Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình
lượt xem 2
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình
- MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: GDCD LỚP 8 I. MA TRẬN: Mứ c Nội độ Tổ % Tổng dun nhậ ng điểm g n kiế thứ TT n c thứ Vận dụng c Điể Điể Điể Điể Điể CH CH CH CH CH m m m m m TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 1: Tự hào về tru yền 0,5 1,5 1,5 1,5 1 thố 2 1đ 1 1 0 3 1 đ đ đ đ ng dân tộc Việ t Na m 2 Bài 2 1đ 1 0,5 1 1,5 3 1 1,5 1,5 2: đ đ đ đ
- Tô n trọ ng sự đa dạn g của các dân tộc Bài 3: Lao độn g 3 2 1đ 2 1đ 1 2đ 4 1 2đ 2đ cần cù, sán g tạo Tổ 6 0 3 0 4 0 2 0 0 2 0 3,5 0 1 0 1,5 10 3 5 5 10 ng Tỷ lệ % 30 15 10
- II.BẢNG ĐẶC TẢ Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội thức, kĩ dung năng Nhận Thông Vận Vận dụng cao TT kiến cần biết hiểu dụng thức kiểm TN TN TL TN TL TN TL tra, đánh 1 giá 1. Nhận biết: 2 1 0 0 0 0 1 T - Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam. ự - Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống hà của dân tộc Việt Nam. o Vận dụng cao: về Thực hiện được những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy tr truyền thống của dân tộc. uy ền th ốn g dâ n tộ c Vi ệt N a
- m 2. Nhận biết: T Nêu được một số biểu hiện sự đa dạng của các dân tộc và ôn các nền văn hoá trên thế giới. tr Thông hiểu: ọn Giải thích được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các g dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. sự đa dạ 2 1 0 0 1 0 0 2 ng củ a cá c dâ n tộ c 3. Nhận biết: L - Nêu được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động. ao - Nêu đư ợc một số biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong độ lao động. ng Vận dụng: cầ - Trân trọng những thành quả lao động; quý trọng và học hỏi những 2 2 0 0 1 0 0 3 n tấm gương cần cù, sáng tạo trong lao động. cù - Phê phán những biểu hiện chây lười, thụ động trong lao sá động. ng tạ o
- Tổng 6 4 0 0 2 0 1
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS MÔN: GDCD - LỚP: 8 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: A ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề kiểm tra có 1 trang) I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất và ghi đáp án vào bảng sau: (5đ, mỗi câu được 0,5đ) Câu 1. Nội dung nào sau đây không phải là những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? A. Ích kỉ, keo kiệt. B. Yêu nước. C. Yêu thương con người. D. Đoàn kết. Câu 2. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật đờn ca tài tử. B. Sáng tác các tác phẩm thơ ca ca ngợi vẻ đẹp của đất nước. C. Lấn chiếm, xâm phạm các khu di tích lịch sử - văn hóa. D. Tích cực tham gia các lễ hội truyền thống của quê hương. Câu 3. Hành vi nào sau đây đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam? A. Chị K từ chối tham gia hoạt động thiện nguyện ở địa phương. B. Gia đình và X lấn chiếm đất đai của khu di tích lịch sử - văn hóa. C. Học sinh lớp 8A tham gia dâng hương để tưởng nhớ các vua Hùng. D. Anh T chê bai những người mặc trang phục truyền thống là lạc hậu.
- Câu 4. Những giá trị vật chất và tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Truyền thống gia đình. B. Truyền thống dòng họ. C. Truyền thống vùng miền. D. Truyền thống dân tộc. Câu 5. Câu ca dao “Chí tâm niệm Phật đêm ngày/ Cầu cho cha mẹ sống tày non cao” phản ánh về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Đoàn kết. B. Yêu nước. C. Hiếu học. D. Hiếu thảo. Câu 6. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự A. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. B. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. C. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. D. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. Câu 7. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam? A. Là tiền đề giúp mỗi cá nhân sống tốt, có ích hơn cho cộng đồng. B. Tạo sức mạnh để Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách. C. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập. D. Là nền tảng tạo nên bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam. Câu 8. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Tình huống. Nhà trường tổ chức cuộc thi “Tìm hiểu về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam”, bạn T cùng nhóm bạn rất hăng hái sưu tầm tài liệu, hình ảnh để chuẩn bị bài dự thi. Nếu nhận được lời mời cùng tham gia vào nhóm tìm hiểu của T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Không thích nhưng vẫn đồng ý để khỏi mất lòng bạn. B. Không tham gia, vì không nên hoài cổ về quá khứ. C. Làm ngơ vì truyền thống đó không gì đáng tự hào. D. Đồng ý và tham gia một cách hăng hái, tích cực.
- Câu 9. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong thuật ngữ sau: “……là sự tồn tại của nhiều dân tộc khác nhau ở một khu vực hoặc trên thế giới”. A. Bản sắc văn hóa dân tộc. B. Đa dạng của các dân tộc. C. Bản sắc văn hóa phong phú. D. Đa dạng của các nền văn hóa. Câu 10. Một trong những lễ hội truyền thống của người Thái, Lào và người Khơ-me là A. lễ hội Té nước. B. lễ hội hoa anh đào. C. lễ hội Rio Carnival. D. lễ hội pháo hoa Busan. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm): a) Ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và nền văn hóa trên thế giới? b) Khái niệm và biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động? Câu 2 (2,0 điểm): Một số truyền thống dân tộc và giá trị của truyền thống dân tộc Việt Nam? -------------HẾT-------------
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS MÔN: GDCD - LỚP: 8 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: B ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề kiểm tra có 1 trang) I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất và ghi đáp án vào bảng sau: (5đ, mỗi câu được 0,5đ) Câu 1. Hanbok là trang phục truyền thống của người dân ở đất nước nào? A. Hàn quốc. B. Tây Ban Nha. C. Bồ Đào Nha. D. Nam Phi. Câu 2. Lễ hội nào dưới đây là nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên (Việt Nam)? A. Lễ Cấp sắc. B. Lễ hội Té nước.
- C. Lễ hội cồng chiêng. D. Lễ khai ấn đền Trần. Câu 3. Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc, vì mỗi dân tộc đều A. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục. B. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. C. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống. D. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau. Câu 4. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác. B. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác. D. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia. C. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc. Câu 5. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề: tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới? A. Cần phê phán các hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc, văn hóa. B. Chỉ nên tôn trọng, học hỏi văn hóa của những dân tộc giàu có. C. Cần tiếp thu có chọn lọc các thành tựu văn hóa của bên ngoài. D. Mọi dân tộc đều có những nét đẹp riêng về tính cách, văn hóa. Câu 6. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự A. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. B. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. C. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. D. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. Câu 7. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam? A. Là tiền đề giúp mỗi cá nhân sống tốt, có ích hơn cho cộng đồng. B. Tạo sức mạnh để Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách. C. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập.
- D. Là nền tảng tạo nên bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam. Câu 8. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Tình huống. Nhà trường tổ chức cuộc thi “Tìm hiểu về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam”, bạn T cùng nhóm bạn rất hăng hái sưu tầm tài liệu, hình ảnh để chuẩn bị bài dự thi. Nếu nhận được lời mời cùng tham gia vào nhóm tìm hiểu của T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Không thích nhưng vẫn đồng ý để khỏi mất lòng bạn. B. Không tham gia, vì không nên hoài cổ về quá khứ. C. Làm ngơ vì truyền thống đó không gì đáng tự hào. D. Đồng ý và tham gia một cách hăng hái, tích cực. Câu 9. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong thuật ngữ sau: “……là sự tồn tại của nhiều dân tộc khác nhau ở một khu vực hoặc trên thế giới”. A. Bản sắc văn hóa dân tộc. B. Đa dạng của các dân tộc. C. Bản sắc văn hóa phong phú. D. Đa dạng của các nền văn hóa. Câu 10. Một trong những lễ hội truyền thống của người Thái, Lào và người Khơ-me là A. lễ hội Té nước. B. lễ hội hoa anh đào. C. lễ hội Rio Carnival. D. lễ hội pháo hoa Busan. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm): a) Thực hiện việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và nền văn hóa trên thế giới? b) Ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động? Câu 2 (2,0 điểm): Biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? -------------HẾT-------------
- ĐÁP ÁN 1. TRẮC NGHIỆM Câu 1-A 2-C 3-C 4-D 5-D 6-C 7-C 8-D 9-B 10-A Đề A Câu 1-A 2-C 3-B 4-A 5-B 6-C 7-C 8-D 9-B 10-A Đề B 2. TỰ LUẬN ĐỀ A Câu 1 (3,0 điểm): a) Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thới gớilà tôn trọng tính cách, truyền thống, phong tục tập quán,… của các dân tộc; luôn tích cực tìm hiểu và tiếp thu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào chính đáng về dân tộc mình; phê phán những hành vi kì thị; phân biệt chủng tộc vè văn hóa. b) Lao động cần cù là chăm chỉ, chịu khó lao động một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc. Lao động sáng tạo là luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu. Biểu hiện của lao đông cần cù: Chăm chỉ chịu khó làm việc một cách thường xuyên. Biểu hiện của lao động sáng tạo: Luôn suy nghỉ tìm tòi cải tiến phương pháp lao động có hiệu quả. Câu 2 (2,0 điểm): Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tự hào như: yêu nước đoàn kết nhân nghĩa cần cù lao động, hiếu học tôn sư trọng đạo hiếu thảo, uống nước nhớ nguồn,… Truyền thống dân tộc góp phần phát triển của mỗi cá nhân, là nền tảng cho lòng tự hào tự tôn, cho sự phát triển lành mạnh và hạnh phúc của mỗi người. Giá trị truyền thống là nền tảng để xây dựng đất nuwowcsphats triển vững mạnh và bản sắc riêng của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế. ĐỀ B
- Câu 1 (3,0 điểm): a) Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới tạo cơ hội để chúng ta có thêm hiểu biết; tiếp thu những tin hoa văn hóa của các dân tộc khác; làm phong phú thêm những giá trị dân tộc mình; củng cố niềm tin sự đồng cảm hòa hợp và tăng cường tình hữu nghị, hòa bình, hợp tác quốc tế giữa các quốc gia trên thế giới. b) Hoàn thiện và phát triển phẩm chất năng lực của mỗi cá nhân để nâng cao hiệu quả lao động góp phần xây dựng quê hương đất nước. Tạo ra được nhiều giá trị vật chất, tinh thần góp phần cải thiện nâng cao đời sống. Được mọi người yêu quý tôn trọng. Câu 2 (2,0 điểm): Biểu hiện của lòng tự hào truyền thông dân tộc được thể hiện thông qua thái độ cảm xúc lời nói, việc làm… giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc. Những việc làm cụ thể để giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc như: tìm hiểu về truyền thống, phong tục tập quán dân tộc có thái độ tôn trọng, trân quý giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc, biết ơn nhưng người có công với đất nước. Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa sinh hoạt văn hóa dân tộc dân gian đồng thời phê phán những hành vi làm gây tổn hại đến truyền thống dân tộc.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 187 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 18 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 31 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn