intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức

  1. Trường THCS Hà Huy Tập ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Tổ: KHXH-GDCD Môn: GDCD – Khối 8 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GDCD 8 Nội dung/Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tự hào về truyền Truyền thống dân Vận dụng truyền thống dân tộc Việt tộc Việt Nam thống hiếu học Nam 50% TSĐ = 5.0đ 40% TSĐ = 2.0đ 60% TSĐ = 3.0đ Tôn trọng sự đa Biểu hiện sự đa Ý nghĩa của sự dạng của các dân dạng của các dân tôn trọng sự đa tộc tộc và các nền văn dạng của các dân hoá trên thế giới tộc 50% TSĐ = 5.0đ 40% TSĐ = 2.0đ 60% TSĐ = 3.0đ 100% TSĐ = 10đ 50% TSĐ = 4,0đ 30% TSĐ = 3,0đ 20% TSĐ = 3,0đ
  2. Trường THCS Hà Huy Tập KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1(2024-2025) Điểm Họ và tên: ............................... MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Lớp: 8A.... Thời gian : 45 phút I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Em hãy khoanh tròn ở câu có đáp án đúng nhất.( Mỗi câu 0.5đ) Câu 1/ Truyền thống nào sau đây thể hiện sự đáp nghĩa, biết ơn với công lao nuôi nấng, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ ? A. Hiếu thảo. B. Hiếu học. C. Cần cù. D. Trung thực. Câu 2/ Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói về truyền thống nào của dân tộc ta ? A. Truyền thống nhân ái. B. Truyền thống cần cù. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống kiên cường. Câu 3/ Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây ? A. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương. B. Đi ngược lại với truyền thống quê hương. C. Tìm hiểu các giá trị tốt đẹp của truyền thống quê hương. D. Luôn có trách nhiệm với quê hương. Câu 4/ Hành vi vi phạm các chuẩn mực về truyền thống đạo đức là: A. Con cháu kính trọng ông bà. B. Con cái đánh chửi cha mẹ. C. Thăm hỏi thầy cô lúc ốm đau. D. Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. Câu 5/ Em tán thành ý kiến nào dưới đây về việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác ? A. Chỉ có những nước tiên tiến mới có những thành tựu đáng học tập B. Những sản phẩm nước ngoài đều là tốt, đáng thưởng thức và đáng học tập C. Cần học tập, tiếp thu văn hóa các nước một cách có chọn lọc D. Cần phải học tất cả những gì mới lạ của nước ngoài Câu 6/ Vì sao các quốc gia lại muốn giới thiệu các nét đặc trưng về văn hóa của quốc gia mình đến các bạn bè thế giới ? A. Nhằm thu hút các nguồn lợi đầu tư vào quốc gia một cách nhanh chóng hơn B. Thu hút du khách nước ngoài đến tham quan du lịch tại quốc gia của mình C. Vì đó được coi như là một cách quảng bá hình ảnh của đất nước tới bạn bè quốc tế, giúp mọi người hiểu được về văn hóa của đất nước họ D. Giúp mọi người có cái nhìn thiện cảm hơn về nền văn hóa của quốc gia II/ Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1 ( 4 điểm): Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới có ý nghĩa quan trọng, Em hãy nêu ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về một số nhận định sau: a) Không có nền văn hóa lớn và nền văn hóa nhỏ, chỉ có các nền văn hóa khác nhau. b) Sử dụng pha trộn nhiều ngôn ngữ khi giao tiếp là thể hiện sự sành điệu, thức thời. Câu 2 ( 3 điểm): Là du học sinh, vào dịp Tết cổ truyền, bạn N cùng nhóm bạn tổ chức các hoạt động Tết theo truyền thống của người Việt ngay tại xứ người như: gói bánh chưng, bánh tét; trang trí hoa mai, hoa đào; mặc trang phục áo dài;... Đối với bạn N, dù ở nơi đâu thì Việt Nam vẫn luôn trong trái tim mình. Biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc qua việc làm của các nhân vật trong các trường hợp trên: BÀI LÀM
  3. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
  4. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN GDCD 8 I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp A A B B C C án II/ Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1/ Học sinh dựa vào khái niệm sau để phân tích câu a và b: Biểu hiện sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới: Xuất phát từ yếu tố địa lí, chủng tộc, lịch sử hình thành, phát triển các dân tộc có sự đa dạng về phương thức sinh hoạt, ngôn ngữ chủ viết, màu da, truyền thống phong tục, tập quán, ẩm thực trạng nghệ thuật, kiến trúc,... (2 đ) - Câu a. Nhận định đúng, vì ( Hs phân tích) -Câu b. Nhận định sai, vì ( Hs phân tích) -Ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới ? Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới sẽ làm cho văn hoá nhân loại thêm phong phú, đặc sắc; tạo nền tảng để các dân tộc trên thế giới giao lưu, học hỏi, hợp tác với nhau; giúp cho các nước có cơ hội vươn lên phát triển, góp phần thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc và bảo vệ nền hoà bình trên thế giới. (2 đ) Câu 2. Học sinh phân tích để thấy các nhân vật đã giữ gìn truyền thông tết cổ truyền dù ở nơi đất khách họ không ăn tết trùng vói tết cổ truyền - Tùy vào suwhj phân tích giáo viên cho điểm: Đảm bảo ý giữ gìn vag phát huy truyền thống của dân tộc (3 đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2