intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

  1. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025. MÔN: GDCD - Lớp 8 - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm TT Tổng Mức độ đánh giá Mạch Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm nội dung/C TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL dung hủ đề/Bài 1 1. Tự hào về 6 1/2 1/2 6 1 4.0 truyền Giáo thống dục đạo dân tộc đức Việt Nam. (3 tiết) 2. Tôn 6 1 6 1 3.0 trọng sự đa dạng của các dân tộc. (2 tiết) 3. Lao 3 1/2 1/2 3 1 3.0 động cần cù, sáng tạo. (2 tiết) Tổng số 12 3 1 1+1/2 1/2 15 3 10
  2. câu Tỉ lệ % 40% 10% 20% 20% 10% 50 50 100 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100 chung TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024- 2025. MÔN: GDCD 8
  3. TT Mạch nội Nội Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung dung/chủ đề/ đánh giá bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  4. Nhận biết: - Nhận biết truyền thống 6 TN của dân tộc 1. Tự hào về Việt Nam. 1 truyền thống - Nhận biết dân tộc Việt được hành vi Nam không phải là Giáo dục biểu hiện của đạo đức lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. - Nhận biết được những đức tính thể hiện truyền thống tốt đẹp 1/2 TL của dân tộc Việt Nam. - Nhận biết 1/2 TL được khái niệm tự hào truyền thống của dân tộc. - Nhận biết hành vi vi phạm các chuẩn mực đạo đức về truyền thống của dân tộc Việt Nam.
  5. - Biết được biểu hiện của lòng tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam. Thông hiểu: - Trình bày được những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam thông qua tình huống. Vận dụng cao: Thực hiện được những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống của dân tộc.
  6. Nhận biết: - Nhận biết 6 TN đặc điểm nổi 2. Tôn trọng bật của đất sự đa dạng nước Nhật của các dân Bản. tộc. - Nhận biết món ăn đặc trưng trong mỗi dịp Tết của người Việt. - Nhận biết về tôn trọng sự đa dạng của các dân 1TL tộc và các nền văn hóa trên thế giới. - Biết được biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc. - Biết được lễ hội truyền thống của người Thái, Lào và người Khơ-me. - Nhận biết được khái niệm về sự đa
  7. dạng dân tộc trên thế giới. Vận dụng: Xử lí tình huống về những hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc và văn hoá của các dân tộc trên thế giới. Thông hiểu: - Hiểu được 3. Lao động tại sao mỗi 3 TN cần cù, sáng chúng ta cần 1/2 TL tạo. phải lao động cần cù và sáng tạo. - Hiểu được câu tục ngữ nói về cần cù trong lao 1/2TL động. - Hiểu được sáng tạo trong lao động thông qua tình huống.
  8. - Nắm được nội dung cần cù, sáng tạo trong lao động để giải thích tình huống. Vận dụng: Vận dụng kiến thức về cần cù, sáng tạo trong lao động để giải quyết tình huống. Tổng 12TN 3 TN, 1+1/2 TL 1/2TL 1 TL
  9. Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
  10. KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Giáo dục công dân - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Họ và tên: ...................................... Lớp: 8/... Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. đất nước này sang đất nước khác. C. vùng miền này sang vùng miền khác. D. địa phương này sang địa phương khác. Câu 2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng A. vũ khí của các dân tộc. B. hủ tục của các dân tộc. C. truyền thống của các dân tộc. D. tiền bạc của mỗi dân tộc. Câu 3. Khi nhắc tới “đất nước mặt trời mọc” là nói tới quốc gia nào?
  11. A. Trung Quốc. B. Hàn Quốc. C. Nhật Bản. D. Thái Lan. Câu 4. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Giới thiệu với bạn bè quốc tế về đờn ca tài tử. B. Lấn chiếm, xâm phạm các khu di tích lịch sử - văn hóa. C. Tích cực tham gia các lễ hội truyền thống của quê hương. D. Sáng tác những tác phẩm thơ ca ca ngợi vẻ đẹp của đất nước. Câu 5. Tại sao mỗi chúng ta cần phải lao động cần cù và sáng tạo? A. Để vừa lòng bố mẹ và người thân. B. Do áp lực gia đình và bạn bè. C. Do hoàn cảnh xô đẩy phải làm việc. D. Để hoàn thiện và phát triển bản thân. Câu 6. Một trong những đức tính thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là A. ích kỷ, keo kiệt. B. lười biếng, ham chơi. C. vô tâm, thiếu trách nhiệm. D. siêng năng, cần cù. Câu 7. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự A. hiểu biết, hãnh diện về những di sản phi vật thể của dân tộc. B. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. . C. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. D. hãnh diện, giữ gìn và phát huy những giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. Câu 8. Hành vi nào dưới đây vi phạm các chuẩn mực về truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam? A. Con cái hỗn láo với cha mẹ. B. Con cháu kính trọng ông bà. C. Tôn trọng thầy cô giáo. D. Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. Câu 9. Món ăn đặc trưng trong mỗi dịp Tết của người Việt là gì? A. Bánh xèo. B. Bánh chưng. C. Bánh bao. D. Bánh bột lọc. Câu 10. Một trong những lễ hội truyền thống của người Thái, Lào và người Khơ-me là A. lễ hội đường phố. B. lễ hội hoa anh đào. C. lễ hội Té nước. D. lễ hội pháo hoa Busan. Câu 11. Câu thành ngữ “Năng nhặt, chặt bị” nói về đức tính nào của con người? A. Sáng tạo trong lao động. B. Nghiêm túc trong lao động. C. Cẩn thận trong lao động. D. Cần cù trong lao động. Câu 12. “Tính nhiều vẻ, nhiều dạng, biểu hiện khác nhau về sắc tộc, tâm lí, tính cách, truyền thống văn hoá,... của các dân tộc ” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Đa dạng văn hóa. B. Đa dạng dân tộc. C. Bản sắc dân tộc. D. Bản sắc văn hóa. Câu 13. Ý nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc? A. Tìm hiểu, tiếp thu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. B. Chỉ tìm hiểu để bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam.
  12. C. Chỉ tìm hiểu, học tập văn hoá của những dân tộc có nền kinh tế phát triển. D. Chỉ tìm hiểu để tránh những điểm hạn chế, lạc hậu của các dân tộc khác. Câu 14. Nhân vật nào dưới đây đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Gia đình ông C lấn chiếm đất đai khu di tích- lịch sử. B. Anh K từ chối tham gia các hoạt động thiện nguyện ở địa phương. C. Bạn H giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật hát xẩm của Việt Nam. D. Chị X chê bai, tự ti, xấu hổ về về làn điệu dân ca của quê hương mình. Câu 15. Anh H áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nhằm tăng năng suất lao động và giảm thời gian lao động. Điều đó chứng tỏ anh H là người thế nào? A. Anh H là người sáng tạo trong lao động. B. Anh H là người thiếu kiên nhẫn. C. Anh H là người thụ động trong lao động. D. Anh H là người không chăm chỉ. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Vào ngày 10 tháng 9 năm 2024, tại làng Nủ, tỉnh Lào Cai đã xảy ra trận lũ quét, sạt lở đất kinh hoàng gây thiệt hại lớn về người và của. Trước những đau thương mất mát quá lớn ấy, người dân Việt Nam từ người già đến trẻ nhỏ ai cũng đã lan tỏa được tình cảm chia sẻ với những khó khăn của người dân làng Nủ. Chính tình cảm, sự sẻ chia đó đã chuyển hoá thành sức mạnh, tạo thành động lực để người dân làng Nủ vượt qua được khó khăn, khắc phục những thiệt hại sau thiên tai, giúp người dân ổn định lại cuộc sống. a) Em hãy trình bày giá trị của các truyền thống dân tộc Việt Nam được thể hiện qua thông tin trên. b) Là học sinh, em cần làm gì để giữ gìn và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Câu 2. (2,0 điểm) Em hãy đọc tình huống và trả lời câu hỏi: Trong giờ làm việc nhóm, bạn P nói riêng với bạn T: “Nhóm mình có bạn K học giỏi nên chúng mình không cần suy nghĩ hay làm gì đâu, vì đã có bạn K làm hết rồi”. a) Theo em, lời nói của bạn P như vậy có đúng không? Vì sao? b) Nếu em là bạn T, em sẽ nói gì với P? Câu 3. (1,0 điểm) Cho tình huống sau: Chủ nhật, N cùng các bạn ra công viên chơi, thấy một nhóm du khách nước ngoài đang chụp ảnh, các bạn chỉ trỏ, bình phẩm về màu da và trang phục của họ. Nếu là bạn của N, em sẽ khuyên các bạn điều gì? BÀI LÀM ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................
  13. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................
  14. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: Giáo dục công dân - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi lựa chọn đúng ghi 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A C C B D D B A B C D B A C A II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM Câu 1 a) Gợi ý: (2 điểm) - Trong thiên tai bão lũ, nhân dân Việt Nam đã phát huy nhiều truyền 1,0 thống tốt đẹp của dân tộc như: yêu nước, đoàn kết, tương thân tương ái,
  15. nhân nghĩa… HS có thể nêu các các truyền thống khác, ít nhất 2 đáp án. Mỗi truyền thống đúng ghi 0,5 điểm. b) Những việc học sinh cần làm để giữ gìn và phát huy các truyền thống 0,25 tốt đẹp của dân tộc: 0,25 - Tìm hiểu về truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc. - Có thái độ tôn trọng, trân quý, giữ gìn và phát huy nghệ thuật truyền 0,25 thống 0,25 - Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. - Phê phán những hành vi gây tổn hại đến truyền thống dân tộc... HS có thể nêu các việc làm khác. Mỗi việc làm đúng ghi 0,25 điểm. Câu 2 HS có nhiều cách xử lí tình huống khác nhau, cần đảm bảo các ý: (2 điểm) a) Lời nói của bạn P chưa đúng. 0,5 Vì: lời nói của P đã thể hiện thái độ lười biếng, ỷ lại vào người khác, 0,5 thiếu sự tích cực và tự giác trong học tập. b) Nếu là bạn T, em sẽ nói với P rằng: - Dù bạn K học giỏi, nhưng chúng ta không nên ỷ lại vào bạn ấy. 0,5 - Đây là nhiệm vụ học tập chung của cả nhóm, chúng ta nên tích cực 0,5 hợp tác, trao đổi, đưa ra ý kiến để cùng hoàn thành nhiệm vụ. Câu 3 HS có nhiều cách xử lí tình huống khác nhau, cần đảm bảo các ý: (1 điểm) + Khuyên các bạn không nên có những hành động như vậy, vì như vậy 0,5 là không lịch sự. + Mỗi dân tộc trên thế giới đều có những nét đặc trưng riêng về màu da, 0,5 ngoại hình, truyền thống văn hóa. Đó là sự đa dạng dân tộc, cần được tôn trọng. TỔNG 5,0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2