Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thanh Am
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có cơ hội đánh giá lại lực học của bản thân cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thanh Am”. Chúc các em thi tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thanh Am
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN GDCD LỚP 9 Năm học: 2021 – 2022 Ngày thi: 26/10/2021 Thời gian: 45 phut́ I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức Kiểm tra các kiến thức về: Khái niệm chuẩn mực đạo đức đã học trong chương trình: Tự chủ, dân chủ và kỉ luật, bảo vệ hòa bình. Phân biệt biểu hiện, ý nghĩa các chuẩn mực đạo đức đã học trong chương trình. Biết được trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức đó. 2. Phẩm chất Trung thực trong kiểm tra. Hứng thú, tích cực thực hiện các phẩm chất đạo đức trong thực tiễn. 3. Năng lực cân đat: ̀ ̣ a. Năng lực chung: Năng lực tự học; sử dụng ngôn ngữ; giải quyết vấn đề; sáng tạo. b. Năng lực chuyên biệt: Trung thực trong kiểm tra. Hứng thú, hăng say, tích cực thực hiện các phẩm chất đạo đức trong thực tiễn. Trình bày ý kiến. Xác định đúng yêu cầu của đề bài. Nhận biết, phát hiện và giải quyết các tình huống. II. Bảng ma trận đặc tả đề kiểm tra: Thứ Nội Đơn Mứ Tổn % tổng điểm tự dun vị c độ g g kiế nhậ kiế n n n thức thức thức Nhận Th Vậ Vậ Số TG biết ôn n n câu g dụ dụ hỏi hi ng ng ểu cao Số Thờ Số Thờ Số Thờ Số Thờ TN TL CH i CH i CH i CH i gian gian gian gian (phú t)
- 1 Tự Thế 1 1’5 1 1’5 0.33 chủ nào là tự chủ Biể 4 6’ 4 6’ 13.3 u hiệ n tự chủ Ý 2 3’ 2 3’ 0.66 ngh ĩa tự chủ Liê 1 1’5 1 1’5 0.33 n hệ (tục ngữ .) Xử 2 3’ 2 3’ 0.66 lí tình huố ng thự c tiễn 2 Dân Thế 2 3’ 2 3’ 0.66 chủ nào và là kỉ dân luật chủ và kỉ luật Nh 4 6’ 4 6’ 13.2 ững việ c
- làm thể hiệ n dân chủ và kỉ luật Ý 2 3’ 2 3’ 0.66 ngh ĩa của dân chủ và kỉ luật Xử 4 6’ 4 6’ 13.2 lí tình huố ng thự c tiễn 3 Bả Thế 1 1’5 1 1’5 0.33 o nào vệ là hòa bảo bìn vệ h hòa bìn h Bả 4 6’ 4 6’ 13.2 o vệ hòa bìn h tron
- g cuộ c sốn g hiệ n nay. Liê 3 4’5 3 4’5 10 n hệ bảo vệ hòa bìn h trên thế giới Tổn 12 18’ 9 13’ 9 13’ 30 45’ 10 g 5 5 T ỉ 40 30 30 100 100 lệ % % % % Tỉ lệ chung 40% 30% 30% III. Nội dung đề thi: (đính kèm trang sau) IV. Đáp án: (đính kèm trang sau) PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN GDCD LỚP 9 Năm học: 2021 – 2022 Ngày thi: 26/10/2021 ĐỀ 1 Thời gian: 45 phut́ Câu 1: Kỉ luật là những quy định chung của: A. một nhóm bạn thân. B. nhà nước.
- C. tập thể và cộng đồng xã hội D. các quốc gia trên thế giới. Câu 2: “Dân chủ…để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung”. Cụm từ thích hợp để điền vào trong dấu “…” là: A. tạo cơ hội. B. tạo điều kiện. C. là động lực. D. là tiền đề. Câu 3: Ý kiến không đúng khi bàn về dân chủ là: A. được quyền làm những điều mình thích. B. biết công việc chung của đất nước, xã hội. C. đóng góp ý kiến vào công việc chung của tập thể. D. cùng tham gia thực hiện, giám sát công việc chung của tập thể, xã hội. Câu 4: Việc làm không phát huy được tính dân chủ trong tập thể và cộng đồng xã hội: A. mỗi cá nhân được kiểm tra, giám sát công việc chung của tập thể. B. mọi người đều có quyền đóng góp ý kiến nhưng quyết định là do cấp trên. C. công dân được quyền khiếu nại, tố cáo những việc làm sai trái của cán bộ Nhà nước. D. đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nhân dân. Câu 5: Học sinh quay cóp trong giờ thi, đi học muộn, nhuộm tóc, sơn móng tay, móng chân là vi phạm: A. pháp luật. B. quyền tự chủ. C. kỉ luật. D. quy chế. Câu 6: Ý kiến đúng khi bàn về dân chủ và kỉ luật là: A. dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể. B. kỉ luật sẽ làm hạn chế quyền dân chủ của mỗi người. C. dân chủ và kỉ luật là hai phạm trù không thể song song cùng tồn tại. D. học sinh lớp 9 không được phát huy quyền dân chủ vì các em chưa đủ 18 tuổi. Câu 7: Trong cuộc họp tổ dân phố, ông N là tổ trưởng tổ dân phố, vì mâu thuẫn với ông V từ trước, nên trong cuộc họp về vấn đề vệ sinh môi trường ông N đã không cho ông V phát biểu ý kiến. Việc làm của ông N thể hiện: A. tự chủ. B. trung thực. C. thật thà. D. thiếu dân chủ Câu 8: Việc làm phát huy được tính dân chủ và kỉ luật của học sinh là: A. tìm mọi lí do để trốn tránh trách nhiệm trước tập thể. B. nhắc nhở, phê bình những bạn nói chuyện riêng trong lớp. C. bảo vệ ý kiến của mình đến cùng trong các cuộc thảo luận. D. tìm ra lỗi sai của bạn để báo cáo vì hôm trước bạn đã phê bình mình trước lớp. Câu 9: Trong buổi thảo luận để xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa cho lớp, việc làm chưa phát huy được tính dân chủ và kỉ luật của học sinh là: A. để cán bộ lớp quyết định. B. sôi nổi đề xuất ý kiến. C. tôn trọng ý kiến của tập thể. D. tích cực tham gia các hoạt động của lớp. Câu 10: Trong các hoạt động của lớp, bạn lớp trưởng luôn đưa ra quyết định và yêu cầu các bạn thực hiện theo. Nếu là một thành viên trong lớp đó, em sẽ: A. không tham gia các hoạt động của lớp. B. nghe theo mọi quyết định của lớp trưởng.
- C. cãi nhau để phản đối ý kiến của lớp trưởng. D. thẳng thắn góp ý để bạn lớp trưởng rút kinh nghiệm. Câu 11: Xu thế chung của thế giới hiện nay là: A. chạy đua vũ trang. B. đối đầu thay đối thoại. C. chiến tranh bằng vũ khí hạt nhân. D. hòa bình, ổn định và hợp tác quốc tế. Câu 12: “Tình trạng không có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại” là nội dung khái niệm: A. hợp tác. B. hòa bình. C. dân chủ. D. hữu nghị. Câu 13: Các quốc gia, dân tộc bảo vệ hòa bình bằng cách: A. đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn. B. quân sự để giải quyết mâu thuẫn. C. sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn. D. thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. Câu 14: Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của: A. tất cả các quốc gia trên thế giới. B. những nước đang phát triển. C. những nước đang có chiến tranh. D. chỉ những nước lớn. Câu 15: Ý kiến không đúng khi bàn về chiến tranh và hòa bình là: A. chiến tranh là thảm họa của loài người. B. mọi người đều có quyền được sống trong hòa bình. C. chiến tranh gây ra nhiều nỗi đau cho con người. D. hòa bình chỉ là khát vọng của một số nước đang có chiến tranh. Câu 16: Hành vi thể hiện tình yêu hòa bình là: A. viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh. B. không dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. C. sống khép mình mới tránh được xung đột. D. chỉ cần thân thiện với những người có quan hệ thân thiết với mình. Câu 17: Để thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày, em không chấp nhận việc làm: A. khoan dung với mọi người xung quanh. B. tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè quốc tế. C. không chơi với người khác tôn giáo với mình. D. giải quyết mâu thuẫn cá nhân bằng thương lượng. Câu 18: “Sự sụp đổ của một một quốc gia hoặc một nền văn minh sau một thời gian dài sống trong hòa bình, bởi các yếu tố nội tại bị suy thoái chứ không phải do bị tấn công từ bên ngoài” được gọi là: A. diễn biến hòa bình. B. chiến tranh. C. cục bộ. D. nội bộ. Câu 19: Tổ chức đang đe dọa đến nền hòa bình trên thế giới là: A. hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). B. diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC). C. tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS). D. tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
- Câu 20: “…Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, phản ánh đòi hỏi bức xúc của các quốc gia dân tộc…” trích trong văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ: A.IX B. X C. XI D. XII Câu 21: M rất thần tượng ban nhạc BTS của Hàn Quốc. Bạn nhịn ăn sáng để dành tiền mua tất cả những đồ dùng có in hình ảnh của ban nhạc. M quên làm bài tập vì mải mê nghe nhạc…Em sẽ khuyên M: A. hãy tiếp tục thần tượng ban nhạc mà mình yêu thích. B. không được nghe nhạc nữa mà phải tập trung vào việc học. C. góp tiền cùng mình để mua thêm đĩa nhạc. D. phải biết tự chủ, sắp xếp việc học tập giải trí hợp lí. Câu 22: Nội dung không thể hiện ý nghĩa của đức tính tự chủ là: A. tự chủ là một đức tính quý giá. B. góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh. C. con người biết sống đúng đắn, biết cư xử có đạo đức, có văn hóa. D. giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thử thách, cám dỗ. Câu 23. Người có tính tự chủ: A. thường nóng nảy, vội vàng trước mọi chuyện. B. luôn hoang mang trong tình huống khó khăn. C. biết tự điều chỉnh hành vi của mình. D. tức giận, bực dọc khi gặp việc không hài lòng. Câu 24. Làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi tình huống là thể hiện phẩm chất: A. tự chủ. B. liêm khiết. C. kỉ luật. D. hợp tác. Câu 25: Câu ca dao, tục ngữ thể hiện tính tự chủ: A. Dù ai nói ngả nói nghiêng B. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân C. Gió chiều nào che chiều ấy. D. Tích tiểu thành đại. Câu 26: Trên đường đi học về, N gặp một vụ tai nạn giao thông thảm khốc, N cùng mọi người giúp đỡ đưa nạn nhân vào bệnh viện và gọi điện thoại báo tin cho gia đình họ. Việc làm của N thể hiện phẩm chất: A. tự chủ. B. trung thực. C. thật thà. D. tôn trọng người khác. Câu 27: Ý kiến đúng về đức tính tự chủ là: A. người tự chủ biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân. B. người tự chủ luôn hành động theo ý mình. C. nóng nảy, vội vàng trong hành động. D. người tự chủ không cần quan tâm đén hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp.
- Câu 28: Một bạn trong lớp nhờ em làm giúp bài tập về nhà môn Toán và hứa tặng em một thẻ chơi game. Trong trường hợp đó em sẽ: A. làm bài tập giúp bạn để nhận thẻ chơi game. B. không đồng ý và kể chuyện này với mọi người. C. làm bài tập giúp bạn vì bạn không tự làm được. D. động viên, hướng dẫn để bạn tự làm bài. Câu 29: Bạn H đùa nghịch làm hỏng món đồ rất có ý nghĩa của em, trong trường hợp đó em sẽ: A. dùng những lời lẽ xúc phạm bạn B. bình tĩnh nói chuyện với bạn. C. yêu cầu H đền tiền cho mình. D. nghĩ cách trả thù lại bạn. Câu 30: Cách rèn luyện không phù hợp với đức tính tự chủ là: A. cán bộ lãnh đạo phải có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người phát huy tự chủ. B. tập suy nghĩ trước khi hành động. C. cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình sau mỗi việc làm. D. kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa với những hành vi chưa đúng.
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: GDCD LỚP 9 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian: 45 phut́ ĐỀ 1 Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0.33đ Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 7 D 13 D 19 C 25 A 2 A 8 B 14 A 20 A 26 A 3 A 9 A 15 D 21 D 27 A 4 B 10 D 16 A 22 B 28 D 5 C 11 D 17 C 23 C 29 B 6 A 12 B 18 A 24 A 30 A BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔNHÓM CM NGƯỜI RA ĐỀ Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Hồng Hoàng Thị lệ Nhung
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN GDCD LỚP 9 Năm học: 2021 – 2022 Ngày thi: 26/10/2021 ĐỀ 2 Thời gian: 45 phut́ Câu 1: Ý kiến không đúng khi bàn về chiến tranh và hòa bình là: A. chiến tranh là thảm họa của loài người. B. mọi người đều có quyền được sống trong hòa bình. C. chiến tranh gây ra nhiều nỗi đau cho con người. D. hòa bình chỉ là khát vọng của một số nước đang có chiến tranh. Câu 2: Hành vi thể hiện tình yêu hòa bình là: A. viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh. B. không dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. C. sống khép mình mới tránh được xung đột. D. chỉ cần thân thiện với những người có quan hệ thân thiết với mình. Câu 3: Để thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày, em không chấp nhận việc làm: A. khoan dung với mọi người xung quanh. B. tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè quốc tế. C. không chơi với người khác tôn giáo với mình. D. giải quyết mâu thuẫn cá nhân bằng thương lượng. Câu 4: “Sự sụp đổ của một một quốc gia hoặc một nền văn minh sau một thời gian dài sống trong hòa bình, bởi các yếu tố nội tại bị suy thoái chứ không phải do bị tấn công từ bên ngoài” được gọi là: A. diễn biến hòa bình. B. chiến tranh. C. cục bộ. D. nội bộ. Câu 5: Tổ chức đang đe dọa đến nền hòa bình trên thế giới là: A. hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). B. diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC). C. tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS). Câu 6: Kỉ luật là những quy định chung của:
- A. một nhóm bạn thân. B. nhà nước. C. tập thể và cộng đồng xã hội D. các quốc gia trên thế giới. Câu 7: “Dân chủ…để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung”. Cụm từ thích hợp để điền vào trong dấu “…” là: A. tạo cơ hội. B. tạo điều kiện. C. là động lực. D. là tiền đề. Câu 8: Ý kiến không đúng khi bàn về dân chủ là: A. được quyền làm những điều mình thích. B. biết công việc chung của đất nước, xã hội. C. đóng góp ý kiến vào công việc chung của tập thể. D. cùng tham gia thực hiện, giám sát công việc chung của tập thể, xã hội. Câu 9: Việc làm không phát huy được tính dân chủ trong tập thể và cộng đồng xã hội: A. mỗi cá nhân được kiểm tra, giám sát công việc chung của tập thể. B. mọi người đều có quyền đóng góp ý kiến nhưng quyết định là do cấp trên. C. công dân được quyền khiếu nại, tố cáo những việc làm sai trái của cán bộ Nhà nước. D. đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nhân dân. Câu 10: Học sinh quay cóp trong giờ thi, đi học muộn, nhuộm tóc, sơn móng tay, móng chân là vi phạm: A. pháp luật. B. quyền tự chủ. C. kỉ luật. D. quy chế. Câu 11: Câu ca dao, tục ngữ thể hiện tính tự chủ: A. Dù ai nói ngả nói nghiêng B. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân C. Gió chiều nào che chiều ấy. D. Tích tiểu thành đại. Câu 12: Trên đường đi học về, N gặp một vụ tai nạn giao thông thảm khốc, N cùng mọi người giúp đỡ đưa nạn nhân vào bệnh viện và gọi điện thoại báo tin cho gia đình họ. Việc làm của N thể hiện phẩm chất: A. tự chủ. B. trung thực. C. thật thà. D. tôn trọng người khác. Câu 13: Ý kiến đúng về đức tính tự chủ là: A. người tự chủ biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân. B. người tự chủ luôn hành động theo ý mình. C. nóng nảy, vội vàng trong hành động. D. người tự chủ không cần quan tâm đén hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp. Câu 14: Một bạn trong lớp nhờ em làm giúp bài tập về nhà môn Toán và hứa tặng em một thẻ chơi game. Trong trường hợp đó em sẽ: A. làm bài tập giúp bạn để nhận thẻ chơi game. B. không đồng ý và kể chuyện này với mọi người. C. làm bài tập giúp bạn vì bạn không tự làm được. D. động viên, hướng dẫn để bạn tự làm bài.
- Câu 15: Bạn H đùa nghịch làm hỏng món đồ rất có ý nghĩa của em, trong trường hợp đó em sẽ: A. dùng những lời lẽ xúc phạm bạn B. bình tĩnh nói chuyện với bạn. C. yêu cầu H đền tiền cho mình. D. nghĩ cách trả thù lại bạn. Câu 16: Cách rèn luyện không phù hợp với đức tính tự chủ là: A. cán bộ lãnh đạo phải có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người phát huy tự chủ. B. tập suy nghĩ trước khi hành động. C. cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình sau mỗi việc làm. D. kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa với những hành vi chưa đúng. Câu 17: “…Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, phản ánh đòi hỏi bức xúc của các quốc gia dân tộc…” trích trong văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ: A. IX B. X C. XI D. XII Câu 18: M rất thần tượng ban nhạc BTS của Hàn Quốc. Bạn nhịn ăn sáng để dành tiền mua tất cả những đồ dùng có in hình ảnh của ban nhạc. M quên làm bài tập vì mải mê nghe nhạc…Em sẽ khuyên M: A. hãy tiếp tục thần tượng ban nhạc mà mình yêu thích. B. không được nghe nhạc nữa mà phải tập trung vào việc học. C. góp tiền cùng mình để mua thêm đĩa nhạc. D. phải biết tự chủ, sắp xếp việc học tập giải trí hợp lí. Câu 19: Nội dung không thể hiện ý nghĩa của đức tính tự chủ là: A. tự chủ là một đức tính quý giá. B. góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh. C. con người biết sống đúng đắn, biết cư xử có đạo đức, có văn hóa. D. giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thử thách, cám dỗ. Câu 20. Người có tính tự chủ: A. thường nóng nảy, vội vàng trước mọi chuyện. B. luôn hoang mang trong tình huống khó khăn. C. biết tự điều chỉnh hành vi của mình. D. tức giận, bực dọc khi gặp việc không hài lòng. Câu 21. Làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi tình huống là thể hiện phẩm chất: A. tự chủ. B. liêm khiết. C. kỉ luật. D. hợp tác. Câu 22: Xu thế chung của thế giới hiện nay là: A. chạy đua vũ trang. B. đối đầu thay đối thoại. C. chiến tranh bằng vũ khí hạt nhân. D. hòa bình, ổn định và hợp tác quốc tế.
- Câu 23: “Tình trạng không có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại” là nội dung khái niệm: A. hợp tác. B. hòa bình. C. dân chủ. D. hữu nghị. Câu 24: Các quốc gia, dân tộc bảo vệ hòa bình bằng cách: A. đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn. B. quân sự để giải quyết mâu thuẫn. C. sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn. D. thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. Câu 25: Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của: A. tất cả các quốc gia trên thế giới. B. những nước đang phát triển. C. những nước đang có chiến tranh. D. chỉ những nước lớn Câu 26: Ý kiến đúng khi bàn về dân chủ và kỉ luật là: A. dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể. B. kỉ luật sẽ làm hạn chế quyền dân chủ của mỗi người. C. dân chủ và kỉ luật là hai phạm trù không thể song song cùng tồn tại. D. học sinh lớp 9 không được phát huy quyền dân chủ vì các em chưa đủ 18 tuổi. Câu 27: Trong cuộc họp tổ dân phố, ông N là tổ trưởng tổ dân phố, vì mâu thuẫn với ông V từ trước, nên trong cuộc họp về vấn đề vệ sinh môi trường ông N đã không cho ông V phát biểu ý kiến. Việc làm của ông N thể hiện: A. tự chủ. B. trung thực. C. thật thà. D. thiếu dân chủ Câu 28: Việc làm phát huy được tính dân chủ và kỉ luật của học sinh là: A. tìm mọi lí do để trốn tránh trách nhiệm trước tập thể. B. nhắc nhở, phê bình những bạn nói chuyện riêng trong lớp. C. bảo vệ ý kiến của mình đến cùng trong các cuộc thảo luận. D. tìm ra lỗi sai của bạn để báo cáo vì hôm trước bạn đã phê bình mình trước lớp. Câu 29: Trong buổi thảo luận để xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa cho lớp, việc làm chưa phát huy được tính dân chủ và kỉ luật của học sinh là: A. để cán bộ lớp quyết định. B. sôi nổi đề xuất ý kiến. C. tôn trọng ý kiến của tập thể. D. tích cực tham gia các hoạt động của lớp. Câu 30: Trong các hoạt động của lớp, bạn lớp trưởng luôn đưa ra quyết định và yêu cầu các bạn thực hiện theo. Nếu là một thành viên trong lớp đó, em sẽ: A. không tham gia các hoạt động của lớp. B. nghe theo mọi quyết định của lớp trưởng. C. cãi nhau để phản đối ý kiến của lớp trưởng. D. thẳng thắn góp ý để bạn lớp trưởng rút kinh nghiệm.
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: GDCD LỚP 9 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian: 45 phut́ ĐỀ 2 Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0.33đ Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 7 A 13 A 19 B 25 A 2 A 8 A 14 D 20 C 26 A 3 C 9 B 15 B 21 A 27 D 4 A 10 C 16 A 22 D 28 B 5 C 11 A 17 A 23 B 29 A 6 C 12 A 18 B 24 D 30 D BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔNHÓM CM NGƯỜI RA ĐỀ
- Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Hồng Hoàng Thị lệ Nhung
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 202 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 270 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 187 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 233 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 175 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 201 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 179 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 183 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 23 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 36 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 168 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 180 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn