điểm) Cần cù, sáng tạo trong lao động giúp con người: - Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực để nâng cao hiệu quả lao 1,5 động, góp phần xây dựng quê hương, đất nước. - Được yêu quý và tôn trọng. 0,5 HS có thể trả lời theo gợi ý sau: Câu 22 Bày tỏ được quan điểm của mình về nhận định trên là không đồng ý. 0,5 (2,0 điểm) - Việc tiếp thu văn hóa của dân tộc khác không những góp phần làm cho văn hoá dân tộc mình ngày càng phong phú mà càng góp phần làm tăng 0,5 giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc mình. - Đưa ví dụ về việc tiếp thu văn hoá của Việt Nam để chứng minh. 0,5 - Hoà nhập nhưng không hoà tan. 0,5 Câu 23 HS có thể chia sẻ 2 việc làm thể hiện cần cù, sáng tạo trong lao động bất (1,0 điểm) kì, phù hợp vẫn đạt điểm tối đa. Ví dụ 1: Luôn suy nghĩ để tìm ra cách học từ vựng Tiếng Anh sao cho 0,5 nhớ nhiều và nhớ lâu nhất. Ví dụ 2: Chế tạo ra một chú Rô bốt từ phế liệu cũ. 0,5 Duyệt của BGH Duyệt của TCM GV ra đế Nguyễn Thị Hồng Lý Nguyễn Thị Thanh Hiên Người phản biện A Tôn 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2