intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Chu Trinh, Duy Xuyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Chu Trinh, Duy Xuyên” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Chu Trinh, Duy Xuyên

  1. Họ và tên: KIỂM TRA GIỮA KÌ I Điểm: Lời phê: Lớp: CÔNG DÂN 9 Trường THCS Phan Châu Trinh Tiết: 9 (2/11/2022) ĐỀ A A. TRẮC NGHIỆM: I. Khoanh vào câu trả lời đúng Câu 1: Theo em, chí công vô tư mang lại lợi ích cho ai? A.Cho tập thể và cộng đồng xã hội. B. Cho cá nhân. C.Cho gia đình. D. Cho một nhóm người. Câu 2: Những biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự chủ? A.Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống B. Hoang mang, dao động trước khó khăn C.Nóng nảy, vội vàng D.Bị lôi kéo, dụ dỗ vào việc xấu. Câu 3: Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của Việt Nam A.là cuộc chiến tranh chính nghĩa. B. là cuộc chiến tranh phi nghĩa. C.là cuộc chiến tranh chống khủng bố D. là cuộc chiến tranh lạnh. Câu 4: Hành vi nào sau đây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc? A.Kì thị với người nước ngoài B.Chế nhạo ngôn ngữ của người nước ngoài C.Chế nhạo trang phục của người nước ngoài D.Tôn trọng những nét văn hóa truyền thống của người nước ngoài. Câu 5: Cầu Mĩ Thuận là biểu tượng của sự hợp tác giữa Việt Nam với nước nào dưới đây? A.Việt Nam – Mĩ B. Việt Nam – Nhật Bản C.Việt Nam – Ô-xtray-li-a D. Việt Nam – Pháp. Câu 6: Thế nào là hợp tác cùng phát triển? A.Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau B.Là vì mục đích riêng C.Là sự đoàn kết, thống nhất D.Là dựa trên sự bình đẳng. Câu 7. Hành vi nào sau đây không thể hiện sự chí công vô tư? A. Đối xử công bằng với bạn bè và mọi người. B. Hành động theo lẽ phải, vì mục đích chung. C. Đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích chung. D. Công bằng, khách quan trong giải quyết công việc. Câu 8. Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện rõ tính tự chủ ? A. Luôn tự nhắc mình phải làm theo số đông. B. Không bị người khác làm ảnh hưởng, luôn hành động theo ý mình. C. Luôn tự nhắc mình, không cần quan tâm đến các sự việc xung quanh. D. Luôn có lập trường rõ ràng, thái độ từ tốn trước các sự việc. Câu 9. Câu ca dao: “Dù ai nói ngã nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” nói về điều gì ? A. Chí công vô tư B. Tự chủ C. Liêm khiết D. Bảo vệ hoà bình Câu 10. Hành vi nào sau đây thể hiện tình hữu nghị, quan hệ hợp tác? A. Tranh thủ sự giúp đỡ của người khác để đạt được mục đích của mình. B. Chia sẻ nỗi đau đối với các bạn ở các nước bị thiên tai, lũ lụt, động đất, sóng thần. C. Lôi kéo, liên kết với nhau để làm những việc có lợi cho mình. D. Bu bám, chèo kéo khách du lịch thể hiện sự mến khách. Câu 11. Làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của bản thân trong mọi hoàn cảnh là người có phẩm chất gì? A. Chí công vô tư B. Liêm khiết C. Tự chủ D. Tôn trọng lẽ phải. Câu 12. Câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách “ thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ? A. Yêu nước. B. Cần cù lao động. C. Nhớ ơn. D. Tương thân, tương ái. Câu 13. Theo em, biểu hiện nào sau đây không thể hiện tính tự chủ ? A. Bình tĩnh, tự tin trong mọi việc. B. Không chịu được ý kiến phê bình của người khác. C. Luôn cố gắng ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp. D. Lễ độ, lịch sự đúng mực trong mọi hoàn cảnh.
  2. Câu 14 : Hành vi nào sau đây thể hiện tính kỉ luật? A. Nói chuyện riêng trong giờ học B. Đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, chú ý nghe giảng bài C. Không mặc đồng phục theo quy định của nhà trường D. Đi xe máy điện không đội mũ bảo hiểm. Câu 15. Những quy định chung của cộng đồng, của xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất trong hành động được gọi là: A. Kỷ luật. B. Pháp luật. C. Tự trọng. D. Trung thực. B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. Thế nào là dân chủ ? Em hãy nêu ít nhất 3 biểu hiện thể hiện tính dân chủ mà em biết.( 2.0 điểm) Câu 2. Vì sao chúng ta phải bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh ? ( 1.0 điểm ) Câu 3. Tình huống: Chủ nhật, Trâm được mẹ cho đi chơi xuống phố. Dạo qua các cửa hiệu có nhiều quần áo đẹp, đúng mốt, bộ nào Trâm cũng thích. Em đòi mẹ mua hết bộ này đến bộ khác làm mẹ rất bực mình, làm cho buổi dạo phố mất vui. a, Em hãy nhận xét việc làm của Trâm ? b, Nếu là Trâm, em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống đó ? ( 2.0 điểm ) …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………
  3. Họ và tên: KIỂM TRA GIỮA KÌ I Điểm: Lời phê: Lớp: CÔNG DÂN 9 Trường THCS Phan Châu Trinh Tiết: 9 (2/11/2022) ĐỀ B A. TRẮC NGHIỆM: I. Khoanh vào câu trả lời đúng Câu 11. Làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của bản thân trong mọi hoàn cảnh là người có phẩm chất gì? A. Chí công vô tư B. Liêm khiết C. Tự chủ D. Tôn trọng lẽ phải. Câu 9. Câu ca dao: “Dù ai nói ngã nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” nói về điều gì ? A. Chí công vô tư B. Tự chủ C. Liêm khiết D. Bảo vệ hoà bình Câu 12. Câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách “ thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ? A. Yêu nước B. Cần cù lao động. C. Nhớ ơn. D. Tương thân, tương ái. Câu 15. Những quy định chung của cộng đồng, của xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất trong hành động được gọi là: A.Kỷ luật. B. Pháp luật. C. Tự trọng. D. Trung thực. Câu 1: Theo em, chí công vô tư mang lại lợi ích cho ai? A.Cho tập thể và cộng đồng xã hội. B. Cho cá nhân. C.Cho gia đình. D. Cho một nhóm người. Câu 3: Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của Việt Nam A.là cuộc chiến tranh chính nghĩa. B. là cuộc chiến tranh phi nghĩa. C.là cuộc chiến tranh chống khủng bố D. là cuộc chiến tranh lạnh. Câu 5: Cầu Mĩ Thuận là biểu tượng của sự hợp tác giữa Việt Nam với nước nào dưới đây? A.Việt Nam – Mĩ B. Việt Nam – Nhật Bản C.Việt Nam – Ô-xtray-li-a D. Việt Nam – Pháp. Câu 7. Hành vi nào sau đây không thể hiện sự chí công vô tư? A. Đối xử công bằng với bạn bè và mọi người. B. Hành động theo lẽ phải, vì mục đích chung. C. Đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích chung. D. Công bằng, khách quan trong giải quyết công việc. Câu 13. Theo em, biểu hiện nào sau đây không thể hiện tính tự chủ ? A. Bình tĩnh, tự tin trong mọi việc. B. Không chịu được ý kiến phê bình của người khác. C. Luôn cố gắng ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp. D. Lễ độ, lịch sự đúng mực trong mọi hoàn cảnh. Câu 2: Những biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự chủ? A.Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống B. Hoang mang, dao động trước khó khăn C.Nóng nảy, vội vàng D.Bị lôi kéo, dụ dỗ vào việc xấu. Câu 4: Hành vi nào sau đây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc? A.Kì thị với người nước ngoài B.Chế nhạo ngôn ngữ của người nước ngoài C.Chế nhạo trang phục của người nước ngoài D.Tôn trọng những nét văn hóa truyền thống của người nước ngoài. Câu 6: Thế nào là hợp tác cùng phát triển? A.Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau B.Là vì mục đích riêng C.Là sự đoàn kết, thống nhất D.Là dựa trên sự bình đẳng. Câu 8. Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện rõ tính tự chủ ? A. Luôn tự nhắc mình phải làm theo số đông. B. Không bị người khác làm ảnh hưởng, luôn hành động theo ý mình. C. Luôn tự nhắc mình, không cần quan tâm đến các sự việc xung quanh. D. Luôn có lập trường rõ ràng, thái độ từ tốn trước các sự việc. Câu 10. Hành vi nào sau đây thể hiện tình hữu nghị, quan hệ hợp tác? A. Tranh thủ sự giúp đỡ của người khác để đạt được mục đích của mình. B. Chia sẻ nỗi đau đối với các bạn ở các nước bị thiên tai, lũ lụt, động đất, sóng thần.
  4. C. Lôi kéo, liên kết với nhau để làm những việc có lợi cho mình. D. Bu bám, chèo kéo khách du lịch thể hiện sự mến khách. Câu 14 : Hành vi nào sau đây thể hiện tính kỉ luật? A. Nói chuyện riêng trong giờ học A. Đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, chú ý nghe giảng bài B. Không mặc đồng phục theo quy định của nhà trường C. Đi xe máy điện không đội mũ bảo hiểm. B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. Thế nào là dân chủ ? Em hãy nêu ít nhất 3 biểu hiện thể hiện tính dân chủ mà em biết.( 2.0 điểm) Câu 2. Vì sao chúng ta phải bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh ? ( 1.0 điểm ) Câu 3. Tình huống: Chủ nhật, Trâm được mẹ cho đi chơi xuống phố. Dạo qua các cửa hiệu có nhiều quần áo đẹp, đúng mốt, bộ nào Trâm cũng thích. Em đòi mẹ mua hết bộ này đến bộ khác làm mẹ rất bực mình, làm cho buổi dạo phố mất vui. a, Em hãy nhận xét việc làm của Trâm ? b, Nếu là Trâm, em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống đó ? ( 2.0 điểm ) …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………
  5. ĐÁP ÁN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Giáo dục công dân- Lớp 9 A. TRẮC NGHIỆM: 15 câu X 0,33 đ = 5 điểm I. Chọn câu trả lời đúng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 12 13 14 15 0 Đ. án A A A D C A C D B B C D B B A B. TỰ LUẬN: ( 5.0 điểm ) Câu Nội dung Điểm 1 ( 2,0 * HS nêu được khái niệm dân chủ: điểm) - Mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội. 0,3 đ - Mọi người phải được biết, được cùng tham gia bàn bạc. 0,3 đ - Mọi người góp phần thực hiện và giám sát những công việc chung của tập thể 0,3 đ hoặc của xã hội có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng và đất nước. * Ba biểu hiện thể hiện tính dân chủ: - HS có thể tham gia xây dựng kế hoạch năm học của lớp. - Công nhân được tham gia xây dựng kế hoạch, góp ý với Ban giám đốc của công ty. 0,3 đ - Cử tri tham gia chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. 0,3 đ 0,3 đ 2 ( 1,5 Vì: điểm) - Hòa bình đem lại cuộc sống bình yên, ấm no, hạnh phúc. 0,5 đ - Chiến tranh đem đến đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, gia đình ly tán. 0,5 đ - Ngày nay các thế lực phản động, hiếu chiến vẫn đang âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh ở nhiều nơi trên thế giới, vì thế chúng ta cần phải bảo vệ 0,5 đ hòa bình. 3 (1,5 điểm) *HS đưa ra cách xử lí tình huống: a, Việc làm của Trâm biểu hiện Trâm là người không có tính tự chủ, đúng ra Trâm nên chọn một đến hai bộ, đằng này bộ nào Trâm cũng thích, hành vi của 1.0 đ Trâm làm mẹ bực mình. b, Nếu em là Trâm, em sẽ không làm như vậy, vì như vậy là người không có tính tự chủ. 0,5 đ Duyệt đề của PHT Duyệt đề của TTCM GV ra đề Lê Văn Cường Nguyễn Thị Thanh Trà
  6. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN GDCD 9 CHỦ ĐỀ CHUẨN KTKN NỘI DUNG Bài 1 1. Biết hành vi biểu hiện không chí công vô tư CHỦ ĐỀ Chí công vô tư 2. Biết thế nào là chí công vô tư 3 Các hành vi thể hiện chí công vô tư Bài 2 1. Biết biểu hiện tính tự chủ Tự chủ. 2. Hiểu thế nào là tự chủ 3. Ý nghĩa của câu ca dao liên quan đến tự chủ Bài 3 1. Hiểu phân biệt được hành vi thiếu dân chủ, kỉ luật Dân chủ và kỉ luật. 2. Hiểu ý nghĩa của dân chủ, kỉ luật. Bài 4 1. Biết biểu hiện của sống hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. Bảo vệ hòa bình. 2. Hiểu giá trị của hòa bình Bài 5 Tình hữu nghị giữa 1. Hiểu ý nghĩa của tình hữu nghị các dân tộc trên 2. Vận dụng thấp tán thành ý kiến về quan hệ hữu nghị. Sống hội TG. nhập Bài 6 1. Biết nguyên tắc của Đảng và Nhà nước ta Hợp tác cùng phát 2. Biết hành vi thể hiện quan hệ hợp tác triển. 3. Hiểu ý nghĩa của hợp tác 4. Vận dụng thấp tán thành ý kiến về quan hệ hợp tác 5. Vận dụng giải quyết tình huống liên quan đến hợp tác.
  7. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn GDCD lớp 9 KHUNG MA TRẬN * Trắc nghiệm: 15 câu X 0,33 đ/ câu = 5.0 điểm. * Tự luận: Câu 1: 2.0 đ, Câu 2: 1 đ, Câu 3: 2 đ. ( 3 câu = 5.0 điểm ) Cấp độ Nhận Thông Vận Vận dụng Cộng biết hiểu dụng cao Bài học / chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL 2 / / / / / / / 2 c TN( 6.6 %) 2. Tự chủ. 1 / 2 / 1 / / 1 4 c TN( 13.2 %) 1 c TL(15 %) 3. Dân chủ và kỷ 2 / 2 1 1 / / / 4 c TN(13.2 %) luật. 1 c TL( 20% ) 4. Bảo vệ hòa bình. / / 1 / / 1 / / 1 c TN (3.3 %) 1 c TL ( 15 % ) 5. Tình hữu nghị 1 / 1 / / / / / 2c TN( 6,6 % ) giữa các dân tộc trên thế giới 6. Hợp tác cùng 1 / / / / / / / 1 c TN( 3.3 % ) phát triển. Tổng số câu 7 6 1 2 1 1 18 Tổng số điểm 4.0 3.0 2.0 1.0 10 Tỉ lệ 40.0 30.0 20.0 10.0 100
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2