Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: Giáo dục công dân. Lớp: 9 Thời gian làm bài: 45 phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa để nhớ lại các kiến thức đã học; củng cố khắc sâu phần kiến thức trọng tâm của bài 1, 2, 3: - Nêu được khái niệm sống có lí tưởng. - Giải thích được ý nghĩa của việc sống có lí tưởng. - Nhận biết được lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam. - Nêu được khái niệm khoan dung và biểu hiện của khoan dung. - Nhận biết được giá trị của khoan dung. - Hiểu được thế nào là hoạt động cộng đồng; nêu được một số hoạt động cộng đồng. - Giải thích được sự cần thiết phải tham gia các hoạt động cộng đồng. - Nhận biết được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng. 2. Năng lực: - Xác định được lí tưởng sống của bản thân và nỗ lực học tập, rèn luyện theo lí tưởng. - Thực hiện được những việc làm thể hiện sự khoan dung trong những tình huống cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. - Phê phán các biểu hiện thiếu khoan dung - Tham gia tích cực, tự giác các hoạt động chung của cộng đồng phù hợp với lứa tuổi do lớp, trường, địa phương tổ chức. - Phê phán biểu hiện thờ ơ, thiếu trách nhiệm với các hoạt động cộng đồng. 3. Phẩm chất: - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài, tập trung suy nghĩ. II.HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kết hợp TNKQ (60%) và tự luận (40%)
- III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2024-2025 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9 TT Mạch Chủ đề Mức độ nhận thức Tổng nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận Vận dụng % điểm dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TL TL Giáo dục 5TN 4TN 1TL 4,0đ=40% đạo đức (câu (câu (câu 21) 1.Sống có lí 1,2,3,4, 17) 9,10,11,12) 1 tưởng 2.Khoan dung 4TN 4TN 1TL 3,0đ=30% (câu 5,6,7,8) (câu 13,14, (câu 19) 15,16) 3. Tích cực 1TN 1TL 3,0đ=30% tham gia các (câu 18) (câu 20) hoạt động cộng đồng Tổng số câu 10 8 1 1 1 100% Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10%
- IV. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9 T Mạch Chủ đề Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ đánh giá T nội Nhận biết Thông hiểu Vận Vận dụng dung dụng cao Nhận biết 5TN - Nêu được khái niệm sống có lí tưởng. (câu 1,2,3,4,17) 1 Giáo 1.Sống - Nêu được lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam. dục có lí đạo tưởng Thông hiểu: 4TN đức Giải thích được ý nghĩa của việc sống có lí tưởng (câu 9,10,11,12) Vận dụng cao: 1TL Học tập, rèn luyện theo lí tưởng đã xác định của bản thân. (câu 21) 2.Khoan Nhận biết: 4TN dung - Nêu được khái niệm khoan dung. (câu 5,6,7,8) - Liệt kê được các biểu hiện của khoan dung. Thông hiểu: 4TN Giải thích được giá trị của khoan dung. (câu 13,14,15,16) 1TL (câu 19) 3. Tích Nhận biết: 1TN cực tham - Nêu được thế nào là hoạt động cộng đồng. (câu 18) gia các - Liệt kê được một số hoạt động cộng đồng. hoạt - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc động thamgia vào các hoạt động cộng đồng. cộng đồng Vận dụng: 1TL - Phê phán biểu hiện thờ ơ, thiếu trách nhiệm với (câu cáchoạt động cộng đồng. 20) - Xác định được những hoạt động chung của cộng đồngmà học sinh có thể tham gia. Số câu 10 9 1 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
- P.Trần Hưng Đạo, ngày 21 tháng 10 năm 2024 DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG DUYỆT CỦA TCM GV RA ĐỀ P.Hiệu trưởng Nguyễn Thị Thảo Lê Đình Hùng
- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ; LỚP: 9 MÃ ĐỀ 01 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có: 21 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:...................................................................Lớp:................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất ở các câu sau (từ câu 1 đến câu 16) (4,0 điểm). Câu 1. Biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên là gì? A. Sợ khó trong học tập. B. Luôn khắc phục mọi khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. C. Bị cám dỗ bởi các chất kích thích nguy hiểm. D. Đua đòi, chạy theo những xu hướng trên mạng xã hội.. Câu 2. Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về phẩm chất của người có lí tưởng sống cao đẹp? A. “Dễ làm, khó bỏ”. B. “Thận ai người nấy lo”. C. “Thắng không kiêu, bại không nản.” D. “Nước đến chân mới nhảy”. Câu 3. Những câu hát: “Đi lên thanh niên! Chớ ngại ngần chi.” là lời của bài hát nào? A. Bài hát “Đội ca”. B. Bài hát “Thanh niên làm theo lời Bác”. C. Bài hát “Em là mầm non của Đảng”. D. Bài hát “Quốc ca”. Câu 4. Ý nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc sống có lí tưởng? A. Giúp mỗi người có động lực phấn đấu hoàn thành mục tiêu của bản thân. B. Người có lí tưởng sống cao đẹp sẽ trở lên giàu có, được nhiều người biết đến. C. Góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh văn minh. D. Người sống có lí tưởng được xã hội công nhận, tôn trọng và tin tưởng. Câu 5. Khoan dung là gì? A. Là rộng lòng tha thứ. B. Là quyết tâm làm đến cùng. C. Là sự quan tâm, giúp đỡ. D. Là sự chăm sóc bằng tình cảm chân thành. Câu 6. Đâu không phải là biểu hiện của khoan dung? A. Tha thứ cho chính mình khi đã biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm. B. Cố chấp, hẹp hòi, định kiến. C. Tha thứ cho người khác khi họ đã biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm. D. Lắng nghe và tôn trọng sự khác biệt của người khác. Câu 7. Câu ca dao tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì ? A. Lòng biết ơn. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Lòng khoan dung
- Câu 8. Việc làm nào không thể hiện sự khoan dung trong cuộc sống? A. Sống chân thành, rộng lượng. B. Phê phán sự ích kỉ, hẹp hòi. C. Chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác. D. Ghen ghét, đố kị. Câu 9. Trước những cám dỗ tầm thường, thanh niên, học sinh trung học cơ sở cần lựa chọn thái độ nào dưới đây? A. Luôn vững vàng ý chí, lập trường. B. Bị dao động trước những lời rủ rê. C. Làm theo sự điều khiển. D. Học đòi, bắt chước. Câu 10. Em có quan điểm gì với ý kiến sau: “Những ai tích cực làm giàu đều là người sống có lí tưởng.”? A. Đồng tình vì người giàu có ước mơ, hoài bão to lớn. B. Không đồng tình vì không phải ai cũng có mong muốn làm giàu. C. Không đồng tình vì một số người làm giàu quá dẫn đến tham lam và thiếu quan tâm đến giá trị xã hội. D. Đồng tình vì tất cả người giàu đều mang lại lợi ích cho xã hội. Câu 11. Một số bạn học sinh lớp 9 đã xác định rằng: Do lực học hạn chế, gia đình khó khăn, sau khi học xong lớp 9 các bạn sẽ học nghề, tìm kiếm việc làm nuôi bản thân, giúp đỡ gia đình. Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến trên? Vì sao? A. Em đồng tình, vì làm vậy cho thấy các bạn biết lo cho gia đình. B. Em không đồng tình, vì các bạn không cố gắng để học tập. C. Em đồng tình, vì các bạn thể hiện ý thức trách nhiệm với chính bản thân, gia đình và xã hội. D. Em không đồng tình, vì các bạn không có định hướng cho tương lai. Câu 12. Có ý kiến cho rằng: “Học sinh trung học cơ sở đang tuổi ăn, tuổi chơi thì nên biết tranh thủ ăn, chơi, hưởng thụ. Còn việc học hành, làm việc, cống hiến là việc làm suốt đời”. Em sẽ lựa chọn phương án nào dưới đây? A. Em đồng ý vì học không chơi là sống hoài, sống phí. B. Em không đồng ý vì học sinh cần thể hiện lí tưởng sống từ khi còn nhỏ, phấn đấu học tập, rèn luyện các phẩm chất cần thiết ở mọi lúc, mọi nơi. C. Em đồng ý vì tuổi xuân sẽ chẳng bao giờ thắm lại nếu chỉ học mà không chơi sẽ làm cho tuổi trẻ trôi qua một cách vô ích. D. Em không đồng ý vì học không chơi đánh rơi tuổi trẻ, chơi không học bán rẻ tương lai. Câu 13. Trường hợp nào sau đây là sống hẹp hòi, ích kỉ? A. K không hay tham gia hoạt động ngoại khóa vì phải ở nhà chăm ông ốm. B. L xa lánh, không tiếp xúc với K vì K học kém hơn mình. C. H thường đưa T về nhà sau giờ học tối vì nhà T khá xa. D. Q thường thẳng thắn chỉ ra lỗi cho L để L có thể nhìn nhận và sửa chữa. Câu 14. Khi bạn gặp một quan điểm khác biệt với của mình, bạn sẽ làm gì? A. Quay lưng và không nói chuyện. B. Thảo luận một cách lịch sự và tôn trọng. C. Chỉ trích và công kích. D. Giữ im lặng và không biểu lộ ý kiến. Câu 15. Bạn N rất thông minh, học giỏi nhưng hay chê bai người khác. Khi làm việc nhóm, N thường chỉ trích những điều thiếu sót của thành viên khác. Trong trường hợp này, em nên ứng xử như thế nào? A. Xa lánh và không chơi với N vì tính tình rất khó ưa. B. Nói với cô chủ nhiệm là N rất hay chê bai các bạn và khó khăn với mọi người khi làm việc nhóm. C. Đề nghị với nhà trường cho bạn N chuyển lớp. D. Nói chuyện với N rằng ai cũng có khuyết điểm, khuyên N không nên chê bai người khác và
- cho N có cơ hội sửa sai. Câu 16. Q là học sinh cá biệt của lớp 9E. Một lần nọ, Q bị nhóm bạn lớp bên cạnh đánh úp sau giờ học. Nếu em là lớp trưởng lớp 9E, em sẽ xử lí như thế nào? A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. B. Nói với cô giáo để cô xử lí. C. Xem đó là chuyện thường tình vì Q là học sinh cá biệt của lớp. D. Tìm gặp riêng để hỏi thăm, tìm hiểu nguyên nhân và xử lí triệt để vấn đề này cho Q. Câu 17. Điền những từ, cụm từ còn thiếu vào các chỗ trống để hoàn thành khái niệm sống có lí tưởng (1,0 điểm). Sống có lí tưởng là (1)………………………được (2)……………………………………và có (3)……………………………, quyết tâm phấn đấu để đạt được mục đích nhằm đóng góp cho(4)……………….của cộng đồng, quốc gia, nhân loại. Câu 18. Nối hoạt động ở cột A với tên hoạt động ở cột B cho phù hợp (1,0 điểm). A. (Trường hợp) B. (Tên hoạt Kết quả động) 1. Hằng năm, trường Trung học cơ sở H thường tổ chức cho a. Bảo vệ môi 1-… học sinh đến thăm và tặng quà các gia đình thương binh, liệt sĩ trường ở địa phương. 2. Chính quyền địa phương V thường tổ chức các chương trình b. Kế hoạch nhỏ 2-… tuyên truyền bảo vệ các loài động vật hoang dã. 3. Lớp của K cùng thực hiện dự án nuôi heo đất ủng hộ học c. Chương trình 3-… sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn. thiện nguyện. 4. Sau mỗi năm học, bạn P thường thu gom sách vở cũ và quần d. Chương trình 4-… áo trong gia đình mình để gửi tặng các em học sinh vùng cao. về nguồn e. Đền ơn đáp nghĩa II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 19 (1,0 điểm). Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải có lòng khoan dung? Câu 20 (2,0 điểm). Em đồng tình, hay không đồng tình với ý kiến dưới đây? Vì sao? Khi có nhiều cá nhân tham gia vào một hoạt động chung thì đó là hoạt động cộng đồng. Câu 21 (1,0 điểm). Em hãy xác định lí tưởng sống của mình và xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện bản thân. ----------- HẾT ----------
- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ; LỚP: 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 02 (Đề có: 21 câu, 03 trang) ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất ở các câu sau (từ câu 1 đến câu 16) (4,0 điểm). Câu 1. Khoan dung là gì? A. Là rộng lòng tha thứ. B. Là quyết tâm làm đến cùng. C. Là sự quan tâm, giúp đỡ. D. Là sự chăm sóc bằng tình cảm chân thành. Câu 2. Việc làm nào không thể hiện sự khoan dung trong cuộc sống? A. Sống chân thành, rộng lượng. B. Phê phán sự ích kỉ, hẹp hòi. C. Chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác. D. Ghen ghét, đố kị. Câu 3. Trước những cám dỗ tầm thường, thanh niên, học sinh trung học cơ sở cần lựa chọn thái độ nào dưới đây? A. Luôn vững vàng ý chí, lập trường. B. Bị dao động trước những lời rủ rê. C. Làm theo sự điều khiển. D. Học đòi, bắt chước. Câu 4. Em có quan điểm gì với ý kiến sau: “Những ai tích cực làm giàu đều là người sống có lí tưởng.”? A. Đồng tình vì người giàu có ước mơ, hoài bão to lớn. B. Không đồng tình vì không phải ai cũng có mong muốn làm giàu. C. Không đồng tình vì một số người làm giàu quá dẫn đến tham lam và thiếu quan tâm đến giá trị xã hội. D. Đồng tình vì tất cả người giàu đều mang lại lợi ích cho xã hội. Câu 5. Một số bạn học sinh lớp 9 đã xác định rằng: Do lực học hạn chế, gia đình khó khăn, sau khi học xong lớp 9 các bạn sẽ học nghề, tìm kiếm việc làm nuôi bản thân, giúp đỡ gia đình. Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến trên? Vì sao? A. Em đồng tình, vì làm vậy cho thấy các bạn biết lo cho gia đình. B. Em không đồng tình, vì các bạn không cố gắng để học tập. C. Em đồng tình, vì các bạn thể hiện ý thức trách nhiệm với chính bản thân, gia đình và xã hội. D. Em không đồng tình, vì các bạn không có định hướng cho tương lai. Câu 6. Biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên là gì? A. Sợ khó trong học tập. B. Luôn khắc phục mọi khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. C. Bị cám dỗ bởi các chất kích thích nguy hiểm. D. Đua đòi, chạy theo những xu hướng trên mạng xã hội.. Câu 7. Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về phẩm chất của người có lí tưởng sống cao đẹp? A. ‘Dễ làm, khó bỏ.” B. “Thận ai người nấy lo”.
- C. “Thắng không kiêu, bại không nản”. D. “Nước đến chân mới nhảy.” Câu 8. Có ý kiến cho rằng: “Học sinh trung học cơ sở đang tuổi ăn, tuổi chơi thì nên biết tranh thủ ăn, chơi, hưởng thụ. Còn việc học hành, làm việc, cống hiến là việc làm suốt đời”. Em sẽ lựa chọn phương án nào dưới đây? A. Em đồng ý vì học không chơi là sống hoài, sống phí. B. Em không đồng ý vì học sinh cần thể hiện lí tưởng sống từ khi còn nhỏ, phấn đấu học tập, rèn luyện các phẩm chất cần thiết ở mọi lúc, mọi nơi. C. Em đồng ý vì tuổi xuân sẽ chẳng bao giờ thắm lại nếu chỉ học mà không chơi sẽ làm cho tuổi trẻ trôi qua một cách vô ích. D. Em không đồng ý vì học không chơi đánh rơi tuổi trẻ, chơi không học bán rẻ tương lai. Câu 9. Trường hợp nào sau đây là sống hẹp hòi, ích kỉ? A. K không hay tham gia hoạt động ngoại khóa vì phải ở nhà chăm ông ốm. B. L xa lánh, không tiếp xúc với K vì K học kém hơn mình. C. H thường đưa T về nhà sau giờ học tối vì nhà T khá xa. D. Q thường thẳng thắn chỉ ra lỗi cho L để L có thể nhìn nhận và sửa chữa. Câu 10. Những câu hát: “Đi lên thanh niên! Chớ ngại ngần chi.” là lời của bài hát nào? A. Bài hát “Đội ca”. B. Bài hát “Thanh niên làm theo lời Bác”. C. Bài hát “Em là mầm non của Đảng”. D. Bài hát “Quốc ca”. Câu 11. Ý nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc sống có lí tưởng? A. Giúp mỗi người có động lực phấn đấu hoàn thành mục tiêu của bản thân. B. Người có lí tưởng sống cao đẹp sẽ trở lên giàu có, được nhiều người biết đến. C. Góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh văn minh. D. Người sống có lí tưởng được xã hội công nhận, tôn trọng và tin tưởng. Câu 12. Khi bạn gặp một quan điểm khác biệt với của mình, bạn sẽ làm gì? A. Quay lưng và không nói chuyện. B. Thảo luận một cách lịch sự và tôn trọng. C. Chỉ trích và công kích. D. Giữ im lặng và không biểu lộ ý kiến. Câu 13. Bạn N rất thông minh, học giỏi nhưng hay chê bai người khác. Khi làm việc nhóm, N thường chỉ trích những điều thiếu sót của thành viên khác. Trong trường hợp này, em nên ứng xử như thế nào? A. Xa lánh và không chơi với N vì tính tình rất khó ưa. B. Nói với cô chủ nhiệm là N rất hay chê bai các bạn và khó khăn với mọi người khi làm việc nhóm. C. Đề nghị với nhà trường cho bạn N chuyển lớp. D. Nói chuyện với N rằng ai cũng có khuyết điểm, khuyên N không nên chê bai người khác và cho N có cơ hội sửa sai. Câu 14. Q là học sinh cá biệt của lớp 9E. Một lần nọ, Q bị nhóm bạn lớp bên cạnh đánh úp sau giờ học. Nếu em là lớp trưởng lớp 9E, em sẽ xử lí như thế nào? A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. B. Nói với cô giáo để cô xử lí. C. Xem đó là chuyện thường tình vì Q là học sinh cá biệt của lớp. D. Tìm gặp riêng để hỏi thăm, tìm hiểu nguyên nhân và xử lí triệt để vấn đề này cho Q. Câu 15. Đâu không phải là biểu hiện của khoan dung? A. Tha thứ cho chính mình khi đã biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm. B. Cố chấp, hẹp hòi, định kiến. C. Tha thứ cho người khác khi họ đã biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
- D. Lắng nghe và tôn trọng sự khác biệt của người khác. Câu 16. Câu ca dao tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì ? A. Lòng biết ơn. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Lòng khoan dung Câu 17. Điền những từ, cụm từ còn thiếu vào các chỗ trống để hoàn thành khái niệm sống có lí tưởng (1,0 điểm). Sống có lí tưởng là (1)………………………được (2)……………………………………và có (3)……………………………, quyết tâm phấn đấu để đạt được mục đích nhằm đóng góp cho(4)……………….của cộng đồng, quốc gia, nhân loại. Câu 18. Nối trường hợp ở cột A với tên hoạt động ở cột B cho phù hợp (1,0 điểm). A. (Trường hợp) B. (Tên hoạt Kết quả động) 1. Hằng năm, trường Trung học cơ sở H thường tổ chức cho a. Kế hoạch nhỏ 1-… học sinh đến thăm và tặng quà các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương. 2. Chính quyền địa phương V thường tổ chức các chương trình b. Chương trình 2-… tuyên truyền bảo vệ các loài động vật hoang dã. thiện nguyện. 3. Lớp của K cùng thực hiện dự án nuôi heo đất ủng hộ học c. Chương trình 3-… sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn. về nguồn 4. Sau mỗi năm học, bạn P thường thu gom sách vở cũ và quần d. Đền ơn đáp 4-… áo trong gia đình mình để gửi tặng các em học sinh vùng cao. nghĩa e. Bảo vệ môi trường II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 19 (1,0 điểm). Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải có lòng khoan dung? Câu 20 (2,0 điểm). Em đồng tình, hay không đồng tình với ý kiến dưới đây? Vì sao? Tích cực tham gia hoạt động cộng đồng giúp mỗi cá nhân hoàn thiện bản thân và lan toả các giá trị tốt đẹp. Câu 21 (1,0 điểm). Em hãy xác định lí tưởng sống của mình và xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện bản thân. ----------- HẾT ----------
- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ; LỚP: 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 03 (Đề có: 21 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:...................................................................Lớp:.................. ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất ở các câu sau (từ câu 1 đến câu 16) (4,0 điểm). Câu 1. Câu ca dao tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì ? A. Lòng biết ơn. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Lòng khoan dung. Câu 2. Việc làm nào không thể hiện sự khoan dung trong cuộc sống? A. Sống chân thành, rộng lượng. B. Phê phán sự ích kỉ, hẹp hòi. C. Chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác. D. Ghen ghét, đố kị. Câu 3. Trước những cám dỗ tầm thường, thanh niên, học sinh trung học cơ sở cần lựa chọn thái độ nào dưới đây? A. Luôn vững vàng ý chí, lập trường. B. Bị dao động trước những lời rủ rê. C. Làm theo sự điều khiển. D. Học đòi, bắt chước. Câu 4. Em có quan điểm gì với ý kiến sau: “Những ai tích cực làm giàu đều là người sống có lí tưởng.”? A. Đồng tình vì người giàu có ước mơ, hoài bão to lớn. B. Không đồng tình vì không phải ai cũng có mong muốn làm giàu. C. Không đồng tình vì một số người làm giàu quá dẫn đến tham lam và thiếu quan tâm đến giá trị xã hội. D. Đồng tình vì tất cả người giàu đều mang lại lợi ích cho xã hội. Câu 5. Biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên là gì? A. Sợ khó trong học tập. B. Luôn khắc phục mọi khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. C. Bị cám dỗ bởi các chất kích thích nguy hiểm. D. Đua đòi, chạy theo những xu hướng trên mạng xã hội.. Câu 6. Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về phẩm chất của người có lí tưởng sống cao đẹp? A. “Dễ làm, khó bỏ”. B. “Thận ai người nấy lo.” C. “Thắng không kiêu, bại không nản”. D. “Nước đến chân mới nhảy”. Câu 7. Q là học sinh cá biệt của lớp 9E. Một lần nọ, Q bị nhóm bạn lớp bên cạnh đánh úp sau giờ học. Nếu em là lớp trưởng lớp 9E, em sẽ xử lí như thế nào? A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
- B. Nói với cô giáo để cô xử lí. C. Xem đó là chuyện thường tình vì Q là học sinh cá biệt của lớp. D. Tìm gặp riêng để hỏi thăm, tìm hiểu nguyên nhân và xử lí triệt để vấn đề này cho Q. Câu 8. Những câu hát: “Đi lên thanh niên! Chớ ngại ngần chi.” là lời của bài hát nào? A. Bài hát “Đội ca”. B. Bài hát “Thanh niên làm theo lời Bác”. C. Bài hát “Em là mầm non của Đảng”. D. Bài hát “Quốc ca”. Câu 9. Ý nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc sống có lí tưởng? A. Giúp mỗi người có động lực phấn đấu hoàn thành mục tiêu của bản thân. B. Người có lí tưởng sống cao đẹp sẽ trở lên giàu có, được nhiều người biết đến. C. Góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh văn minh. D. Người sống có lí tưởng được xã hội công nhận, tôn trọng và tin tưởng. Câu 10. Một số bạn học sinh lớp 9 đã xác định rằng: Do lực học hạn chế, gia đình khó khăn, sau khi học xong lớp 9 các bạn sẽ học nghề, tìm kiếm việc làm nuôi bản thân, giúp đỡ gia đình. Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến trên? Vì sao? A. Em đồng tình, vì làm vậy cho thấy các bạn biết lo cho gia đình. B. Em không đồng tình, vì các bạn không cố gắng để học tập. C. Em đồng tình, vì các bạn thể hiện ý thức trách nhiệm với chính bản thân, gia đình và xã hội. D. Em không đồng tình, vì các bạn không có định hướng cho tương lai. Câu 11. Khoan dung là gì? A. Là rộng lòng tha thứ. B. Là quyết tâm làm đến cùng. C. Là sự quan tâm, giúp đỡ. D. Là sự chăm sóc bằng tình cảm chân thành. Câu 12. Đâu không phải là biểu hiện của khoan dung? A. Tha thứ cho chính mình khi đã biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm. B. Cố chấp, hẹp hòi, định kiến. C. Tha thứ cho người khác khi họ đã biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm. D. Lắng nghe và tôn trọng sự khác biệt của người khác. Câu 13. Trường hợp nào sau đây là sống hẹp hòi, ích kỉ? A. K không hay tham gia hoạt động ngoại khóa vì phải ở nhà chăm ông ốm. B. L xa lánh, không tiếp xúc với K vì K học kém hơn mình. C. H thường đưa T về nhà sau giờ học tối vì nhà T khá xa. D. Q thường thẳng thắn chỉ ra lỗi cho L để L có thể nhìn nhận và sửa chữa. Câu 14. Khi bạn gặp một quan điểm khác biệt với của mình, bạn sẽ làm gì? A. Quay lưng và không nói chuyện. B. Thảo luận một cách lịch sự và tôn trọng. C. Chỉ trích và công kích. D. Giữ im lặng và không biểu lộ ý kiến. Câu 15. Bạn N rất thông minh, học giỏi nhưng hay chê bai người khác. Khi làm việc nhóm, N thường chỉ trích những điều thiếu sót của thành viên khác. Trong trường hợp này, em nên ứng xử như thế nào? A. Xa lánh và không chơi với N vì tính tình rất khó ưa. B. Nói với cô chủ nhiệm là N rất hay chê bai các bạn và khó khăn với mọi người khi làm việc nhóm. C. Đề nghị với nhà trường cho bạn N chuyển lớp. D. Nói chuyện với N rằng ai cũng có khuyết điểm, khuyên N không nên chê bai người khác và cho N có cơ hội sửa sai. Câu 16. Có ý kiến cho rằng: “Học sinh trung học cơ sở đang tuổi ăn, tuổi chơi thì nên biết tranh thủ ăn, chơi, hưởng thụ. Còn việc học hành, làm việc, cống hiến là việc làm suốt đời”. Em sẽ lựa
- chọn phương án nào dưới đây? A. Em đồng ý vì học không chơi là sống hoài, sống phí. B. Em không đồng ý vì học sinh cần thể hiện lí tưởng sống từ khi còn nhỏ, phấn đấu học tập, rèn luyện các phẩm chất cần thiết ở mọi lúc, mọi nơi. C. Em đồng ý vì tuổi xuân sẽ chẳng bao giờ thắm lại nếu chỉ học mà không chơi sẽ làm cho tuổi trẻ trôi qua một cách vô ích. D. Em không đồng ý vì học không chơi đánh rơi tuổi trẻ, chơi không học bán rẻ tương lai. Câu 17. Điền những từ, cụm từ còn thiếu vào các chỗ trống để hoàn thành khái niệm sống có lí tưởng (1,0 điểm). Sống có lí tưởng là (1)………………………được (2)……………………………………và có (3)……………………………, quyết tâm phấn đấu để đạt được mục đích nhằm đóng góp cho(4)……………….của cộng đồng, quốc gia, nhân loại. Câu 18. Nối trường hợp ở cột A với tên hoạt động ở cột B cho phù hợp (1,0 điểm). A. (Trường hợp) B. (Tên hoạt Kết quả động) 1. Hằng năm, trường Trung học cơ sở H thường tổ chức cho a. Chương trình 1-… học sinh đến thăm và tặng quà các gia đình thương binh, liệt sĩ thiện nguyện. ở địa phương. 2. Chính quyền địa phương V thường tổ chức các chương trình b. Chương trình 2-… tuyên truyền bảo vệ các loài động vật hoang dã. về nguồn 3. Lớp của K cùng thực hiện dự án nuôi heo đất ủng hộ học c. Đền ơn đáp 3-… sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn. nghĩa 4. Sau mỗi năm học, bạn P thường thu gom sách vở cũ và quần d. Bảo vệ môi 4-… áo trong gia đình mình để gửi tặng các em học sinh vùng cao. trường e. Kế hoạch nhỏ II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 19 (1,0 điểm). Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải có lòng khoan dung? Câu 20 (2,0 điểm). Em đồng tình, hay không đồng tình với ý kiến dưới đây? Vì sao? Chỉ những cá nhân có điều kiện kinh tế mới tham gia được hoạt động cộng đồng. Câu 21 (1,0 điểm). Em hãy xác định lí tưởng sống của mình và xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện bản thân. ----------- HẾT ----------
- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ; LỚP: 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 04 (Đề có: 21 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:...................................................................Lớp:................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất ở các câu sau (từ câu 1 đến câu 16) (4,0 điểm). Câu 1. Trước những cám dỗ tầm thường, thanh niên, học sinh trung học cơ sở cần lựa chọn thái độ nào dưới đây? A. Luôn vững vàng ý chí, lập trường. B. Bị dao động trước những lời rủ rê. C. Làm theo sự điều khiển. D. Học đòi, bắt chước. Câu 2. Ý nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc sống có lí tưởng? A. Giúp mỗi người có động lực phấn đấu hoàn thành mục tiêu của bản thân. B. Người có lí tưởng sống cao đẹp sẽ trở lên giàu có, được nhiều người biết đến. C. Góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh văn minh. D. Người sống có lí tưởng được xã hội công nhận, tôn trọng và tin tưởng. Câu 3. Bạn N rất thông minh, học giỏi nhưng hay chê bai người khác. Khi làm việc nhóm, N thường chỉ trích những điều thiếu sót của thành viên khác. Trong trường hợp này, em nên ứng xử như thế nào? A. Xa lánh và không chơi với N vì tính tình rất khó ưa. B. Nói với cô chủ nhiệm là N rất hay chê bai các bạn và khó khăn với mọi người khi làm việc nhóm. C. Đề nghị với nhà trường cho bạn N chuyển lớp. D. Nói chuyện với N rằng ai cũng có khuyết điểm, khuyên N không nên chê bai người khác và cho N có cơ hội sửa sai. Câu 4. Em có quan điểm gì với ý kiến sau: “Những ai tích cực làm giàu đều là người sống có lí tưởng.”? A. Đồng tình vì người giàu có ước mơ, hoài bão to lớn. B. Không đồng tình vì không phải ai cũng có mong muốn làm giàu. C. Không đồng tình vì một số người làm giàu quá dẫn đến tham lam và thiếu quan tâm đến giá trị xã hội. D. Đồng tình vì tất cả người giàu đều mang lại lợi ích cho xã hội. Câu 5. Những câu hát: “Đi lên thanh niên! Chớ ngại ngần chi.” là lời của bài hát nào? A. Bài hát “Đội ca”. B. Bài hát “Thanh niên làm theo lời Bác”. C. Bài hát “Em là mầm non của Đảng”. D. Bài hát “Quốc ca”. Câu 6. Một số bạn học sinh lớp 9 đã xác định rằng: Do lực học hạn chế, gia đình khó khăn, sau
- khi học xong lớp 9 các bạn sẽ học nghề, tìm kiếm việc làm nuôi bản thân, giúp đỡ gia đình. Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến trên? Vì sao? A. Em đồng tình, vì làm vậy cho thấy các bạn biết lo cho gia đình. B. Em không đồng tình, vì các bạn không cố gắng để học tập. C. Em đồng tình, vì các bạn thể hiện ý thức trách nhiệm với chính bản thân, gia đình và xã hội. D. Em không đồng tình, vì các bạn không có định hướng cho tương lai. Câu 7. Q là học sinh cá biệt của lớp 9E. Một lần nọ, Q bị nhóm bạn lớp bên cạnh đánh úp sau giờ học. Nếu em là lớp trưởng lớp 9E, em sẽ xử lí như thế nào? A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. B. Nói với cô giáo để cô xử lí. C. Xem đó là chuyện thường tình vì Q là học sinh cá biệt của lớp. D. Tìm gặp riêng để hỏi thăm, tìm hiểu nguyên nhân và xử lí triệt để vấn đề này cho Q. Câu 8. Đâu không phải là biểu hiện của khoan dung? A. Tha thứ cho chính mình khi đã biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm. B. Cố chấp, hẹp hòi, định kiến. C. Tha thứ cho người khác khi họ đã biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm. D. Lắng nghe và tôn trọng sự khác biệt của người khác. Câu 9. Câu ca dao tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì ? A. Lòng biết ơn. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Lòng khoan dung Câu 10. Có ý kiến cho rằng: “Học sinh trung học cơ sở đang tuổi ăn, tuổi chơi thì nên biết tranh thủ ăn, chơi, hưởng thụ. Còn việc học hành, làm việc, cống hiến là việc làm suốt đời”. Em sẽ lựa chọn phương án nào dưới đây? A. Em đồng ý vì học không chơi là sống hoài, sống phí. B. Em không đồng ý vì học sinh cần thể hiện lí tưởng sống từ khi còn nhỏ, phấn đấu học tập, rèn luyện các phẩm chất cần thiết ở mọi lúc, mọi nơi. C. Em đồng ý vì tuổi xuân sẽ chẳng bao giờ thắm lại nếu chỉ học mà không chơi sẽ làm cho tuổi trẻ trôi qua một cách vô ích. D. Em không đồng ý vì học không chơi đánh rơi tuổi trẻ, chơi không học bán rẻ tương lai. Câu 11. Biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên là gì? A. Sợ khó trong học tập. B. Luôn khắc phục mọi khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. C. Bị cám dỗ bởi các chất kích thích nguy hiểm. D. Đua đòi, chạy theo những xu hướng trên mạng xã hội. Câu 12. Trường hợp nào sau đây là sống hẹp hòi, ích kỉ? A. K không hay tham gia hoạt động ngoại khóa vì phải ở nhà chăm ông ốm. B. L xa lánh, không tiếp xúc với K vì K học kém hơn mình. C. H thường đưa T về nhà sau giờ học tối vì nhà T khá xa. D. Q thường thẳng thắn chỉ ra lỗi cho L để L có thể nhìn nhận và sửa chữa. Câu 13. Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về phẩm chất của người có lí tưởng sống cao đẹp? A. “Dễ làm, khó bỏ.” B. “Thận ai người nấy lo”. C. “Thắng không kiêu, bại không nản”. D. “Nước đến chân mới nhảy”. Câu 14. Khi bạn gặp một quan điểm khác biệt với của mình, bạn sẽ làm gì? A. Quay lưng và không nói chuyện. B. Thảo luận một cách lịch sự và tôn trọng. C. Chỉ trích và công kích. D. Giữ im lặng và không biểu lộ ý kiến.
- Câu 15. Khoan dung là gì? A. Là rộng lòng tha thứ. B. Là quyết tâm làm đến cùng. C. Là sự quan tâm, giúp đỡ. D. Là sự chăm sóc bằng tình cảm chân thành Câu 16. Việc làm nào không thể hiện sự khoan dung trong cuộc sống? A. Sống chân thành, rộng lượng. B. Phê phán sự ích kỉ, hẹp hòi. C. Chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác. D. Ghen ghét, đố kị. Câu 17. Điền những từ, cụm từ còn thiếu vào các chỗ trống để hoàn thành khái niệm sống có lí tưởng (1,0 điểm). Sống có lí tưởng là (1)………………………được (2)……………………………………và có (3)……………………………, quyết tâm phấn đấu để đạt được mục đích nhằm đóng góp cho(4)……………….của cộng đồng, quốc gia, nhân loại. Câu 18. Nối trường hợp ở cột A với tên các hoạt động ở cột B cho phù hợp (1,0 điểm). A. (Trường hợp) B. (Tên hoạt Kết quả động) 1. Hằng năm, trường Trung học cơ sở H thường tổ chức cho a. Bảo vệ môi 1-… học sinh đến thăm và tặng quà các gia đình thương binh, liệt sĩ trường ở địa phương. 2. Chính quyền địa phương V thường tổ chức các chương trình b. Đền ơn đáp 2-… tuyên truyền bảo vệ các loài động vật hoang dã. nghĩa 3. Lớp của K cùng thực hiện dự án nuôi heo đất ủng hộ học c. Chương trình 3-… sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn. về nguồn 4. Sau mỗi năm học, bạn P thường thu gom sách vở cũ và quần d. Kế hoạch nhỏ 4-… áo trong gia đình mình để gửi tặng các em học sinh vùng cao. e. Chương trình thiện nguyện. II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 19 (1,0 điểm). Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải có lòng khoan dung? Câu 20 (2,0 điểm). Em đồng tình, hay không đồng tình với ý kiến dưới đây? Vì sao? Học sinh không chỉ tích cực tham gia hoạt động cộng đồng mà còn cần động viên người thân, bạn bè cùng tham gia. Câu 21 (1,0 điểm). Em hãy xác định lí tưởng sống của mình và xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện bản thân. ----------- HẾT ----------
- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÃ ĐỀ: 01, 02, 03, 04 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP: 9 (Bản hướng dẫn gồm 04 trang) A.HƯỚNG DẪN CHUNG - Điểm chia nhỏ nhất 0,25 và điểm toàn bài làm tròn một chữ số thập phân. - Bài làm đạt điểm tối đa phải đảm bảo về cách lập luận chặt chẽ trong trình bày, không sai chính tả, bài làm sạch sẽ. - Nếu HS làm bài theo cách khác nhưng vẫn đúng bản chất và đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong đáp án thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn chấm quy định. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm). + Từ câu 1 đến câu 16: mỗi đáp án chọn đúng được 0,25 điểm + Câu 17: Mỗi chỗ trống điền đúng được 0,25 điểm + Câu 18: Mỗi chỗ nối đúng được 0,25 điểm CÂU MÃ ĐỀ 01 MÃ ĐỀ 02 MÃ ĐỀ 03 MÃ ĐỀ 04 1 B A D A 2 D D B C 3 A A D B 4 C C C B 5 A C B B 6 B B C C 7 C D D D 8 D B B B 9 A B B D 10 C B C B 11 B A B C 12 B B B B 13 B D B C 14 B D B B 15 D B D A 16 D D B D 17 (1) xác định, (2) mục (1) xác định, (2) (1) xác định, (2) (1) xác định, (2) đích cao đẹp, (3), kế mục đích cao đẹp, mục đích cao đẹp, mục đích cao đẹp, hoạch, (4) lợi ích (3), kế hoạch, (4) (3), kế hoạch, (4) (3), kế hoạch, (4) lợi lợi ích lợi ích ích 18 1-e, 2- a, 3-b, 4-c 1-d, 2-e, 3-a, 4-b 1-c, 2-d, 3-e, 4-a 1-b, 2-a, 3-d, 4-e
- II. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 01 ĐIỂM Câu 19 Trong cuộc sống chúng ta cần phải có lòng khoan dung,vì: (1,0 + Người có lòng khoan dung sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy. 0,5 điểm) + Người được tha thứ sẽ có cơ hội sửa chữa lỗi lầm để trở thành người tốt 0,25 + Nhờ có lòng khoan dung, mối quan hệ giữa người với người sẽ tốt đẹp hơn. 0,25 Câu 20 Không đồng tình 0,5 (2,0 điểm) Vì: Hoạt động cộng đồng là những hoạt động được tổ chức bởi các cá nhân, 1,5 tập thể với mục tiêu mang lại lợi ích chung cho cộng đồng. Câu 21 - Xác định lí tưởng sống: tích cực học tập, lao động, rèn luyện sức khỏe, 0,5 (1,0 tham gia các hoạt động xã hội để góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng điểm) và bảo vệ Tổ quốc. - Gợi ý kế hoạch hành động: 0,5 + Biết phấn đấu, vươn lên trong cuộc sống của mình, nỗ lực hết sức để mong muốn đạt được những thành tựu cho riêng mình. + Khi vấp ngã không chán nản, buông xuôi mà tìm cách đứng dậy sau vấp ngã để đi tiếp con đường mình đã chọn. + Biết yêu thương những người xung quanh, luôn muốn lan tỏa những thông điệp tích cực ra xã hội, làm cho xã hội này tốt đẹp hơn. CÂU ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 02 ĐIỂM Câu 19 Trong cuộc sống chúng ta cần phải có lòng khoan dung,vì: (1,0 + Người có lòng khoan dung sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy. 0,5 điểm) + Người được tha thứ sẽ có cơ hội sửa chữa lỗi lầm để trở thành người tốt 0,25 + Nhờ có lòng khoan dung, mối quan hệ giữa người với người sẽ tốt đẹp hơn. 0,25 Câu 20 Đồng tình. 0,5 (2,0 điểm) Vì: tham gia các hoạt động cộng đồng mang lại nhiều giá trị cho bản thân 1,5 mỗi cá nhân và cả cộng đồng xã hội. Câu 21 - Xác định lí tưởng sống: tích cực học tập, lao động, rèn luyện sức khỏe, 0,5 (1,0 tham gia các hoạt động xã hội để góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng điểm) và bảo vệ Tổ quốc.
- - Gợi ý kế hoạch hành động: 0,5 + Biết phấn đấu, vươn lên trong cuộc sống của mình, nỗ lực hết sức để mong muốn đạt được những thành tựu cho riêng mình. + Khi vấp ngã không chán nản, buông xuôi mà tìm cách đứng dậy sau vấp ngã để đi tiếp con đường mình đã chọn. + Biết yêu thương những người xung quanh, luôn muốn lan tỏa những thông điệp tích cực ra xã hội, làm cho xã hội này tốt đẹp hơn. CÂU ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 03 ĐIỂM Câu 19 Trong cuộc sống chúng ta cần phải có lòng khoan dung,vì: (1,0 + Người có lòng khoan dung sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy. 0,5 điểm) + Người được tha thứ sẽ có cơ hội sửa chữa lỗi lầm để trở thành người tốt 0,25 + Nhờ có lòng khoan dung, mối quan hệ giữa người với người sẽ tốt đẹp hơn. 0,25 Câu 20 Không đồng tình 0,5 (2,0 điểm) Vì: các hoạt động cộng đồng khi được phát động, đều hướng tới số đông, 1,5 mong muốn huy động sự tham gia của nhiều cá nhân, tổ chức – những chủ thể có tấm lòng rộng mở, hướng tới lợi ích chung của tập thể, cộng đồng. Câu 21 - Xác định lí tưởng sống: tích cực học tập, lao động, rèn luyện sức khỏe, 0,5 (1,0 tham gia các hoạt động xã hội để góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng điểm) và bảo vệ Tổ quốc. - Gợi ý kế hoạch hành động: 0,5 + Biết phấn đấu, vươn lên trong cuộc sống của mình, nỗ lực hết sức để mong muốn đạt được những thành tựu cho riêng mình. + Khi vấp ngã không chán nản, buông xuôi mà tìm cách đứng dậy sau vấp ngã để đi tiếp con đường mình đã chọn. + Biết yêu thương những người xung quanh, luôn muốn lan tỏa những thông điệp tích cực ra xã hội, làm cho xã hội này tốt đẹp hơn. CÂU ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 04 ĐIỂM Câu 19 Trong cuộc sống chúng ta cần phải có lòng khoan dung,vì: (1,0 + Người có lòng khoan dung sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy. 0,5 điểm) + Người được tha thứ sẽ có cơ hội sửa chữa lỗi lầm để trở thành người tốt 0,25 + Nhờ có lòng khoan dung, mối quan hệ giữa người với người sẽ tốt đẹp hơn. 0,25 Câu 20 Đồng tình. 0,5
- (2,0 Học sinh cần chủ động, tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng do nhà 1,5 điểm) trường, địa phương tổ chức; tích cực vận động người thân, bạn bè cùng tham gia; phê phán những biểu hiện thờ ơ, thiếu trách nhiệm với các hoạt động cộng đồng. Câu 21 - Xác định lí tưởng sống: tích cực học tập, lao động, rèn luyện sức khỏe, 0,5 (1,0 tham gia các hoạt động xã hội để góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng điểm) và bảo vệ Tổ quốc. - Gợi ý kế hoạch hành động: 0,5 + Biết phấn đấu, vươn lên trong cuộc sống của mình, nỗ lực hết sức để mong muốn đạt được những thành tựu cho riêng mình. + Khi vấp ngã không chán nản, buông xuôi mà tìm cách đứng dậy sau vấp ngã để đi tiếp con đường mình đã chọn. + Biết yêu thương những người xung quanh, luôn muốn lan tỏa những thông điệp tích cực ra xã hội, làm cho xã hội này tốt đẹp hơn. ---------- HẾT---------- P.Trần Hưng Đạo, ngày 21 tháng 10 năm 2024 DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG DUYỆT CỦA TCM GV RA ĐỀ P.Hiệu trưởng Nguyễn Thị Thảo Lê Đình Hùng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 187 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 17 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 30 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn