intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:38

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN GDCD 9 Năm học 2024 – 2025 Thời gian làm bài: 45 phút A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực - Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học. - Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về các nội dung đã học. + Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan. - Năng lực đặc thù: + Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi + Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập. 2. Về phẩm chất: - Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp. - Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra.
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Mức Tổng TT Mạc Chủ độ h đề nhậ nội n dun thức g Nhậ Thô Vận Vận Tỷ Tổng điểm n ng dụn dụn lệ biết hiểu g g cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 1: 4 3 1 4 11 1 3.75 Giá Sống câu câu câu câu o có lí 1 dục tưởn đạo g đức Bài 4 5 4 1 1 2: câu câu câu câu câu 13 2 5.25 Kho an dung Bài 4 4 0 1 3: câu Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng 12 1 1 1 28 3 Tổn 10đ g 30% 30% 30% 10% 30% 70% Tỷ lệ Tỷ lệ chung 60% 40% 100%
  3. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I: Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Mạch nội Chủ đề Mức độ dung đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao
  4. Nhận 1. Sống biết: 4 TN 3 TN 4 TN có lý - Nêu 1TL tưởng được khái niệm sống có lí 1 tưởng. - Nêu được lí tưởng Giáo dục sống của đạo đức thanh niên Việt Nam. Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của lí tưởng sống. Vận dụng: - Phê phán biểu hiện thiếu lí tưởng. Vận dụng cao: Học tập, rèn luyện theo lí tưởng đã xác định của bản thân.
  5. 2 2. Khoan Nhận 4TN 5TN 4TN 1TL dung biết: 1TL - Nêu được khái niệm khoan dung. - Liệt kê được các biểu hiện của khoan dung. Thông hiểu: Giải thích được giá trị của khoan dung. Vận dụng: - Phê phán biểu hiện thiếu khoan dung. - Có ý thức rèn luyện khoan dung trong cuộc sống. Vận dụng cao: - Xử lí tính huống thực tế.
  6. 3. Tích Nhận cực tham biết: 4TN gia các - Nêu hoạt động được thế 3 cộng đồng nào là hoạt động cộng đồng. - Liệt kê được một số hoạt động cộng đồng. - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng. Thông hiểu: Giải thích được giá trị của các hoạt động cộng đồng. Vận dụng: - Phê phán biểu hiện thờ ơ, thiếu trách nhiệm với các hoạt động cộng đồng. - Xác định
  7. được những hoạt động chung của cộng đồng mà học sinh có thể tham gia. Tổng 12TN 8TN; 8TN1TL 1TL 1TL Tỷ lệ 30% 30% 30% 10% Tỷ lệ chung 60% 40%
  8. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Đề 001 MÔN GDCD 9 Năm học 2024 – 2025 Thời gian làm bài: 45 phút PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (5 điểm) Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ lựa chọn một phương án đúng. Câu 1: Sống có lí tưởng là A. xác định được mục đích cao đẹp, kế hoạch hành động của bản thân và phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho cộng đồng, quốc gia, nhân loại. B. xác định được mục đích cao đẹp và phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho cộng đồng, quốc gia, nhân loại. C. xác định được mục đích, kế hoạch hành động của bản thân và phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho cộng đồng, quốc gia, nhân loại. D. xác định được mục đích cao đẹp, kế hoạch hành động của bản thân nhằm đóng góp cho cộng đồng, quốc gia, nhân loại. Câu 2: Biểu hiện sống thiếu lí tưởng của thanh niên hiện nay là A. vượt khó trong học tập. B. đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
  9. C. năng động, sáng tạo trong công việc. D. sống ỷ lại, thực dụng. Câu 3: Mục đích của sống có lí tưởng là A. tích luỹ thêm tài sản cho bản thân và gia đình. B. đóng góp cho cộng đồng, đất nước và nhân loại. C. được trở thành người nổi tiếng, mọi người yêu mến. D. giúp bản thân ngày càng giàu có và khá giả. Câu 4: Điền vào dấu “…” trong đoạn tư liệu dưới đây: “… là lực xã hội to lớn, xung kích, sáng tạo, đi đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội”. (Theo bài nói tại Đại hội Thanh niên tích cực lao động xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.106) A. Đoàn viên B. Thanh niên C. Thanh thiếu niên. D. Đoàn Thanh niên. Câu 5: Câu thành ngữ nào sau đây thể hiện người sống có lí tưởng? A. Thắng không kiêu, bại không nản. B. Dễ làm, khó bỏ. C. Nước đến chân mới nhảy. D. Thân ai người đó lo. Câu 6: Khi sống có lí tưởng thì lợi ích nào cần được ưu tiên nhất? A. Lợi ích của quốc gia. B. Lợi ích của bản thân. C. Lợi ích của gia đình. D. Lợi ích của dòng tộc. Câu 7: Một số bạn học sinh lớp 9 đã cho rằng: Do lực học hạn chế, gia đình khó khăn, sau khi học xong lớp 9 các bạn sẽ đi học nghề, tìm kiếm việc làm nuôi bản thân, giúp đỡ gia đình. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao? A. Đồng ý, vì gia đình khó khăn thì học nghề cho đỡ tốn kém. B. Đồng ý, vì các bạn đã thể hiện ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình. C. Không đồng ý, vì như vậy là thiếu trách nhiệm với gia đình. D. Không đồng ý, vì phải học hết cấp ba và đại học mới giúp gia đình được. Câu 8: Điền vào chỗ trống: “Khoan dung là một trong những ... văn hóa ... của dân tộc Việt Nam.” A. nét đẹp; cao quý. B. to lớn; cao đẹp C. truyền thống; tốt đẹp D. nền tảng; to lớn
  10. Câu 9: Điền vào chỗ chấm: “Truyền thống khoan dung được thể hiện qua cách ... của con người trong các mối quan hệ xã hội.” A. tâm tư B. hành động C. ứng xử D. nói chuyện Câu 10: Người được tha thứ nhận được điều gì? A. Được mọi người yêu mến, tin cậy. B. Có cơ hội sửa chữa lỗi lầm. C. Nhận ra tầm quan trọng của lòng khoan dung. D. Có cơ hội tìm kiếm việc làm. Câu 11: Ý kiến nào sau đây sai khi nói về khoan dung? A. Khoan dung xuất phát từ lòng tôn trọng và yêu thương con người. B. Khoan dung là một đức tính quý. C. Khoan dung là quyết liệt phê phán tất cả lỗi lầm của người khác. D. Khoan dung là tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Câu 12: Khi bạn gặp một quan điểm khác biệt với của mình, bạn sẽ làm gì? A. Thảo luận một cách lịch sự và tôn trọng. B. Giữ im lặng và không biểu lộ ý kiến. C. Chỉ trích và công kích. D. Quay lưng và không nói chuyện. Câu 13: Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em, cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào? A. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm. B. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai. C. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp. D. Xa lánh bạn D kẻo bị lây thói xấu. Câu 14: Đâu là biểu hiện của khoan dung? A. Quan tâm tới mọi người. B. Không cố chấp, định kiến. C. Không bỏ qua lỗi lầm của mình và người khác. D. Tỏ ra thỏa hiệp mọi lúc. Câu 15: Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về lòng khoan dung? A. Người khoan dung là người không định kiến, hẹp hòi. B. Người có lòng khoan dung không có tính ghen ghét, đố kị, C. Người có lòng khoan dung không phân biệt đối xử với mọi người. D. Người khoan dung là người nhu nhược, yếu đuối, thiếu cương quyết. Câu 16: Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì?
  11. A. Lòng nhân ái. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Lòng khoan dung. Câu 17: Mục đích chính của hoạt động cộng đồng là gì? A. Mở rộng tầm hiểu biết cho con người. B. Rèn luyện kĩ năng sống. C. Mang lại lợi ích chung cho cộng đồng. D. Phát huy truyền thống văn hóa. Câu 18: Ý nghĩa của các hoạt động cộng đồng đối với cá nhân là gì? A. Giúp đỡ được các hoàn cảnh khó khăn ở địa phương. B. Rèn luyện kĩ năng sống, sự trưởng thành, có trách nhiệm. C. Tạo ra sự kết nối các thành viên trong cộng đồng. D. Phát huy sức mạnh, trí tuệ tập thể của các lực lượng khác nhau trong cộng đồng. Câu 19: Bà H là thành viên của hội Khuyến học, Hội Người cao tuổi và rất tích cực tham gia các hoạt động tại địa phương. Thấy bà tham gia như vậy, con cháu đã khuyên ngăn. Em có nhận xét gì về trường hợp này? A. Đồng ý với ý của con cháu, vì bà cũng có tuổi rồi, không cần phải tham gia nhiều tránh ảnh hưởng đến sức khỏe. B. Ủng hộ cho bà H tham gia các hoạt động tại địa phương, vì đó là trách nhiệm và niềm vui của bà. C. Khuyên ngăn bà nên dành thời gian nghỉ ngơi, chăm lo cho gia đình. D. Để cho bà H làm gì bà thích, không nên nhắc nhở, quan tâm. Câu 20: Bạn N và bạn H chơi thân với nhau, học tốt và chăm chỉ. Tuy nhiên H lại rất ngại tham gia hoạt động cộng đồng và luôn tìm lí do để không tham gia các hoạt động được tổ chức ở trường. Là bạn thân của H, bạn N nên làm gì? A. Để cho H được tự nhiên, không nên ép buộc bạn ấy tham gia. B. Báo lại với thầy cô để xử lí H khi trốn tránh tham gia các hoạt động. C. Khuyên nhủ H nên tham gia các hoạt động để nâng cao tinh thần trách nhiệm với cộng đồng. D. Ủng hộ quyết định của H để giữ tình bạn tốt đẹp. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai (2 điểm) Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: (1 điểm) Đọc thông tin sau: Sáng nay 30/9, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Quyết định đặc xá năm 2024 của Chủ tịch nước. Quyết định đặc xá số 957/QĐ-CTN nêu rõ, đặc xá cho 3763 phạm nhân đang chấp hành án phạt tù và 2 người đang được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù, có đủ điều kiện được hưởng đặc xá năm 2024. Quyết định này có hiệu lực từ 1/10/2024. Về một số nội dung có liên quan đến công tác xét đặc xá năm 2024,
  12. theo ông Phạm Thanh Hà - Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước, đặc xá năm 2024 một lần nữa tiếp tục khẳng định chính sách khoan hồng của Đảng, Nhà nước CHXNCN Việt Nam và truyền thống nhân đạo của dân tộc Việt Nam đối với những người phạm tội, khuyến khích họ hối cải, rèn luyện trở thành người có ích cho xã hội. Đồng thời, đặc xá cũng là sự ghi nhận kết quả cải tạo, chấp hành tốt các nội quy, quy định của phạm nhân… (Theo báo chinhphu.vn ngày 30/9/2024) a. Chính sách của Nhà nước ta trong thông tin trên thể hiện truyền thống nhân ái của dân tộc. b. Chính sách khoan hồng của Nhà nước với những phạm nhân cải tạo tốt sẽ giúp họ có cơ hội khắc phục lỗi lầm, khiếm khuyết của bản thân. c. Việc khoan dung đối với những người phạm tội cũng có mặt tiêu cực là gây ảnh hưởng tới trật tự an ninh xã hội. c. Để trở thành người có phẩm chất được nói đến trong đoạn thông tin trên, chúng ta cần bỏ qua tất cả lỗi lầm của người khác. Câu 2: (1 điểm) Đọc thông tin sau: Sau chuyến du lịch ở vùng cao, Nguyễn Tú Anh quyết định quyên góp, mua sách để lập thư viện miễn phí cho trẻ em ở vùng sâu, vùng xa. Nguyễn Tú Anh (SN 1985, TP. Thủ Đức, TP.HCM). Tú Anh có ước mơ giúp trẻ em nghèo ở vùng cao. Sau chuyến du lịch ở vùng cao, tiếp xúc với trẻ em nghèo, anh quyết định tặng sách cho các em với mục đích giúp các em nâng cao tri thức để thoát nghèo. Anh quyên góp sách, thành lập nhóm Chủ Nhật yêu thương thực hiện dự án 1001 thư viện bản xa cho trẻ em tại vùng sâu, vùng xa, cao nguyên, hải đảo. Tính đến nay, anh và nhóm Chủ Nhật yêu thương đã thành lập 700 thư viện miễn phí tại những địa phương khó khăn thuộc nhiều tỉnh, thành trong cả nước. (Theo báo vietnamnet.vn) a. Lí tưởng sống của Nguyễn Tú Anh xuất phát từ lợi ích cá nhân. b. Việc làm của Nguyễn Tú Anh và nhóm Chủ Nhật yêu thương là biểu hiện của việc tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng. c. Đối tượng có thể tham gia các hoạt động cộng đồng phải đủ 18 tuổi. d. Qua tấm gương của Nguyễn Tú Anh ta có thể thấy lí tưởng sống cao đẹp có thể truyền cảm hứng, mang lại giá trị tích cực cho cộng đồng. PHẦN III. Câu tự luận (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Có ý kiến cho rằng, hiện nay, bên cạnh những học sinh, thanh niên sống có lí tưởng thì vẫn còn những cá nhân sống ích kỉ, ham chơi, chỉ biết hưởng thụ, thờ ơ, thiếu trách nhiệm với cộng đồng. Em hãy nêu quan điểm của mình về ý kiến trên. Hãy lấy ví dụ chứng minh cho quan điểm đó. Câu 2: (2 điểm) Em hãy đọc các tình huống dưới đây để nhận xét hành vi, việc làm của các nhân vật và tư vấn cách ứng xử phù hợp. Tình huống 1. Bạn N rất thông minh, học giỏi, tuy nhiên bạn ấy lại ít khi lắng nghe và hay chê bai người khác. Khi làm việc nhóm, bạn N thường chỉ trích những điều
  13. thiếu sót của các thành viên khác. Các bạn trong lớp đều không muốn chơi cùng bạn N nữa. Tình huống 2. Do không tìm hiểu kĩ, Q nói với thầy giáo rằng P làm hỏng thiết bị của phòng thí nghiệm. Bị phê bình oan, P giận và nói sẽ không chơi với Q nữa. Cuối năm học, Q cùng gia đình chuyển tới nơi khác. Trước khi đi, Q nhắn tin muốn gặp để chào và xin lỗi P. Khi ấy, P vẫn còn giận Q nên băn khoăn không biết có nên gặp Q không? Theo em, P nên làm gì? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Đề 002 MÔN GDCD 9 Năm học 2024 – 2025 Thời gian làm bài: 45 phút
  14. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (5 điểm) Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ lựa chọn một phương án đúng. Câu 1. Mục đích của sống có lí tưởng là A. tích luỹ thêm tài sản cho bản thân và gia đình. B. giúp bản thân ngày càng giàu có và khá giả. C. được trở thành người nổi tiếng, mọi người yêu mến. D. đóng góp cho cộng đồng, đất nước và nhân loại. Câu 2. Biểu hiện sống thiếu lí tưởng của thanh niên hiện nay là A. năng động, sáng tạo trong công việc. B. vượt khó trong học tập. C. sống ỷ lại, thực dụng. D. đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Câu 3. Đâu là biểu hiện của khoan dung? A. Tỏ ra thỏa hiệp mọi lúc. B. Quan tâm tới mọi người. C. Không cố chấp, định kiến. D. Không bỏ qua lỗi lầm của mình và người khác. Câu 4. Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì? A. Lòng nhân ái. B. Lòng khoan dung. C. Lòng trung thành. D. Tinh thần đoàn kết. Câu 5. Câu thành ngữ nào sau đây thể hiện người sống có lí tưởng? A. Nước đến chân mới nhảy. B. Thân ai người đó lo. C. Thắng không kiêu, bại không nản. D. Dễ làm, khó bỏ. Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về lòng khoan dung? A. Người có lòng khoan dung không có tính ghen ghét, đố kị, B. Người khoan dung là người nhu nhược, yếu đuối, thiếu cương quyết. C. Người khoan dung là người không định kiến, hẹp hòi. D. Người có lòng khoan dung không phân biệt đối xử với mọi người. Câu 7. Sống có lí tưởng là A. xác định được mục đích cao đẹp, kế hoạch hành động của bản thân nhằm đóng góp cho cộng đồng, quốc gia, nhân loại. B. xác định được mục đích, kế hoạch hành động của bản thân và phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho cộng đồng, quốc gia, nhân loại. C. xác định được mục đích cao đẹp, kế hoạch hành động của bản thân và phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho cộng đồng, quốc gia, nhân loại. D. xác định được mục đích cao đẹp và phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho cộng đồng, quốc gia, nhân loại. Câu 8. Người được tha thứ nhận được điều gì? A. Có cơ hội tìm kiếm việc làm. B. Có cơ hội sửa chữa lỗi lầm.
  15. C. Được mọi người yêu mến, tin cậy. D. Nhận ra tầm quan trọng của lòng khoan dung. Câu 9. Một số bạn học sinh lớp 9 đã cho rằng: Do lực học hạn chế, gia đình khó khăn, sau khi học xong lớp 9 các bạn sẽ đi học nghề, tìm kiếm việc làm nuôi bản thân, giúp đỡ gia đình. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao? A. Không đồng ý, vì phải học hết cấp ba và đại học mới giúp gia đình được. B. Không đồng ý, vì như vậy là thiếu trách nhiệm với gia đình. C. Đồng ý, vì các bạn đã thể hiện ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình. D. Đồng ý, vì gia đình khó khăn thì học nghề cho đỡ tốn kém. Câu 10. Điền vào chỗ trống: “Khoan dung là một trong những ... văn hóa ... của dân tộc Việt Nam.” A. nền tảng; to lớn B. nét đẹp; cao quý. C. to lớn; cao đẹp D. truyền thống; tốt đẹp Câu 11. Ý kiến nào sau đây sai khi nói về khoan dung? A. Khoan dung là quyết liệt phê phán tất cả lỗi lầm của người khác. B. Khoan dung xuất phát từ lòng tôn trọng và yêu thương con người. C. Khoan dung là tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm. D. Khoan dung là một đức tính quý. Câu 12. Bạn N và bạn H chơi thân với nhau, học tốt và chăm chỉ. Tuy nhiên H lại rất ngại tham gia hoạt động cộng đồng và luôn tìm lí do để không tham gia các hoạt động được tổ chức ở trường. Là bạn thân của H, bạn N nên làm gì? A. Khuyên nhủ H nên tham gia các hoạt động để nâng cao tinh thần trách nhiệm với cộng đồng. B. Ủng hộ quyết định của H để giữ tình bạn tốt đẹp. C. Để cho H được tự nhiên, không nên ép buộc bạn ấy tham gia. D. Báo lại với thầy cô để xử lí H khi trốn tránh tham gia các hoạt động. Câu 13. Mục đích chính của hoạt động cộng đồng là gì? A. Phát huy truyền thống văn hóa. B. Mở rộng tầm hiểu biết cho con người. C. Mang lại lợi ích chung cho cộng đồng. D. Rèn luyện kĩ năng sống. Câu 14. Điền vào chỗ trống: “Truyền thống khoan dung được thể hiện qua cách ... của con người trong các mối quan hệ xã hội.” A. nói chuyện B. ứng xử C. hành động D. tâm tư Câu 15. Ý nghĩa của các hoạt động cộng đồng đối với cá nhân là gì? A. Giúp đỡ được các hoàn cảnh khó khăn ở địa phương. B. Rèn luyện kĩ năng sống, sự trưởng thành, có trách nhiệm. C. Tạo ra sự kết nối các thành viên trong cộng đồng. D. Phát huy sức mạnh, trí tuệ tập thể của các lực lượng khác nhau trong cộng đồng. Câu 16. Khi sống có lí tưởng thì lợi ích nào cần được ưu tiên nhất? A. Lợi ích của bản thân. B. Lợi ích của dòng tộc.
  16. C. Lợi ích của quốc gia. D. Lợi ích của gia đình. Câu 17. Điền vào dấu “…” trong đoạn tư liệu dưới đây: “… là lực xã hội to lớn, xung kích, sáng tạo, đi đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội”. (Theo bài nói tại Đại hội Thanh niên tích cực lao động xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.106) A. Thanh thiếu niên. B. Đoàn Thanh niên. C. Thanh niên. D. Đoàn viên. Câu 18. Khi bạn gặp một quan điểm khác biệt với của mình, bạn sẽ làm gì? A. Thảo luận một cách lịch sự và tôn trọng. B. Giữ im lặng và không biểu lộ ý kiến. C. Quay lưng và không nói chuyện. D. Chỉ trích và công kích. Câu 19. Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em, cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào? A. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp. B. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai. C. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm. D. Xa lánh bạn D kẻo bị lây thói xấu. Câu 20. Bà H là thành viên của hội Khuyến học, Hội Người cao tuổi và rất tích cực tham gia các hoạt động tại địa phương. Thấy bà tham gia như vậy, con cháu đã khuyên ngăn. Em có nhận xét gì về trường hợp này? A. Khuyên ngăn bà nên dành thời gian nghỉ ngơi, chăm lo cho gia đình. B. Ủng hộ cho bà H tham gia các hoạt động tại địa phương, vì đó là trách nhiệm và niềm vui của bà. C. Để cho bà H làm gì bà thích, không nên nhắc nhở, quan tâm. D. Đồng ý với ý của con cháu, vì bà cũng có tuổi rồi, không cần phải tham gia nhiều tránh ảnh hưởng đến sức khỏe. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai (2 điểm) Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: (1 điểm) Đọc thông tin sau: Sáng nay 30/9, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Quyết định đặc xá năm 2024 của Chủ tịch nước. Quyết định đặc xá số 957/QĐ-CTN nêu rõ, đặc xá cho 3763 phạm nhân đang chấp hành án phạt tù và 2 người đang được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù, có đủ điều kiện được hưởng đặc xá năm 2024. Quyết định này có hiệu lực từ 1/10/2024. Về một số nội dung có liên quan đến công tác xét đặc xá năm 2024, theo ông Phạm Thanh Hà - Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước, đặc xá năm 2024 một lần nữa tiếp tục khẳng định chính sách khoan hồng của Đảng, Nhà nước CHXNCN
  17. Việt Nam và truyền thống nhân đạo của dân tộc Việt Nam đối với những người phạm tội, khuyến khích họ hối cải, rèn luyện trở thành người có ích cho xã hội. Đồng thời, đặc xá cũng là sự ghi nhận kết quả cải tạo, chấp hành tốt các nội quy, quy định của phạm nhân… (Theo báo chinhphu.vn ngày 30/9/2024) a. Chính sách của Nhà nước ta trong thông tin trên thể hiện truyền thống nhân ái của dân tộc. b. Chính sách khoan hồng của Nhà nước với những phạm nhân cải tạo tốt sẽ giúp họ có cơ hội khắc phục lỗi lầm, khiếm khuyết của bản thân. c. Việc khoan dung đối với những người phạm tội cũng có mặt tiêu cực là gây ảnh hưởng tới trật tự an ninh xã hội. c. Để trở thành người có phẩm chất được nói đến trong đoạn thông tin trên, chúng ta cần bỏ qua tất cả lỗi lầm của người khác. Câu 2: (1 điểm) Đọc thông tin sau: Sau chuyến du lịch ở vùng cao, Nguyễn Tú Anh quyết định quyên góp, mua sách để lập thư viện miễn phí cho trẻ em ở vùng sâu, vùng xa. Nguyễn Tú Anh (SN 1985, TP. Thủ Đức, TP.HCM). Tú Anh có ước mơ giúp trẻ em nghèo ở vùng cao. Sau chuyến du lịch ở vùng cao, tiếp xúc với trẻ em nghèo, anh quyết định tặng sách cho các em với mục đích giúp các em nâng cao tri thức để thoát nghèo. Anh quyên góp sách, thành lập nhóm Chủ Nhật yêu thương thực hiện dự án 1001 thư viện bản xa cho trẻ em tại vùng sâu, vùng xa, cao nguyên, hải đảo. Tính đến nay, anh và nhóm Chủ Nhật yêu thương đã thành lập 700 thư viện miễn phí tại những địa phương khó khăn thuộc nhiều tỉnh, thành trong cả nước. (Theo báo vietnamnet.vn) a. Lí tưởng sống của Nguyễn Tú Anh xuất phát từ lợi ích cá nhân. b. Việc làm của Nguyễn Tú Anh và nhóm Chủ Nhật yêu thương là biểu hiện của việc tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng. c. Đối tượng có thể tham gia các hoạt động cộng đồng phải đủ 18 tuổi. d. Qua tấm gương của Nguyễn Tú Anh ta có thể thấy lí tưởng sống cao đẹp có thể truyền cảm hứng, mang lại giá trị tích cực cho cộng đồng. PHẦN III. Câu tự luận (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Có ý kiến cho rằng, hiện nay, bên cạnh những học sinh, thanh niên sống có lí tưởng thì vẫn còn những cá nhân sống ích kỉ, ham chơi, chỉ biết hưởng thụ, thờ ơ, thiếu trách nhiệm với cộng đồng. Em hãy nêu quan điểm của mình về ý kiến trên. Hãy lấy ví dụ chứng minh cho quan điểm đó. Câu 2: (2 điểm) Em hãy đọc các tình huống dưới đây để nhận xét hành vi, việc làm của các nhân vật và tư vấn cách ứng xử phù hợp. Tình huống 1. Bạn N rất thông minh, học giỏi, tuy nhiên bạn ấy lại ít khi lắng nghe và hay chê bai người khác. Khi làm việc nhóm, bạn N thường chỉ trích những điều thiếu sót của các thành viên khác. Các bạn trong lớp đều không muốn chơi cùng bạn N nữa.
  18. Tình huống 2. Tình huống 2. Do không tìm hiểu kĩ, Q nói với thầy giáo rằng P làm hỏng thiết bị của phòng thí nghiệm. Bị phê bình oan, P giận và nói sẽ không chơi với Q nữa. Cuối năm học, Q cùng gia đình chuyển tới nơi khác. Trước khi đi, Q nhắn tin muốn gặp để chào và xin lỗi P. Khi ấy, P vẫn còn giận Q nên băn khoăn không biết có nên gặp Q không? Theo em, P nên làm gì?
  19. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Đề 003 MÔN GDCD 9 Năm học 2024 – 2025 Thời gian làm bài: 45 phút PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (5 điểm) Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ lựa chọn một phương án đúng. Câu 1. Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì? A. Lòng khoan dung. B. Tinh thần đoàn kết. C. Lòng trung thành. D. Lòng nhân ái. Câu 2. Điền vào chỗ trống: “Truyền thống khoan dung được thể hiện qua cách ... của con người trong các mối quan hệ xã hội.” A. ứng xử B. tâm tư C. nói chuyện D. hành động Câu 3. Câu thành ngữ nào sau đây thể hiện người sống có lí tưởng? A. Nước đến chân mới nhảy. B. Thắng không kiêu, bại không nản. C. Dễ làm, khó bỏ. D. Thân ai người đó lo. Câu 4. Điền vào chỗ trống: “Khoan dung là một trong những ... văn hóa ... của dân tộc Việt Nam.” A. nền tảng; to lớn B. to lớn; cao đẹp C. nét đẹp; cao quý. D. truyền thống; tốt đẹp Câu 5. Bà H là thành viên của hội Khuyến học, Hội Người cao tuổi và rất tích cực tham gia các hoạt động tại địa phương. Thấy bà tham gia như vậy, con cháu đã khuyên ngăn. Em có nhận xét gì về trường hợp này? A. Để cho bà H làm gì bà thích, không nên nhắc nhở, quan tâm. B. Khuyên ngăn bà nên dành thời gian nghỉ ngơi, chăm lo cho gia đình. C. Đồng ý với ý của con cháu, vì bà cũng có tuổi rồi, không cần phải tham gia nhiều tránh ảnh hưởng đến sức khỏe. D. Ủng hộ cho bà H tham gia các hoạt động tại địa phương, vì đó là trách nhiệm và niềm vui của bà. Câu 6. Mục đích chính của hoạt động cộng đồng là gì? A. Mang lại lợi ích chung cho cộng đồng. B. Rèn luyện kĩ năng sống.
  20. C. Phát huy truyền thống văn hóa. D. Mở rộng tầm hiểu biết cho con người. Câu 7. Biểu hiện sống thiếu lí tưởng của thanh niên hiện nay là A. vượt khó trong học tập. B. năng động, sáng tạo trong công việc. C. đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực trong xã hội. D. sống ỷ lại, thực dụng. Câu 8. Mục đích của sống có lí tưởng là A. đóng góp cho cộng đồng, đất nước và nhân loại. B. được trở thành người nổi tiếng, mọi người yêu mến. C. tích luỹ thêm tài sản cho bản thân và gia đình. D. giúp bản thân ngày càng giàu có và khá giả. Câu 9. Người được tha thứ nhận được điều gì? A. Có cơ hội sửa chữa lỗi lầm. B. Nhận ra tầm quan trọng của lòng khoan dung. C. Được mọi người yêu mến, tin cậy. D. Có cơ hội tìm kiếm việc làm. Câu 10. Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em, cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào? A. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai. B. Xa lánh bạn D kẻo bị lây thói xấu. C. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm. D. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp. Câu 11. Bạn N và bạn H chơi thân với nhau, học tốt và chăm chỉ. Tuy nhiên H lại rất ngại tham gia hoạt động cộng đồng và luôn tìm lí do để không tham gia các hoạt động được tổ chức ở trường. Là bạn thân của H, bạn N nên làm gì? A. Khuyên nhủ H nên tham gia các hoạt động để nâng cao tinh thần trách nhiệm với cộng đồng. B. Ủng hộ quyết định của H để giữ tình bạn tốt đẹp. C. Báo lại với thầy cô để xử lí H khi trốn tránh tham gia các hoạt động. D. Để cho H được tự nhiên, không nên ép buộc bạn ấy tham gia. Câu 12. Sống có lí tưởng là A. xác định được mục đích cao đẹp, kế hoạch hành động của bản thân và phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho cộng đồng, quốc gia, nhân loại. B. xác định được mục đích cao đẹp và phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho cộng đồng, quốc gia, nhân loại. C. xác định được mục đích, kế hoạch hành động của bản thân và phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho cộng đồng, quốc gia, nhân loại. D. xác định được mục đích cao đẹp, kế hoạch hành động của bản thân nhằm đóng góp cho cộng đồng, quốc gia, nhân loại. Câu 13. Ý kiến nào sau đây sai khi nói về khoan dung?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2