Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
lượt xem 3
download
Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
- - GV ra đề: Phan Thị Phượng – Tổ Xã hội - Trường THCS N. Bỉnh Khiêm - Kiểm tra giữa HKI - Môn GDCD 9- Thời gian 45 phút- Năm học: 2022-2023 I. Mục tiêu kiểm tra: 1. Kiến thức: - Hiểu được vì sao chúng ta cần phải tự chủ ? Cách rèn luyện tính tự chủ trong cuộc sống. - Hiểu được những nguyên tắc hòa bình – hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta. - Hiểu được ý nghĩa của sự hợp tác với các nước khác. - Hiểu được một số biểu hiện trong cuộc sống hằng ngày. 2. Kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá tích cực tính tự chủ của bản thân, bạn bè và của mọi người trong xã hội. - Biết sống đoàn kết hữu nghị với bạn bè và biết giúp mọi người xung quanh. 3. Thái độ: Quý trọng những thành quả mà chúng ta đạt được; phê phán những hành vi sai trái, đi ngược lại lợi ích của dân tộc. 4. Năng lực: NL tư duy, NL giải quyết vấn đề…. II. Chuẩn bị Gv : Xác định hình thức kiểm tra : Trắc nghiệm (50%)+ Tự luận (50%); xây dựng ma trận, đề và đáp án,biểu điểm. Hs : Học ôn bài theo yêu cầu III. Tiến trình các hoạt động 1. Ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số) 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới : Gv ghi đề lên bảng hoặc sử dụng bảng phụ có đề IV. Ma trận đề. Mức độ Nhận Thông VD thấp VD cao Cộng biết hiểu
- TL Chủ đề TN TL TN Nhận ra Hiểu thế nào là được biểu chí công hiện của Chí công vô tư. phẩm vô tư chất chí công vô tư Số câu: SC: 1 SC: 1 SC: 2 Số điểm: SĐ:0,25 SĐ:0,25 SĐ:0,5 Tỉ lệ:% TL:2,5% TL:2,5% TL:5% Nhận ra Nêu được Phân biệt - Nhận Cách các biểu KN tự được xét, đánh làm, cách hiện của chủ hành vi tự giá được ứng xử đức tính chủ và việc tự của bản tự chủ thiếu tự chủ và thân chủ thiếu tự trong 1 chủ tình Tự chủ - Giải huống thể thích hiện tính nghĩa câu tự chủ. ca dao liên quan đến tự chủ Số câu: SC: 1 SC: 0,5 SC: 1 SC: 1,5 SC: 1 SC: 5,0 Số điểm: SĐ:0,25 SĐ:1,0 SĐ:0,25 SĐ:1,25 SĐ:0,25 SĐ:3,25 Tỉ lệ:% TL:2,5% TL:10% TL:2,5% TL:12,5 TL:2,5% TL:32,5 % % Nhận biết Nhận xét, việc làm đánh giá Dân chủ thể hiện được việc và kỉ luật tính dân làm thể chủ hiện dân chủ và kỉ luật Số câu: SC: 1 SC: 1 SC:2 Số điểm: SĐ:0,25 SĐ:0,25 SĐ:0,5 Tỉ lệ:% TL:2,5% TL:2,5% TL:5% Chủ đề: -Nhận ra Phân biệt - Nêu Nhận xét, - Xử lí Hòa thế nào là được các việc làm đánh giá tình bình, hợp tác thành tựu thể hiện được việc huống hợp cùng phát của sự tình hữu làm thể liên quan tác,hữu triển. hợp tác… nghị với hiện tính đến hợp nghị - Nhận bạn bè và hợp tác tác biết các người nguyên nước tác hợp ngoài
- tác. - Ý nghĩa của tình hữu nghị Số câu: SC:2 SC:1 SC:1 SC:1 SC:1 SC:6 Số điểm: SĐ:0,5 SĐ:0,25 SĐ:2,0 SĐ:0,25 SĐ:2 SĐ:5,0TL Tỉ lệ:% TL:5% TL:2,5% TL:20% TL:2,5% TL:20% :50% TS câu SC: 7,5 SC: 5 SC:5,5 SC:18 Số điểm: SĐ: 2,75 SĐ: 3,25 SĐ:4,0 SĐ:10 Tỉ lệ: TL: TL: TL:40% TL:100% 27,5% 32,5% ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA KIỂM TRA GIỮA KÌ I CÔNG DÂN 9 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng 1.Chí công C1 C2 Số câu: 0 Số câu: 2 vô tư Số điểm: 0,33 Số điểm: 0,33 Số điểm: 0 Số điểm:0,66 Tỉ lệ: 3,3% Tỉ lệ: 3,3% Tỉ lệ: 0 % Tỉ lệ:7 % 2. Tự chủ C3- CH1a C4 C5,CH1b Số câu: 4 (VDT) Số điểm: 0,83 Số điểm: 0,33 C6 (VDC) Số điểm: 3,33 Tỉ lệ: 8 % Tỉ lệ: 3 % Số điểm: 1,16 Tỉ lệ: 23% Tỉ lệ: 12 % 3. Dân chủ C7 C8 (VDT) Số câu: 2 và kỉ luật Số điểm: 0,33 Số điểm: Số điểm:0,33 Số điểm:0,66 Tỉ lệ: 3 % Tỉ lệ: % Tỉ lệ:3 % Tỉ lệ: 7% 4. Chủ đề: C9,10,13,14 C11,15- CH 2 C12(VDT) Số câu: 6 Hòa bình, CH3(VDC) hợp tác, Số điểm:1,33 Số điểm: 2,66 Số điểm:2,33 Số điểm: 5,33 hữu nghị Tỉ lệ: 13 % Tỉ lệ: 27 % Tỉ lệ: 23 % Tỉ lệ:63 % Tổng điểm Số câu: 7 Số câu: 4 Số câu: 4 Số câu: 15 CH ½ CH 1 CH 1+ ½ CH 3 Số điểm: 2,83 Số điểm: 3,33 Số điểm:3,83 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 29% Tỉ lệ:33 % Tỉ lệ: 38 % Tỉ lệ: 100 %
- Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KT GIỮA KỲ I (2022-2023) Điểm Họ và Tên:………………………… MÔN: GDCD 9 Lớp: …… (Thời gian 45’ không kể phát đề) MÃ ĐỀ A I. Trắc nghiệm khách quan (5,0 đ) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào phần bài làm. Câu 1: Phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lên trên lợi ích cá nhân là: A. Tôn trọng lẽ phải. B. Liêm khiết. C. Chí công vô tư. D. Tôn trọng người khác. Câu 2: Đâu không phải là một biểu hiện phẩm chất chí công vô tư trong các phương án dưới đây ?
- A. Luôn nghĩ tới tập thể khi làm việc. B. Làm việc luôn dưạ trên sự công bằng. C. Không thiên vị ai cho dù đó là người thân. D. Chỉ làm những việc mà thấy có lợi cho mình. Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện đức tính tự chủ ? A. Khi gặp khó khăn không sợ hãi chán nản. B. Luôn cãi vã trước những việc làm không vừa ý. C. Thường có những hành vi tự phát, ngẫu nhiên. D. Dễ dàng nóng giận khi gặp chuyện bất bình. Câu 4: Hành vi nào dưới đây thiếu tính tự chủ ? A. Ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác. B. Bình tĩnh suy xét sự việc trước khi đưa ra ý kiến. C. Suy nghĩ cẩn thận trước ý kiến góp ý của người khác. D. Dễ nản lòng, luôn nghe theo ý kiến của mọi người, không có quan điểm riêng. Câu 5: Sáng ngày 8/10/2020 đội an ninh trật tự quận Đ, Thành phố HP đi kiểm tra và dẹp bỏ các quán bán hàng rong trên vỉa hè, thấy chị T đang ngồi bán bún ốc đã nhắc nhở chị thu dọn, chị T đã nhất trí. Khi đội ANTT quay trở lai vẫn thấy chị T ngồi bán hàng nên đã tịch thu gánh bún. Chị T gào khóc rất to và buông lời chửi rủa. Do mất bĩnh tĩnh một cán bộ đội an ninh trẻ đã túm lấy chị giằng co khiến chị bị ngã xuống đất. Theo em, trong hình huống này, những đối tượng nào dưới đây đã mất tự chủ ? A. Chị T và đội an ninh trật tự. B. Chị T và những khách hàng. C. Cán bộ an ninh trẻ và chị T. D.Cán bộ an ninh trẻ và khách hàng. Câu 6: Tuấn tình cờ biết Nam nói xấu mình với bạn bè. Nếu là Tuấn, em sẽ chọn cách cách ứng xử nào phù hợp nhất trong các phương án dưới đây ? A. Trả đũa Nam bằng cách nói xấu lại. B. Rủ nhóm bạn thân đánh Tuấn một trận cho bõ ghét. C. Dùng những lời lẽ nặng nề xúc phạm Nam trước lớp. D. Gọi Nam ra nói chuyện riêng để tìm hiểu và nhắc nhở bạn. Câu 7: Việc nào làm dưới đây thể hiện tính dân chủ ? A. Trưởng thôn họp nhân dân xin ý kiến về việc làm đường. B. Nam – Lớp trưởng tự ý thu tiền mỗi bạn đi học muộn xung quỹ lớp. C. Hiệu trưởng tự ý quyết định mức thu nộp của học sinh trong năm học. D. Trong trận bóng các cầu thủ xô sát nhau không theo quyết định của trọng tài. Câu 8: Lớp 9A luôn thực hiện tốt nội quy nhà trường đưa ra nhờ đó luôn dẫn đầu trong các phong trào thi đua học tập của nhà trường. Cuối năm lớp 9A vinh hạnh được nhận danh hiệu “Tập thể vững mạnh xuất sắc”. Theo em lớp 9A đã tuân thủ tốt nội quy nào dưới đây? A. Dân chủ. B. Kỉ luật C. Tự chủ. D. Pháp luật. Câu 9: “Cùng chung sức làm việc, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung” là nội dung của khái niệm nào dưới đây ? A. Đoàn kết. B. Dân chủ. C. Hợp tác. D. Kỉ luật. Câu 10: Đáp án nào dưới đây không phải là một nguyên tắc của sự hợp tác ? A. Hợp tác trên cơ sở bình đẳng. B. Hợp tác trên cơ sở 2 bên cùng có lợi. C. Không làm phương hại đến lợi ích của nhau. D. Quyền lợi thuộc về nước lớn nhiều hơn. Câu 11: Cầu Bãi Cháy là công trình hợp tác giữa Việt Nam với nước nào trong các phương án dưới đây? A. Mĩ. B. Pháp. C. Nhật Bản. D. Ô-xtrây-li-a. Câu 12: Trong giờ học GDCD, cô giáo nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. Các bạn trong nhóm làm việc cá nhân tích cực, sau đó nhóm trưởng yêu cầu các bạn thảo luận và đóng
- góp ý kiến. Riêng Nam thì cho rằng nhiệm vụ chính là của nhóm trưởng nên thường làm việc riêng và không tham gia thảo luận. Em đồng tình với nhận xét nào về ý kiến của Nam trong các phương án dưới đây? A. Ý kiến của Nam là đúng. B. Ý kiến của Nam chỉ đúng một khía cạnh. C. Ý kiến của Nam là sai. D. Không quan tâm đến ý kiến của Nam. Câu 13: Trong quan hệ ngoại giao, các nước giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng hình thức nào? A. Thương lượng hòa bình. B. Chiến tranh. C. Kích động bạo loạn lật đổ. D. Tạm đình chỉ việc giao lưu. Câu 14: Chúng ta thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài với thái độ, cử chỉ, việc làm là? A. Tôn trọng, bình đẳng. B. Xây dựng mối quan hệ thân thiện. C. Tôn trọng và thân thiện. D. Hợp tác và giao lưu 2 bên cùng có lợi. Câu 15: Hành vi nào dưới đây không thê hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài. B. Tham gia cuộc viết thư UPU. C. Tôn trọng nên vấn hoá của các dân tộc. D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. II. Tự luận (5,0 điểm): Câu 1. (1,0 điểm): a. Tự chủ là gì ? b. Giải thích câu ca dao: “Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” Câu 2. (2,0 điểm): a. Hãy nêu 04 việc làm cụ thể thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài trong cuộc sống hàng ngày ? b. Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta và toàn nhân loại ? Câu 3. (2,0 điểm) Cho tình huống : Trong giờ kiểm tra môn Hóa, An và Bình chia nhau mỗi bạn làm một câu rồi cùng nhau chép vào bài của mình. a. Theo em việc làm của An và Bình có phải là hợp tác không ? Vì sao ? b. Nếu là bạn của An và Bình, em sẽ xử sự như thế nào ? BÀI LÀM I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án đúng nhất ghi vào phần bài làm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. TỰ LUẬN. ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..……………………………………………………………………………………
- ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KT GIỮA KỲ I (2022-2023) Điểm Họ và Tên:………………………… MÔN: GDCD 9 Lớp: …… (Thời gian 45’ không kể phát đề) MÃ ĐỀ B I. Trắc nghiệm khách quan (5,0 đ) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào phần bài làm.
- Câu 1: Trong giờ sinh hoạt lớp, vì chơi thân với E nên bạn lớp trưởng Q bao che lỗi cho E, không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Q là người láu cá. B. Q là người trung thực. C. Q là người khiêm nhường. D. Q là người không chí công vô tư. Câu 2: Đâu không phải là một biểu hiện phẩm chất chí công vô tư trong các phương án dưới đây ? A. Luôn nghĩ tới tập thể khi làm việc. B. Làm việc luôn dưạ trên sự công bằng. C. Không thiên vị ai cho dù đó là người thân. D. Chỉ làm những việc mà thấy có lợi cho mình. Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện đức tính tự chủ ? A. Dễ dàng nóng giận khi gặp chuyện bất bình. B. Khi gặp khó khăn không sợ hãi chán nản. C. Thường có những hành vi tự phát, ngẫu nhiên. D. Luôn cãi vã trước những việc làm không vừa ý. Câu 4: Để rèn luyện tính tự chủ chúng ta cần phải làm gì? A. Không cần rèn luyện. B. Tập suy nghĩ kỹ trước khi hành động. C. Xem xét lại thái độ, lời nói, hành động và rút kinh nghiệm cho những lần sau. D. Cả B và C. Câu 5: Sáng ngày 8/10/2020 đội an ninh trật tự quận Đ, Thành phố HP đi kiểm tra và dẹp bỏ các quán bán hàng rong trên vỉa hè, thấy chị T đang ngồi bán bún ốc đã nhắc nhở chị thu dọn, chị T đã nhất trí. Khi đội ANTT quay trở lai vẫn thấy chị T ngồi bán hàng nên đã tịch thu gánh bún. Chị T gào khóc rất to và buông lời chửi rủa. Do mất bĩnh tĩnh một cán bộ đội an ninh trẻ đã túm lấy chị giằng co khiến chị bị ngã xuống đất. Theo em, trong hình huống này, những đối tượng nào dưới đây đã mất tự chủ ? A. Chị T và đội an ninh trật tự. B. Chị T và những khách hàng. C. Cán bộ an ninh trẻ và chị T. D.Cán bộ an ninh trẻ và khách hàng. Câu 6: Tuấn tình cờ biết Nam nói xấu mình với bạn bè. Nếu là Tuấn, em sẽ chọn cách cách ứng xử nào phù hợp nhất trong các phương án dưới đây ? A. Trả đũa Nam bằng cách nói xấu lại. B. Rủ nhóm bạn thân đánh Tuấn một trận cho bõ ghét. C. Dùng những lời lẽ nặng nề xúc phạm Nam trước lớp. D. Gọi Nam ra nói chuyện riêng để tìm hiểu và nhắc nhở bạn. Câu 7: Mối quan hệ giữa kỉ luật và dân chủ là? A. Dân chủ là điều kiện để phát huy kỉ luật. B. Kỉ luật là điều kiện để dân chủ thực hiện có hiệu quả. C. Dân chủ làm cho mọi người không phát huy khả năng của mình vào công việc chung. D. Tất cả đều sai. Câu 8: Lớp 9A luôn thực hiện tốt nội quy nhà trường đưa ra nhờ đó luôn dẫn đầu trong các phong trào thi đua học tập của nhà trường. Cuối năm lớp 9A vinh hạnh được nhận danh hiệu “Tập thể vững mạnh xuất sắc”. Theo em lớp 9A đã tuân thủ tốt nội quy nào dưới đây? A. Dân chủ. B. Kỉ luật C. Tự chủ. D. Pháp luật. Câu 9: “Cùng chung sức làm việc, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung” là nội dung của khái niệm nào dưới đây ? A. Đoàn kết. B. Dân chủ. C. Hợp tác. D. Kỉ luật. Câu 10: Đáp án nào dưới đây không phải là một nguyên nguyên tắc của sự hợp tác ? A. Hợp tác trên cơ sở bình đẳng. B. Hợp tác trên cơ sở 2 bên cùng có lợi. C. Quyền lợi thuộc về nước lớn nhiều hơn. D. Không làm phương hại đến lợi ích của nhau.
- Câu 11: Hiện nay nước ta có quan hệ ngoại giao với bao nhiêu nước trên thế giới? A. 185 nước. B. 175 nước. C. Hơn 175 nước. D. Hơn 185 nước. Câu 12: Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì…Điền cụm từ thích hợp vào dấu “…” ? A. Hòa bình, hợp tác và phát triển. B. Hòa bình, dân chủ và phát triển. C. Hòa bình, hữu nghị và phát triển. D. Hòa bình, độc lập và phát triển. Câu 13. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là: A. Quan hệ anh em với các nước. B. Quan hệ bạn bè với các nước láng giếng. C. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. D.Cả A, B , C đúng. Câu 14: Ý nghĩa của quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại là gì? A. Tạo điều kiện để các nước cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt. B. Các nước nhỏ tranh thủ sự giúp đỡ, viện trợ của các nước lớn. C. Gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. D. Các nước lớn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước nhỏ. Câu 15: Quan điểm nào dưới đây không đúng với chủ trương đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta? A. Bình đẳng và cùng có lợi. B. Không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực. C. Can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. D. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau. II. Tự luận (5,0 điểm): Câu 1. (1,0 điểm): a. Tự chủ là gì ? b. Giải thích câu ca dao: “Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” Câu 2. (2,0 điểm): a. Hãy nêu 04 việc làm cụ thể thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài trong cuộc sống hàng ngày ? b. Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta và toàn nhân loại ? Câu 3. (2,0 điểm) Cho tình huống : Trong giờ kiểm tra môn Hóa, An và Bình chia nhau mỗi bạn làm một câu rồi cùng nhau chép vào bài của mình. a. Theo em việc làm của An và Bình có phải là hợp tác không ? Vì sao ? b. Nếu là bạn của An và Bình, em sẽ xử sự như thế nào ? BÀI LÀM I.TRẮC NGHIỆM. Chọn đáp án đúng nhất ghi vào phần bài làm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. TỰ LUẬN. ………………..……………………………………………………………………………………
- ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM
- I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0.33 điểm –ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/ C D A D C D A B C D C B A C D A I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0.33 điểm –ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/ D D B D C D B B C C D D C A C A II. Tự luận (5,0 điểm). ĐỀ A + B Đáp án Điểm Câu a. Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, 0,5 Câu luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình. 1 b. Giải thích câu ca dao: (2,0 Dù ai nói ngả nói nghiêng điểm Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. 0,5 ) -> Quyết tâm của con người, dù bị người khác ngăn trở nhưng cũng vững vàng không thay đổi ý định của mình. Thể hiện tính tự chủ trong những tính huống, hoàn cảnh khó khăn. a. Hãy 04 việc làm cụ thể thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài trong cuộc sống hàng ngày, ví dụ : + Chia sẻ những tổn thất do thiên tai, lũ lụt, động đất gây nên; 0.25 + Lịch sự, tôn trọng với khách nước ngoài; 0.25 Câu + Giúp đỡ người nước ngoài sang du lịch, tham quan ở quê hương 0.25 2 mình khi họ có yêu cầu; 0.25 (2,0 + Viết thư kêu gọi hoà bình, phản đối chiến tranh. điểm b. Ý nghĩa của tình hữu nghị: ) - Tạo cơ hội, điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát 0.5 triển về nhiều mặt kinh tế, văn hoá, giáo dục … 0.5 - Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. Câu a. Việc làm của An và Bình không phải là hợp tác. 0.5 3 Vì: đó là biểu hiện của sự thiếu trung thực, chưa có ý thức tự giác (2,0 trong giờ kiểm tra, vi phạm nội quy học sinh. Hợp tác phải vì sự phát 0.5 điểm triển, việc làm đó của hai bạn có thể làm cho các bạn chưa có kiến thức ) đầy đủ... 0.5
- b. Em sẽ đưa ra lời khuyên với hai bạn: Không nên làm như vậy, vì đó không phải vì hợp tác. 0.5 - Chỉ ra (giải thích) cho các bạn thấy hậu quả của việc làm đó sẽ làm các bạn không có nhận thức đầy đủ môn Ngữ văn, cần tự giác làm bài kiểm tra để thể hiện năng lực của mình.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 207 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 275 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 189 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 207 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 179 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 27 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 179 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
7 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 20 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
5 p | 10 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
13 p | 14 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn