intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum" để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

  1. UỶ BAN NHÂN DÂN TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG TH-THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: Giáo dục công dân. Lớp: 8 Thời gian làm bài: 45 phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa để nhớ lại các kiến thức đã học; Củng cố khắc sâu phần kiến thức trọng tâm của các bài: - Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam - Bài 2: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc - Bài 3: Lao động cần cù, sáng tạo 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. + Rèn luyện kĩ năng trình bày, tổng hợp kiến thức, phát triển tư duy cho học sinh. - Năng lực đặc thù: Hình thành, phát triển cho HS năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi đạo đức, hành vi pháp luật. 3. Phẩm chất: - Yêu thích môn học; Có ý thức chấp hành pháp luật. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài, tập trung suy nghĩ. II. HÌNH THỨC: Phần trắc nghiệm (60%) và Phần tự luận (40%).
  2. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 TT Chương Nội dung/Đơn Mức độ đánh giá /Chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng % điểm TNKQ TNKQ TL TL TL 1 Giáo dục 1. Tự hào về 4 3 1 đạo đức truyền thống (Câu 3, 6, 7, 8) (Câu 9, 10, 11 ) (Câu 15) 2,75 điểm dân tộc Việt = 27,5 % Nam 2. Tôn trọng 3,5 2 3,0 điểm sự đa dạng (Câu 2, 4, 5 và 1/2 (Câu 12, 13) = 30 % của các dân câu 14 (ý a) tộc 3. Lao động 1,5 1/2 câu 1/2 câu 4,25 điểm cần cù, sáng (Câu 1 và 1/2 câu (Ý a/ câu 16) (Ý b/ câu 16) = 42,5 % tạo 14 (ý b) Tổng số câu 9 câu 5 câu 1 câu 1/2 câu 1/2 câu 16 câu Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  3. IV. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 TT Chương/ Nội dung/ Đơn Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề vị kiến thức Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng (1) (2) (3) (4) biết cao Nhận biết: 4 TN 1 Giáo dục 1. Tự hào về đạo đức truyền thống Nêu được một số truyền thống dân tộc Việt Nam. (Câu 3, 6, 7, dân tộc Việt Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về 8) Nam truyền thống dân tộc Việt Nam Thông hiểu: Nhận diện được giá trị của các truyền thống 3 TN dân tộc Việt Nam. (Câu 9, 10, 11) Đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc 1 TL thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc (Câu 15) Việt Nam. 2. Tôn trọng sự Nhận biết: 3,5 TN đa dạng của Nêu được khái niệm và một số biểu hiện tôn trọng (Câu 2, 4, 5 các dân tộc sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên và thế giới. 1/2 câu 14 Thông hiểu: (ý a) Giải thích được ý nghĩa của tôn trọng sự đa 2 TN dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên (Câu 12, 13) thế giới. 3. Lao động Nhận biết: 1,5 TN cần cù, sáng Nêu được khái niệm và một số biểu hiện của (Câu 1 và 1/2 tạo cần cù, sáng tạo trong lao động. câu 14 (ý b) Vận dụng: Trân trọng những thành quả lao động; quý trọng và học hỏi những tấm gương cần cù, 1/2 TL sáng tạo trong lao động. (Ý a/ câu 16) Phê phán những biểu hiện chây lười, thụ động trong lao động. Vận dụng cao: 1/2 TL Thể hiện được sự cần cù, sáng tạo trong lao (Ý b/ câu 16) động của bản thân.
  4. Số câu/ loại câu 9 câu TN 5 câu TN 1/2 câu TL 1/2 câu 1 câu TL TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ Lê Đình Hùng
  5. UỶ BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ; LỚP: 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 01 (Đề có: 16 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:.......................................................................................... Lớp: ......................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 12). (3,0 điểm) Câu 1: Thế nào là lao động sáng tạo? A. Sử dụng các cách thức vốn có để thực thi công việc B. Không bỏ cuộc khi có khó khăn. C. Luôn suy nghĩ, sáng tạo để tìm ra cái mới, cách làm mới để nâng cao chất lương và hiệu quả lao động. D. Thuê thêm nhiều nhân công về làm việc để tăng năng suất lao động Câu 2: Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? A. 51 B. 52 C. 53 D. 54 Câu 3: Món ăn đặc trưng trong mỗi dịp Tết của người Việt là gì? A. Bánh dày B. Bánh bao C. Bánh chưng D. Bánh bột lọc. Câu 4: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Chỉ có những nước tiên tiến mới có những thành tựu đáng học tập. B. Cần học tập, tiếp thu văn hóa nước ngoài một cách có chọn lọc. C. Những sản phẩm nước ngoài đều là tốt, đáng thưởng thức và đáng học tập. D. Cần phải học tất cả những gì mới lạ của nước ngoài. Câu 5: Màu da đặc trưng của người Việt Nam là màu gì? A. Da vàng B. Da trắng C. Da đen D. Da nâu. Câu 6: Theo em hành động tương trợ lẫn nhau khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát đã giúp người dân trong vùng dịch vượt qua được những khó khăn trước mắt, chung tay đẩy lùi dịch bệnh, đảm bảo được an sinh xã hội. Giá trị truyền thống nào được thể hiện trong các hành động trên? A. Thực hiện phát triển, thúc đẩy kinh tế của đất nước đi lên. B. Tương thân tương ái, đoàn kết. C. Giúp đỡ tất cả mọi người trong xã hội. D. Mang sức khỏe ra cống hiến cho quê hương đất nước. Câu 7: Hành vi nào dưới đây đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Bạn K giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật hát Quan Họ. B. Anh T từ chối tham gia hoạt động thiện nguyện ở địa phương. C. Gia đình ông C lấn chiếm đất đai của khu di tích lịch sử - văn hóa. D. Chị X chê bai, tự ti, xấu hổ về làn điệu dân ca của quê hương mình. Câu 8: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” Đề 01 - Môn GDCD 8 Trang 1/3
  6. nói về truyền thống nào của dân tộc ta? A. Truyền thống đoàn kết B. Truyền thống yêu nước C. Truyền thống hiếu học D. Truyền thống nhân ái. Câu 9: Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây? A. Tìm hiểu các giá trị tốt đẹp của truyền thống quê hương. B. Đi ngược lại với truyền thống quê hương. C. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương. D. Luôn có trách nhiệm với quê hương. Câu 10: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Phê phán, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc. B. Thái độ thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. C. Có thái độ và hành động phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. D. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của cộng đồng dân tộc. Câu 11: Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về truyền thống dân tộc? A. Trong thời đại mở cửa, hội nhập, truyền thống dân tộc không còn quan trọng. B. Giữ gìn truyền thống dân tộc là trách nhiệm riêng của cán bộ quản lí văn hóa. C. Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào với bạn bè quốc tế. D. Truyền thống dân tộc không đem lại giá trị đối với sự phát triển của mỗi người. Câu 12: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Tỏ thái độ và hành động kì thị đồng bào dân tộc thiểu số. B. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. C. Tôn trọng tiếng nói, trang phục, tập quán… của các dân tộc. D. Bắt chước máy móc phong tục, tập quán của các dân tộc khác. Câu 13 (1,0 điểm): Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm nào dưới đây? (Đánh dấu X vào ô em chọn). Việc làm Đồng tình Không đồng tình a. Q chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng sản xuất trong nước. b. Anh H học hỏi công nghệ sản xuất sản phẩm phần mềm ở nước ngoài để ứng dụng vào Việt Nam. c. Bạn T chỉ xem phim nước ngoài, không xem phim của Việt Nam vì cho rằng phim của Việt Nam không có gì đặc sắc. d. Anh K tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thế giới. Câu 14 (2,0 điểm): Điền từ hoặc các cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau: a) Tôn trọng sự đa dạng của các ...........................(1) và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng tính cách, truyền thống, phong tục tập quán, luôn tích cực tìm hiểu và ..................(2) những giá trị tốt đẹp của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng ..............................(3) chính đáng về dân tộc mình; phê phán những hành vi kì thị, .............................(4) chủng tộc và văn hóa. b) Lao động cần cù là ……………………(1), chịu khó làm việc một cách ……………(2) phấn đấu ……………………….(3) vì ………………(4). Đề 01 – Môn GDCD 8 Trang 2/3
  7. II. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 15 (1,0 điểm): Truyền thống dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi cá nhân và đất nước? Câu 16 (3,0 điểm): Tình huống Là một công nhân may trong dây chuyền sản xuất áo sơ mi của Xí nghiệp X, chị H cho rằng chỉ cần thực hiện đúng nhiệm vụ được phân công, không nên sáng tạo gì thêm để khỏi ảnh hưởng đến kết quả chung của cả dây chuyền. Câu hỏi: a. Em có nhận xét gì về ý kiến của chị H? b. Nếu là chị H, em sẽ làm gì? ------------ HẾT ----------- BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Đề 01 – Môn GDCD 8 Trang 3/3
  8. UỶ BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ; LỚP: 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 02 (Đề có:16 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:.......................................................................................... Lớp: ......................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 12). (3,0 điểm) Câu 1: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Bắt chước máy móc phong tục, tập quán của các dân tộc khác. B. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. C. Tỏ thái độ và hành động kì thị đồng bào dân tộc thiểu số. D. Tôn trọng tiếng nói, trang phục, tập quán… của các dân tộc. Câu 2: Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? A. 51 B. 53 C. 52 D. 54 Câu 3: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Những sản phẩm nước ngoài đều là tốt, đáng thưởng thức và đáng học tập. B. Cần phải học tất cả những gì mới lạ của nước ngoài. C. Cần học tập, tiếp thu văn hóa nước ngoài một cách có chọn lọc. D. Chỉ có những nước tiên tiến mới có những thành tựu đáng học tập. Câu 4: Hành vi nào dưới đây đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Bạn K giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật hát Quan Họ. B. Anh T từ chối tham gia hoạt động thiện nguyện ở địa phương. C. Gia đình ông C lấn chiếm đất đai của khu di tích lịch sử - văn hóa. D. Chị X chê bai, tự ti, xấu hổ về làn điệu dân ca của quê hương mình. Câu 5: Món ăn đặc trưng trong mỗi dịp Tết của người Việt là gì? A. Bánh dày B. Bánh chưng C. Bánh bao D. Bánh bột lọc. Câu 6: Theo em hành động tương trợ lẫn nhau khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát đã giúp người dân trong vùng dịch vượt qua được những khó khăn trước mắt, chung tay đẩy lùi dịch bệnh, đảm bảo được an sinh xã hội. Giá trị truyền thống nào được thể hiện trong các hành động trên? A. Thực hiện phát triển, thúc đẩy kinh tế của đất nước đi lên. B. Giúp đỡ tất cả mọi người trong xã hội. C. Tương thân tương ái, đoàn kết. D. Mang sức khỏe ra cống hiến cho quê hương đất nước. Câu 7: Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về truyền thống dân tộc? A. Giữ gìn truyền thống dân tộc là trách nhiệm riêng của cán bộ quản lí văn hóa. B. Trong thời đại mở cửa, hội nhập, truyền thống dân tộc không còn quan trọng. Đề 02 – Môn GDCD 8 Trang 1/3
  9. C. Truyền thống dân tộc không đem lại giá trị đối với sự phát triển của mỗi người. D. Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào với bạn bè quốc tế. Câu 8: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói về truyền thống nào của dân tộc ta? A. Truyền thống đoàn kết B. Truyền thống nhân ái. C. Truyền thống yêu nước D. Truyền thống hiếu học. Câu 9: Thế nào là lao động sáng tạo? A. Sử dụng các cách thức vốn có để thực thi công việc. B. Không bỏ cuộc khi có khó khăn. C. Thuê thêm nhiều nhân công về làm việc để tăng năng suất lao động. D. Luôn suy nghĩ, sáng tạo để tìm ra cái mới, cách làm mới để nâng cao chất lương và hiệu quả lao động. Câu 10: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Có thái độ và hành động phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. B. Thái độ thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. C. Phê phán, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc. D. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của cộng đồng dân tộc. Câu 11: Màu da đặc trưng của người Việt Nam là màu gì? A. Da nâu B. Da vàng C. Da trắng D. Da đen. Câu 12: Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây? A. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương. B. Luôn có trách nhiệm với quê hương. C. Tìm hiểu các giá trị tốt đẹp của truyền thống quê hương. D. Đi ngược lại với truyền thống quê hương. Câu 13 (1,0 điểm): Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm nào dưới đây? (Đánh dấu X vào ô em chọn). Việc làm Đồng tình Không đồng tình a. Q chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng sản xuất trong nước. b. Anh H học hỏi công nghệ sản xuất sản phẩm phần mềm ở nước ngoài để ứng dụng vào Việt Nam. c. Bạn T chỉ xem phim nước ngoài, không xem phim của Việt Nam vì cho rằng phim của Việt Nam không có gì đặc sắc. d. Anh K tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thế giới. Câu 14 (2,0 điểm): Điền từ hoặc các cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau: a) Tôn trọng sự đa dạng của các ....................(1) và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng tính cách, truyền thống, phong tục tập quán, luôn tích cực tìm hiểu và ..................(2) những giá trị tốt đẹp của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng ....................(3) chính đáng về dân tộc mình; phê phán những hành vi kì thị, ......................(4) chủng tộc và văn hóa. b) Lao động cần cù là ……………………(1), chịu khó làm việc một cách ……………(2) phấn đấu ……………………….(3) vì ………………(4). Đề 02 – Môn GDCD 8 Trang 2/3
  10. II. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 15 (1,0 điểm): Truyền thống dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi cá nhân và đất nước? Câu 16 (3,0 điểm): Tình huống Là một công nhân may trong dây chuyền sản xuất áo sơ mi của Xí nghiệp X, chị H cho rằng chỉ cần thực hiện đúng nhiệm vụ được phân công, không nên sáng tạo gì thêm để khỏi ảnh hưởng đến kết quả chung của cả dây chuyền. Câu hỏi: a. Em có nhận xét gì về ý kiến của chị H? b. Nếu là chị H, em sẽ làm gì? ------------ HẾT ----------- BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Đề 02 – Môn GDCD 8 Trang 3/3
  11. UỶ BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ; LỚP: 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 03 (Đề có:16 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:.......................................................................................... Lớp: ......................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 12). (3,0 điểm) Câu 1: Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? A. 53 B. 54 C. 52 D. 51 Câu 2: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói về truyền thống nào của dân tộc ta? A. Truyền thống nhân ái. B. Truyền thống đoàn kết C. Truyền thống hiếu học D. Truyền thống yêu nước. Câu 3: Theo em hành động tương trợ lẫn nhau khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát đã giúp người dân trong vùng dịch vượt qua được những khó khăn trước mắt, chung tay đẩy lùi dịch bệnh, đảm bảo được an sinh xã hội. Giá trị truyền thống nào được thể hiện trong các hành động trên? A. Thực hiện phát triển, thúc đẩy kinh tế của đất nước đi lên. B. Mang sức khỏe ra cống hiến cho quê hương đất nước. C. Giúp đỡ tất cả mọi người trong xã hội. D. Tương thân tương ái, đoàn kết. Câu 4: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Những sản phẩm nước ngoài đều là tốt, đáng thưởng thức và đáng học tập. B. Cần học tập, tiếp thu văn hóa nước ngoài một cách có chọn lọc. C. Cần phải học tất cả những gì mới lạ của nước ngoài. D. Chỉ có những nước tiên tiến mới có những thành tựu đáng học tập. Câu 5: Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về truyền thống dân tộc? A. Trong thời đại mở cửa, hội nhập, truyền thống dân tộc không còn quan trọng. B. Giữ gìn truyền thống dân tộc là trách nhiệm riêng của cán bộ quản lí văn hóa. C. Truyền thống dân tộc không đem lại giá trị đối với sự phát triển của mỗi người. D. Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào với bạn bè quốc tế. Câu 6: Món ăn đặc trưng trong mỗi dịp Tết của người Việt là gì? A. Bánh bột lọc B. Bánh chưng C. Bánh bao D. Bánh dày. Câu 7: Hành vi nào dưới đây đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Chị X chê bai, tự ti, xấu hổ về làn điệu dân ca của quê hương mình. B. Anh T từ chối tham gia hoạt động thiện nguyện ở địa phương. C. Gia đình ông C lấn chiếm đất đai của khu di tích lịch sử - văn hóa. D. Bạn K giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật hát Quan Họ. Đề 03 – Môn GDCD 8 Trang 1/3
  12. Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của cộng đồng dân tộc. B. Thái độ thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. C. Phê phán, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc. D. Có thái độ và hành động phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. Câu 9: Thế nào là lao động sáng tạo? A. Luôn suy nghĩ, sáng tạo để tìm ra cái mới, cách làm mới để nâng cao chất lượng và hiệu quả lao động. B. Sử dụng các cách thức vốn có để thực thi công việc. C. Thuê thêm nhiều nhân công về làm việc để tăng năng suất lao động. D. Không bỏ cuộc khi có khó khăn. Câu 10: Màu da đặc trưng của người Việt Nam là màu gì? A. Da đen B. Da vàng C. Da nâu D. Da trắng. Câu 11: Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây? A. Đi ngược lại với truyền thống quê hương. B. Luôn có trách nhiệm với quê hương. C. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương. D. Tìm hiểu các giá trị tốt đẹp của truyền thống quê hương. Câu 12: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. B. Tôn trọng tiếng nói, trang phục, tập quán… của các dân tộc. C. Bắt chước máy móc phong tục, tập quán của các dân tộc khác. D. Tỏ thái độ và hành động kì thị đồng bào dân tộc thiểu số. Câu 13 (1,0 điểm): Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm nào dưới đây? (Đánh dấu X vào ô em chọn). Việc làm Đồng tình Không đồng tình a. Q chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng sản xuất trong nước. b. Anh H học hỏi công nghệ sản xuất sản phẩm phần mềm ở nước ngoài để ứng dụng vào Việt Nam. c. Bạn T chỉ xem phim nước ngoài, không xem phim của Việt Nam vì cho rằng phim của Việt Nam không có gì đặc sắc. d. Anh K tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thế giới. Câu 14 (2,0 điểm): Điền từ hoặc các cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau: a) Tôn trọng sự đa dạng của các ....................(1) và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng tính cách, truyền thống, phong tục tập quán, luôn tích cực tìm hiểu và ..................(2) những giá trị tốt đẹp của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng ....................(3) chính đáng về dân tộc mình; phê phán những hành vi kì thị, ......................(4) chủng tộc và văn hóa. b) Lao động cần cù là ……………………(1), chịu khó làm việc một cách ……………(2) phấn đấu ……………………….(3) vì ………………(4). Đề 03 – Môn GDCD 8 Trang 2/3
  13. II. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 15 (1,0 điểm): Truyền thống dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi cá nhân và đất nước? Câu 16 (3,0 điểm): Tình huống Là một công nhân may trong dây chuyền sản xuất áo sơ mi của Xí nghiệp X, chị H cho rằng chỉ cần thực hiện đúng nhiệm vụ được phân công, không nên sáng tạo gì thêm để khỏi ảnh hưởng đến kết quả chung của cả dây chuyền. Câu hỏi: a. Em có nhận xét gì về ý kiến của chị H? b. Nếu là chị H, em sẽ làm gì? ------------ HẾT ----------- BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Đề 03 – Môn GDCD 8 Trang 3/3
  14. UỶ BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ; LỚP: 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 04 (Đề có:16 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:.......................................................................................... Lớp: ......................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 12). (3,0 điểm) Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của cộng đồng dân tộc. B. Có thái độ và hành động phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. C. Thái độ thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. D. Phê phán, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc. Câu 2: Món ăn đặc trưng trong mỗi dịp Tết của người Việt là gì? A. Bánh bột lọc B. Bánh bao C. Bánh dày D. Bánh chưng. Câu 3: Theo em hành động tương trợ lẫn nhau khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát đã giúp người dân trong vùng dịch vượt qua được những khó khăn trước mắt, chung tay đẩy lùi dịch bệnh, đảm bảo được an sinh xã hội. Giá trị truyền thống nào được thể hiện trong các hành động trên? A. Mang sức khỏe ra cống hiến cho quê hương đất nước. B. Tương thân tương ái, đoàn kết. C. Thực hiện phát triển, thúc đẩy kinh tế của đất nước đi lên. D. Giúp đỡ tất cả mọi người trong xã hội. Câu 4: Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về truyền thống dân tộc? A. Truyền thống dân tộc không đem lại giá trị đối với sự phát triển của mỗi người. B. Trong thời đại mở cửa, hội nhập, truyền thống dân tộc không còn quan trọng. C. Giữ gìn truyền thống dân tộc là trách nhiệm riêng của cán bộ quản lí văn hóa. D. Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào với bạn bè quốc tế. Câu 5: Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây? A. Đi ngược lại với truyền thống quê hương. B. Luôn có trách nhiệm với quê hương. C. Tìm hiểu các giá trị tốt đẹp của truyền thống quê hương. D. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương. Câu 6: Màu da đặc trưng của người Việt Nam là màu gì? A. Da trắng B. Da vàng C. Da nâu D. Da đen. Câu 7: Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? A. 52 B. 53 C. 51 D. 54 Câu 8: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn Đề 04 – Môn GDCD 8 Trang 1/3
  15. hóa trên thế giới? A. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. B. Bắt chước máy móc phong tục, tập quán của các dân tộc khác. C. Tỏ thái độ và hành động kì thị đồng bào dân tộc thiểu số. D. Tôn trọng tiếng nói, trang phục, tập quán… của các dân tộc. Câu 9: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói về truyền thống nào của dân tộc ta? A. Truyền thống đoàn kết B. Truyền thống yêu nước C. Truyền thống nhân ái. D. Truyền thống hiếu học. Câu 10: Hành vi nào dưới đây đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Gia đình ông C lấn chiếm đất đai của khu di tích lịch sử - văn hóa. B. Anh T từ chối tham gia hoạt động thiện nguyện ở địa phương. C. Bạn K giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật hát Quan Họ. D. Chị X chê bai, tự ti, xấu hổ về làn điệu dân ca của quê hương mình. Câu 11: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Cần học tập, tiếp thu văn hóa nước ngoài một cách có chọn lọc. B. Những sản phẩm nước ngoài đều là tốt, đáng thưởng thức và đáng học tập. C. Chỉ có những nước tiên tiến mới có những thành tựu đáng học tập. D. Cần phải học tất cả những gì mới lạ của nước ngoài. Câu 12: Thế nào là lao động sáng tạo? A. Luôn suy nghĩ, sáng tạo để tìm ra cái mới, cách làm mới để nâng cao chất lương và hiệu quả lao động. B. Không bỏ cuộc khi có khó khăn. C. Sử dụng các cách thức vốn có để thực thi công việc. D. Thuê thêm nhiều nhân công về làm việc để tăng năng suất lao động. Câu 13 (1,0 điểm): Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm nào dưới đây? (Đánh dấu X vào ô em chọn). Việc làm Đồng tình Không đồng tình a. Q chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng sản xuất trong nước. b. Anh H học hỏi công nghệ sản xuất sản phẩm phần mềm ở nước ngoài để ứng dụng vào Việt Nam. c. Bạn T chỉ xem phim nước ngoài, không xem phim của Việt Nam vì cho rằng phim của Việt Nam không có gì đặc sắc. d. Anh K tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thế giới. Câu 14 (2,0 điểm): Điền từ hoặc các cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau: a) Tôn trọng sự đa dạng của các ....................(1) và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng tính cách, truyền thống, phong tục tập quán, luôn tích cực tìm hiểu và ..................(2) những giá trị tốt đẹp của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng ....................(3) chính đáng về dân tộc mình; phê phán những hành vi kì thị, ......................(4) chủng tộc và văn hóa. b) Lao động cần cù là ……………………(1), chịu khó làm việc một cách ……………(2) phấn đấu ……………………….(3) vì ………………(4). Đề 04 – Môn GDCD 8 Trang 2/3
  16. II. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 15 (1,0 điểm): Truyền thống dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi cá nhân và đất nước? Câu 16 (3,0 điểm): Tình huống Là một công nhân may trong dây chuyền sản xuất áo sơ mi của Xí nghiệp X, chị H cho rằng chỉ cần thực hiện đúng nhiệm vụ được phân công, không nên sáng tạo gì thêm để khỏi ảnh hưởng đến kết quả chung của cả dây chuyền. Câu hỏi: a. Em có nhận xét gì về ý kiến của chị H? b. Nếu là chị H, em sẽ làm gì? ------------ HẾT ----------- BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Đề 04 – Môn GDCD 8 Trang 3/3
  17. UỶ BAN NHÂN DÂN TP KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÃ ĐỀ: 01, 02, 03, 04 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ; LỚP: 8 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG • Điểm chia nhỏ nhất 0,25 và điểm toàn bài làm tròn một chữ số thập phân. • Bài làm đạt điểm tối đa phải đảm bảo về cách lập luận chặt chẽ trong trình bày, không sai chính tả, bài làm sạch sẽ. - Phần trắc nghiệm: + Từ câu 1 đến câu 12: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm + Câu 13: Điền đúng mỗi ô được 0,25 điểm + Câu 14: Điền đúng mỗi ý được 0,25 điểm - Phần tự luận: Tùy vào cách trình bày của học sinh xong cần đảm bảo: lập luận chặt chẽ, thuyết phục, đúng, đủ ý như đáp án hoặc có sự linh hoạt, sáng tạo trong cách phân tích giải quyết tình huống vẫn đạt điểm tối đa. HS trình bày sai, thiếu ý tùy vào mức độ GV linh động cho điểm. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm). Câu Mã đề 01 02 03 04 1 C D B D 2 D D A D 3 C C D B 4 B A B D 5 A B D A 6 B C B B 7 A D D D 8 D B C D 9 B D A C 10 A C B C 11 C B A A 12 C D B A 13 a. Không đồng tình a. Không đồng tình a. Không đồng tình a. Không đồng tình b. Đồng tình b. Đồng tình b. Đồng tình b. Đồng tình c. Không đồng tình c. Không đồng tình c. Không đồng tình c. Không đồng tình d. Đồng tình d. Đồng tình d. Đồng tình d. Đồng tình 14a 1. dân tộc 1. dân tộc 1. dân tộc 1. dân tộc 2. tiếp thu 2. tiếp thu 2. tiếp thu 2. tiếp thu 3. tự hào 3. tự hào 3. tự hào 3. tự hào 4. phân biệt 4. phân biệt 4. phân biệt 4. phân biệt 14b 1. chăm chỉ 1. chăm chỉ 1. chăm chỉ 1. chăm chỉ 2. thường xuyên 2. thường xuyên 2. thường xuyên 2. thường xuyên 3. hết mình 3. hết mình 3. hết mình 3. hết mình 4. công việc 4. công việc 4. công việc 4. công việc
  18. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu Yêu cầu cần đạt Điểm Ý nghĩa của truyền thống dân tộc: Câu 15 - Với cá nhân: Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của mỗi cá (1,0 điểm) nhân, là nền tảng cho lòng tự hào, tự tôn, cho sự phát triển lành mạnh 0,5 và hạnh phúc của mỗi người. - Với đất nước: Là nền tảng để xây dựng đất nước phát triển vững mạnh, là sức mạnh và bản sắc riêng của Việt Nam trong quá trình hội 0,5 nhập quốc tế. a. Nhận xét ý kiến chị H Câu 16 - Ý kiến của chị H là đúng một phần “thực hiện đúng nhiệm vụ được 0,5 (3,0 điểm) phân công” khi làm việc. - Tuy nhiên ngoài việc cần cù, chăm chỉ thì cần sáng tạo để có thể rút ngắn thời gian làm việc nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, đồng thời 1,5 tăng năng suất lao động và cải tiến được mẫu mã. b. Nếu là chị H, em sẽ: - Nếu là chị H, em sẽ cùng các đồng nghiệp trong dây chuyền sản xuất tích cực đổi mới, sáng tạo cách làm để có thể tăng năng suất, cải thiện 1,0 mẫu mã áo sơ mi và giảm giờ làm. P. Trần Hưng Đạo, ngày 24 tháng 10 năm 2024 Giáo viên ra đề
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2