intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Đình Giót, Thanh Xuân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Đình Giót, Thanh Xuân” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Đình Giót, Thanh Xuân

  1. UBND QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I LỚP 9 TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH GIÓT NĂM HỌC 2024- 2025 Môn kiểm tra: GDCD Ngày kiểm tra: 31/10/2024 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề kiểm tra gồm 05 trang) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘC TƯ DUY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN GDCD 9 THỜI GIAN: 45 phút Thành Cấp độ tư duy phần năng lực Phần I Phần II Nhận biết Thông Vận dụng Nhận biết Thông Vận dụng hiểu hiểu Điều 4 5 2 1 2 1 chỉnh hành vi Phát triển 4 4 3 1 1 bản thân Tìm hiểu 2 4 3 1 3 2 và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Tổng 10 10 8 2 6 4 32 8
  2. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN GDCD 9 Hình thức: TNKQ THỜI GIAN: 45 phút Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Nội dung Mạch nội dung giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nhận biết: - Nhận biết được khái 2TN 1. Sống có lí niệm, ý nghĩa tưởng của sống có lí tưởng. Thông hiểu: - Hiểu rõ và kể tên được 8TN những việc làm thể hiện sống có lí tưởng. Vận dụng: Phân tích được những giá trị của việc xác định lí 6TN tưởng sống cao GIÁO DỤC đẹp và việc ĐẠO ĐỨC làm thực hiện lí tưởng sống. 2. Khoan Nhận biết: dung Nhận biết được 5TN khái niệm, biểu hiện của khoan dung Thông hiểu: 3TN - Hiểu được những việc làm, biểu hiện lòng khoan dung. Thấy được ý nghĩa của lòng khoan
  3. dung. Vận dụng: Phân tích được những giá trị của lòng khoan dung và việc làm thiết thực để trở thành người biết sống khoan dung. 3. Tích cực Nhận biết: tham gia các - Biết được hoạt động những hoạt 5TN cộng đồng động nào là hoạt động cộng đồng Thông hiểu: - Hiểu được những việc làm 5TN biết tham gia tích cực các hoạt động cộng đồng. Vận dụng: - Học sinh đưa ra được cách thức rèn luyện 6TN của bản thân để rèn cho mình đức tính lao động cần cù sáng tạo Tổng số câu 12TN 16TN 12TN Tỉ lệ % 30% 40% 30% UBND QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I LỚP 9 TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH GIÓT NĂM HỌC 2024- 2025 Môn kiểm tra: GDCD Ngày kiểm tra: 31/10/2024 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề kiểm tra gồm 05 trang)
  4. Phần I: Câu trả lời trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 32. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Nội dung nào dưới đây không thể hiện ý nghĩa của việc sống có lý tưởng? A. Được xã hội công nhận. B. Được mọi người tin tưởng. C. Được mọi người tôn trọng. D. Được thăng quan tiến chức. Câu 2. Mục đích của sống có lí tưởng là gì? A. Mở rộng hiểu biết và rèn kĩ năng sống cho con người. B. Được nổi tiếng, nhiều người biết đến. C. Đóng góp cho lợi ích cộng đồng, quốc gia, nhân loại. D. Giúp bản thân giàu có hơn. Câu 3. Sống có lí tưởng là gì? A. Xác định được mục đích cao đẹp B. Có kế hoạch, quyết tâm phấn đấu đạt mục đích C. Đóng góp cho lợi ích của cộng đồng, dân tộc.D. Tất cả các đáp án trên. Câu 4. Câu nói “Tuổi trẻ sống không có lí tưởng như buổi sáng không có mặt trời”, muốn nói về điều gì? A. Vai trò của việc xác định lí tưởng sống. B. Vai trò của việc xác định lí tưởng sống cao đẹp. C. Vai trò của mặt trời đối với đời sống của con người. D. Cách thức thực hiện lí tưởng sống của bản thân. Câu 5: Người được khoan dung sẽ A. có cơ hội sửa chữa lỗi lầm để trở thành người tốt. B. có nhiều của cải, vật chất. C. sẽ thấy nhẹ lòng và được mọi người yêu mến, tin cậy. D. có nhiều mối quan hệ trong xã hội.
  5. Câu 6. Em hãy chỉ ra lí tưởng sống của bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm và đồng đội trong thông tin số 2, Bài 1: Sống có lí tưởng. A. Dũng cảm đối diện với thử thách khốc liệt của chiến tranh. B. Chiến đấu để giành độc lập, tự do cho Tổ quốc, nhân dân. C. Sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc. D. Sống với tình cảm trong sáng, với lí tưởng cao đẹp. Câu 7. Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì? A. Có chức vị cao trong xã hội. B. Có nhiều của cải, vật chất. C. Bản thân sẽ thấy nhẹ lòng và được mọi người yêu mến, tin cậy. D. Có nhiều mối quan hệ trong xã hội. Câu 8: Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì? A. Lòng biết ơn. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Lòng khoan dung. Câu 9. Những ca từ thể hiện ước muốn của nhân vật trong lời bài hát Tự Nguyện thể hiện ý nghĩa gì? A. Thể hiện lối sống giản dị. B. Thể hiện lối sống thanh cao, không màng danh lợi. C. Nhắn nhủ mọi người hãy sống, cống hiến hết mình cho quê hương, đất nước. D. Nhắn nhủ mọi người hãy biết trân trọng cuộc sống, yêu quý mọi người. Câu 10. Ý nghĩa của các hoạt động cộng đồng đối với cá nhân là gì? A. Giúp đỡ được các hoàn cảnh khó khăn ở địa phương. B. Rèn luyện kĩ năng sống, sự trưởng thành, sống có trách nhiệm. C. Tạo ra sự kết nối các thành viên trong cộng đồng. D. Phát huy sức mạnh, trí tuệ tập thể của các lực lượng khác nhau trong cộng đồng. Câu 11. Những hoạt động được tổ chức bởi các cá nhân, tập thể nhằm mang lại lợi ích chung cho cộng đồng là: A. hoạt động chung. B. hoạt động cộng đồng. C. hoạt động văn hóa. D. hoạt động tập thể. Câu 12. Ý nghĩa của các hoạt động cộng đồng đối với cộng đồng là gì? A. Giúp mở rộng tầm hiểu biết. B. Rèn luyện kĩ năng sống, sự trưởng thành, sống có trách nhiệm. C. Nâng cao giá trị của bản thân và được mọi người yêu mến. D. Phát huy sức mạnh, trí tuệ tập thể của các lực lượng khác nhau trong cộng đồng. Câu 13. Đâu không phải ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động cộng đồng? A. Mở rộng tầm hiểu biết. B. Phát huy sức mạnh của các lực lượng xã hội. C. Có tinh thần trách nhiệm. D. Đem lại lợi nhuận lớn. Câu 14: Việc làm nào dưới đây biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên Việt Nam hiện nay? A. Bị cám dỗ bởi những nhu cầu vật chất tầm thường. B. Không có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện bản thân. C. Dễ làm, khó bỏ, đề cao những giá trị lợi ích cá nhân. D. Luôn khắc phục khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. Câu 15: Hoạt động nào không thể hiện lí tưởng sống của thanh niên?
  6. A. Nỗ lực rèn luyện sức khỏe. B. Tham gia vệ sinh môi trường. C. Làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. D. Từ chối tham gia hoạt động tập thể. Câu 16: Nhiệm vụ trước mắt của thanh niên là? A. Phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. B. Xây dựng tiềm lực về con người cho nhà nước chủ nghĩa xã hội. C. Xây dựng cơ sở vật chất cho nhà nước chủ nghĩa xã hội. D. Kiếm thật nhiều tiền để chăm lo cho gia đình. Câu 17. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm. Học sinh cần xác định được lí tưởng sống của bản thân, hiện thực hoá lí tưởng đó qua việc…………, rèn luyện sức khoẻ, tham gia các hoạt động tập thể, đóng góp cho sự phát triển của cộng đồng, dân tộc và nhân loại A. rèn luyện nhân cách. B. tham gia tích cực các hoạt động cộng đồng. C tích cực học tập, lao động. D. tập trung học tập tốt. Câu 18. Người biết tha thứ cho chính mình và người khác là người biết sống A. giản dị B. trung thực C. khoan dung D. khiêm tốn Câu 19. Trường hợp nào sau đây không phải là biểu hiện của khoan dung? A. M thường xuyên tham gia tình nguyện ở địa phương. B. T luôn giúp H giảng bài toán khó để bạn tiến bộ. C. D luôn tỏ ra cáu gắt khi người khác làm sai ý mình. D. K nhắc nhở P không nên trộm tiền của mẹ để mua đồ chơi. Câu 20. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về khoan dung? A. Khoan dung là quyết liệt phê phán tất cả lỗi lầm của người khác. B. Khoan dung là tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm. C. Khoan dung xuất phát từ lòng tôn trọng và yêu thương con người. D. Khoan dung là một đức tính quý báu của con người. Câu 21. Hoạt động nào không phải là hoạt động cộng đồng? A. Tham gia các hội nhóm buôn bán trên mạng xã hội. B. Ủng hộ quần áo cho đồng bào bị lũ lụt, thiên tai. C. Tham gia chương trình “Hiến máu nhân đạo”. D. Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, cảnh quan khu phố. Câu 22. Ngày quốc tế khoan dung là ngày nào dưới đây? A. 15/11 hàng năm. B. 16/11 hàng năm C. 17/11 hàng năm. D. 18/11 hàng năm. Câu 23: Hoạt động chăm sóc những người yếu thế trong xã hội thuộc hoạt động cộng đồng nào? A. Hoạt động bảo vệ môi trường, cảnh quan. B. Hoạt động gìn giữ và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc. C. Hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. D. Không phải hoạt động cộng đồng. Câu 24. Bạn N và bạn H chơi thân với nhau, học tốt và chăm chỉ. Tuy nhiên H lại rất ngại tham gia hoạt động cộng đồng và luôn tìm lí do để không tham gia các hoạt động được tổ chức ở trường. Là bạn thân của H, bạn N nên làm gì? A. Để cho H được tự nhiên, không nên ép buộc bạn ấy tham gia.
  7. B. Báo lại với thầy cô để xử lí H khi trốn tránh tham gia các hoạt động. C. Khuyên nhủ H nên tham gia các hoạt động để nâng cao tinh thần trách nhiệm với cộng đồng cũng như giúp bạn khắc phục tính rụt rè. D. Ủng hộ quyết định của H để giữ tình bạn tốt đẹp. Câu 25. Trước những cám dỗ tầm thường, thanh niên, học sinh trung học cơ sở cần lựa chọn thái độ nào dưới đây? A. Luôn kiên định với mục tiêu của mình. B. Bị dao động trước những lời rủ rê, cám dỗ. C. Hành động theo số đông. D. Học đòi, bắt chước. Câu 26. Nội dung nào dưới đây biểu hiện lối sống thiếu lí tưởng của thanh niên trong thời đại hiện nay? A. Sáng tạo trong công việc. B. Vượt khó trong học tập. C. Tích cực tham gia hoạt động cộng đồng. D. Chạy theo lối sống thực dụng. Câu 27. Bạn N rất thông minh, học giỏi nhưng hay chê bai người khác. Khi làm việc nhóm, N thường chỉ trích những điều thiếu sót của thành viên khác. Trong trường hợp này, em nên ứng xử như thế nào? A. Xa lánh và không chơi với N vì tính tình rất khó ưa. B. Nói với cô chủ nhiệm N rất hay chê bai các bạn và khó khăn với mọi người khi làm việc nhóm. C. Đề nghị với nhà trường cho bạn N chuyển lớp. D. Nói chuyện với N rằng ai cũng có khuyết điểm, khuyên N không nên chê bai người khác và cho N có cơ hội sửa sai. Câu 28. Trường THCS X đã vận động các em học sinh cùng quyên góp quần áo, sách vở cũ để ủng hộ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ở vùng cao. Em suy nghĩ gì về việc làm của trường X? A. Đồng tình, vì đây là việc làm thiết thực, thể hiện trách nhiệm của nhà trường trong việc tham gia hoạt động cộng đồng. B. Không đồng tình với việc làm của nhà trường, vì đây là việc làm tốn thời gian và công sức. C. Đồng ý, vì sau hoạt động này sẽ mang lại tiếng vang cho nhà trường. D. Không đồng tình, vì học sinh chưa kiếm ra tiền để ủng hộ. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 29, 30, 31, 32 Khi học về bài 3 Tích cực tham gia vào hoạt động cộng đồng, lớp 9A có nhiều ý kiến trái chiều. Nhóm bạn của D cho rằng: “Tham gia vào các sinh hoạt cộng đồng mang lại cho thanh thiếu niên không chỉ là cơ hội bổ ích mà còn là hành trình trải nghiệm đầy ý nghĩa”. P cũng hoàn toàn nhất trí với D, bạn còn khẳng định thêm: “Tham gia sinh hoạt cộng đồng còn là cơ hội cho học sinh rèn luyện kỹ năng mềm, mà sách vở hay nhà trường không thể cung cấp đầy đủ. Những bài học mới lạ và quý báu đợi chờ trong các hoạt động thực tế, giúp thanh thiếu niên phát triển sáng tạo và tinh thần nhiệt huyết thay vì bị cuốn vào thế giới ảo của điện thoại và tivi”. Trái ngược lại, bạn H và A là những người học giỏi nhất lớp lại cho rằng: “Ở lứa tuổi học sinh, học giỏi mới là quan trọng nhất không nên mất thời gian tham gia vào những hoạt động khác”. Câu 29: Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? A. Bạn D, A. B. Bạn P, H. C. Bạn H, A. D. Bạn P, D. Câu 30: Ý kiến của bạn P, D là thể hiện: A. Khái niệm của tích cực tham gia hoạt động cộng đồng. B. Biểu hiện của tích cực tham gia hoạt động cộng đồng. C. Ý nghĩa của tích cực tham gia hoạt động cộng đồng.
  8. D. Cách rèn luyện của tích cực tham gia hoạt động cộng đồng. Câu 31: Nếu là bạn của H, A em sẽ: A. Đồng ý với ý kiến của hai bạn. B. Rủ các bạn trong lớp tẩy chay H, A. C. Mách cô giáo để các bạn bị xử phạt nặng. D. Khuyên các bạn cần cân bằng giữa các việc. Câu 32: Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động cộng đồng? A. Trồng rừng và bảo vệ rừng. B. Bảo vệ di sản văn hóa C. Ủng hộ đồng bào bão lụt. D. Tổ chức học nhóm. Phần II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng/sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a,b,c,d ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Đọc đoạn thông tin sau: “Cái quí nhất của con người là cuộc sống. Đời người chỉ sống có một lần, phải sống sao cho khỏi xót xa ân hận vì những năm tháng sống hoài sống phí, cho khỏi hổ thẹn vì dĩ vãng ti tiện và đớn hèn của mình, để đến khi nhắm mắt xuôi tay, mà có thể nói rằng: Tất cả đời mình ta đã cống hiến cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời, sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người. Và ta phải sống gấp lên mới được. Vì bệnh tật vô lý hay một sự bi đát tình cờ nào đó có thể bỗng nhiên cắt đứt cuộc đời này”. Nikolai Ostrovsky (Huy Vân – Thép mới dịch), 2009, Thép đã tôi thế đấy, NXB Văn học, Hà Nội, trang 299 a) Mục đích sống của nhân vật trên là cống hiến cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời, sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người. b) Nhân vật khuyên chúng ta cần phải sống vội vàng, gấp gáp lên nếu không thời gian trôi qua sẽ không thể hưởng thụ được cuộc sống nữa thì thật là uổng phí. c) Câu nói trên truyền tải thông điệp về ý nghĩa và giá trị của cuộc sống, khuyến khích con người sống một cách có ý thức, trọn vẹn và cống hiến vì những mục tiêu cao cả, thay vì để cuộc đời trôi qua một cách vô nghĩa. d) Cái dĩ vãng ti tiện và đớn hèn mà nhân vật nhắc đến chính là sự cống hiến hết mình mà quên mất bản thân cũng cần phải hưởng thụ. Câu 2: Đọc thông tin sau: Cơn bão số 3 đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với nhiều tỉnh thành khu vực miền núi phía Bắc, đặc biệt là Lào Cai và Yên Bái. Mưa lớn và lũ quét đã làm sạt lở đất, ngập lụt, gây thiệt hại lớn về người và tài sản, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân. Trong bối cảnh này, rất nhiều đoàn thiện nguyện từ khắp nơi trên cả nước đã nhanh chóng tổ chức các hoạt động cứu trợ, mang theo nhu yếu phẩm, thuốc men và quần áo để hỗ trợ những người bị thiệt hại. Sự đồng lòng, sẻ chia của cộng đồng đã góp phần làm giảm bớt khó khăn cho các hộ dân trong vùng bão lũ. Các đoàn thiện nguyện cũng tham gia vào việc tái thiết, xây dựng lại những khu vực bị hư hại nặng nề sau thiên tai. a) Việc làm của những đoàn thiện nguyện trên thể hiện truyền thống tương thân tương ái chứ không phải hoạt động cộng đồng. b) Đây là hoạt động thiện nguyện, nhân đạo thuộc hoạt động cộng đồng. c) Những người tham gia hoạt động thiện nguyện đó đều được trả công cao vì rất vất vả. d) Những hoạt động đó góp phần phát huy sức mạnh của các lực lượng xã hội và toàn dân tộc góp phần xây dựng mối quan hệ đoàn kết, nhân ái, lan tỏa những giá trị tích cực đến mọi người. ------------------- Hết -------------------
  9. Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM ĐỀ 901 PHẦN I: 32 câu, mỗi đáp án đúng HS được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp D C D B A B C D C B B D D D D A án Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Đáp C C C A A B C C A D D A D C D D án PHẦN II: Trả lời đúng 1/4 ý được 0,1 Trả lời đúng 2/4 ý được 0,25 Trả lời đúng 3/4 ý được 0,5 Trả lời đúng 4 ý được 1 đ Câu 1 Đáp án Câu 2 Đáp án a Đ a S b S b Đ c Đ c S d S d Đ
  10. UBND QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I LỚP 9 TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH GIÓT NĂM HỌC 2024- 2025 Môn kiểm tra: GDCD Ngày kiểm tra: 31/10/2024 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề kiểm tra gồm 05 trang) Phần I: Câu trả lời trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 32. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Những hoạt động được tổ chức bởi các cá nhân, tập thể nhằm mang lại lợi ích chung cho cộng đồng là: A. hoạt động chung. B. hoạt động cộng đồng. C. hoạt động văn hóa. D. hoạt động tập thể. Câu 2. Ý nghĩa của các hoạt động cộng đồng đối với cộng đồng là gì?
  11. A. Giúp mở rộng tầm hiểu biết. B. Rèn luyện kĩ năng sống, sự trưởng thành, sống có trách nhiệm. C. Nâng cao giá trị của bản thân và được mọi người yêu mến. D. Phát huy sức mạnh, trí tuệ tập thể của các lực lượng khác nhau trong cộng đồng. Câu 3. Đâu không phải ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động cộng đồng? A. Mở rộng tầm hiểu biết. B. Phát huy sức mạnh của các lực lượng xã hội. C. Có tinh thần trách nhiệm. D. Đem lại lợi nhuận lớn. Câu 4: Việc làm nào dưới đây biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên Việt Nam hiện nay? A. Bị cám dỗ bởi những nhu cầu vật chất tầm thường. B. Không có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện bản thân. C. Dễ làm, khó bỏ, đề cao những giá trị lợi ích cá nhân. D. Luôn khắc phục khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. Câu 5: Hoạt động nào không thể hiện lí tưởng sống của thanh niên? A. Nỗ lực rèn luyện sức khỏe. B. Tham gia vệ sinh môi trường. C. Làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. D. Từ chối tham gia hoạt động tập thể. Câu 6: Nhiệm vụ trước mắt của thanh niên là? A. Phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. B. Xây dựng tiềm lực về con người cho nhà nước chủ nghĩa xã hội. C. Xây dựng cơ sở vật chất cho nhà nước chủ nghĩa xã hội. D. Kiếm thật nhiều tiền để chăm lo cho gia đình. Câu 7. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm. Học sinh cần xác định được lí tưởng sống của bản thân, hiện thực hoá lí tưởng đó qua việc…………, rèn luyện sức khoẻ, tham gia các hoạt động tập thể, đóng góp cho sự phát triển của cộng đồng, dân tộc và nhân loại A. rèn luyện nhân cách. B. tham gia tích cực các hoạt động cộng đồng. C tích cực học tập, lao động. D. tập trung học tập tốt. Câu 8. Người biết tha thứ cho chính mình và người khác là người biết sống A. giản dị B. trung thực C. khoan dung D. khiêm tốn Câu 9. Trường hợp nào sau đây không phải là biểu hiện của khoan dung? A. M thường xuyên tham gia tình nguyện ở địa phương. B. T luôn giúp H giảng bài toán khó để bạn tiến bộ. C. D luôn tỏ ra cáu gắt khi người khác làm sai ý mình. D. K nhắc nhở P không nên trộm tiền của mẹ để mua đồ chơi. Câu 10. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về khoan dung? A. Khoan dung là quyết liệt phê phán tất cả lỗi lầm của người khác. B. Khoan dung là tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm. C. Khoan dung xuất phát từ lòng tôn trọng và yêu thương con người. D. Khoan dung là một đức tính quý báu của con người. Câu 11: Nội dung nào dưới đây không thể hiện ý nghĩa của việc sống có lý tưởng? A. Được xã hội công nhận. B. Được mọi người tin tưởng. C. Được mọi người tôn trọng. D. Được thăng quan tiến chức.
  12. Câu 12. Mục đích của sống có lí tưởng là gì? A. Mở rộng hiểu biết và rèn kĩ năng sống cho con người. B. Được nổi tiếng, nhiều người biết đến. C. Đóng góp cho lợi ích cộng đồng, quốc gia, nhân loại. D. Giúp bản thân giàu có hơn. Câu 13. Sống có lí tưởng là gì? A. Xác định được mục đích cao đẹp B. Có kế hoạch, quyết tâm phấn đấu đạt mục đích C. Đóng góp cho lợi ích của cộng đồng, dân tộc.D. Tất cả các đáp án trên. Câu 14. Câu nói “Tuổi trẻ sống không có lí tưởng như buổi sáng không có mặt trời”, muốn nói về điều gì? A. Vai trò của việc xác định lí tưởng sống. B. Vai trò của việc xác định lí tưởng sống cao đẹp. C. Vai trò của mặt trời đối với đời sống của con người. D. Cách thức thực hiện lí tưởng sống của bản thân. Câu 15: Người được khoan dung sẽ A. có cơ hội sửa chữa lỗi lầm để trở thành người tốt. B. có nhiều của cải, vật chất. C. sẽ thấy nhẹ lòng và được mọi người yêu mến, tin cậy. D. có nhiều mối quan hệ trong xã hội. Câu 16. Em hãy chỉ ra lí tưởng sống của bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm và đồng đội trong thông tin số 2, Bài Sống có lí tưởng. A. Dũng cảm đối diện với thử thách khốc liệt của chiến tranh. B. Chiến đấu để giành độc lập, tự do cho Tổ quốc, nhân dân. C. Sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc. D. Sống với tình cảm trong sáng, với lí tưởng cao đẹp. Câu 17. Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì? A. Có chức vị cao trong xã hội. B. Có nhiều của cải, vật chất. C. Bản thân sẽ thấy nhẹ lòng và được mọi người yêu mến, tin cậy. D. Có nhiều mối quan hệ trong xã hội. Câu 18: Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì? A. Lòng biết ơn. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Lòng khoan dung. Câu 19. Những ca từ thể hiện ước muốn của nhân vật trong lời bài hát Tự Nguyện thể hiện ý nghĩa gì? A. Thể hiện lối sống giản dị. B. Thể hiện lối sống thanh cao, không màng danh lợi. C. Nhắn nhủ mọi người hãy sống, cống hiến hết mình cho quê hương, đất nước. D. Nhắn nhủ mọi người hãy biết trân trọng cuộc sống, yêu quý mọi người. Câu 20. Ý nghĩa của các hoạt động cộng đồng đối với cá nhân là gì? A. Giúp đỡ được các hoàn cảnh khó khăn ở địa phương. B. Rèn luyện kĩ năng sống, sự trưởng thành, sống có trách nhiệm. C. Tạo ra sự kết nối các thành viên trong cộng đồng. D. Phát huy sức mạnh, trí tuệ tập thể của các lực lượng khác nhau trong cộng đồng. Câu 21. Hoạt động nào không phải là hoạt động cộng đồng? A. Tham gia các hội nhóm buôn bán trên mạng xã hội. B. Ủng hộ quần áo cho đồng bào bị lũ lụt, thiên tai. C. Tham gia chương trình “Hiến máu nhân đạo”. D. Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, cảnh quan khu phố.
  13. Câu 22. Ngày quốc tế khoan dung là ngày nào dưới đây? A. 15/11 B. 16/11 C. 17/11 D. 18/11 Câu 23: Hoạt động chăm sóc những người yếu thế trong xã hội thuộc hoạt động cộng đồng nào? A. Hoạt động bảo vệ môi trường, cảnh quan. B. Hoạt động gìn giữ và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc. C. Hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. D. Không phải hoạt động cộng đồng. Câu 24. Bạn N và bạn H chơi thân với nhau, học tốt và chăm chỉ. Tuy nhiên H lại rất ngại tham gia hoạt động cộng đồng và luôn tìm lí do để không tham gia các hoạt động được tổ chức ở trường. Là bạn thân của H, bạn N nên làm gì? A. Để cho H được tự nhiên, không nên ép buộc bạn ấy tham gia. B. Báo lại với thầy cô để xử lí H khi trốn tránh tham gia các hoạt động. C. Khuyên nhủ H nên tham gia các hoạt động để nâng cao tinh thần trách nhiệm với cộng đồng cũng như giúp bạn khắc phục tính rụt rè. D. Ủng hộ quyết định của H để giữ tình bạn tốt đẹp. Câu 25. Trước những cám dỗ tầm thường, thanh niên, học sinh trung học cơ sở cần lựa chọn thái độ nào dưới đây? A. Luôn kiên định với mục tiêu của mình. B. Bị dao động trước những lời rủ rê, cám dỗ. C. Hành động theo số đông. D. Học đòi, bắt chước. Câu 26. Nội dung nào dưới đây biểu hiện lối sống thiếu lí tưởng của thanh niên trong thời đại hiện nay? A. Sáng tạo trong công việc. B. Vượt khó trong học tập. C. Tích cực tham gia hoạt động cộng đồng. D. Chạy theo lối sống thực dụng. Câu 27. Bạn N rất thông minh, học giỏi nhưng hay chê bai người khác. Khi làm việc nhóm, N thường chỉ trích những điều thiếu sót của thành viên khác. Trong trường hợp này, em nên ứng xử như thế nào? A. Xa lánh và không chơi với N vì tính tình rất khó ưa. B. Nói với cô chủ nhiệm N rất hay chê bai các bạn và khó khăn với mọi người khi làm việc nhóm. C. Đề nghị với nhà trường cho bạn N chuyển lớp. D. Nói chuyện với N rằng ai cũng có khuyết điểm, khuyên N không nên chê bai người khác và cho N có cơ hội sửa sai. Câu 28. Trường THCS X đã vận động các em học sinh cùng quyên góp quần áo, sách vở cũ để ủng hộ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ở vùng cao. Em suy nghĩ gì về việc làm của trường X? A. Đồng tình, vì đây là việc làm thiết thực, thể hiện trách nhiệm của nhà trường trong việc tham gia hoạt động cộng đồng. B. Không đồng tình với việc làm của nhà trường, vì đây là việc làm tốn thời gian và công sức. C. Đồng ý, vì sau hoạt động này sẽ mang lại tiếng vang cho nhà trường. D. Không đồng tình, vì học sinh chưa kiếm ra tiền để ủng hộ. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 29, 30, 31, 32 Khi học về bài 3 Tích cực tham gia vào hoạt động cộng đồng, lớp 9A có nhiều ý kiến trái chiều. Nhóm bạn của D cho rằng: “Tham gia vào các sinh hoạt cộng đồng mang lại cho thanh thiếu niên không chỉ là cơ hội bổ ích mà còn là hành trình trải nghiệm đầy ý nghĩa”. P cũng hoàn toàn nhất trí với D, bạn còn khẳng định thêm: “Tham gia sinh hoạt cộng đồng còn là cơ hội cho học sinh rèn luyện kỹ năng mềm, mà sách vở hay nhà trường không thể cung cấp đầy đủ. Những bài học mới lạ và quý báu
  14. đợi chờ trong các hoạt động thực tế, giúp thanh thiếu niên phát triển sáng tạo và tinh thần nhiệt huyết thay vì bị cuốn vào thế giới ảo của điện thoại và tivi”. Trái ngược lại, bạn H và A là những người học giỏi nhất lớp lại cho rằng: “Ở lứa tuổi học sinh, học giỏi mới là quan trọng nhất không nên mất thời gian tham gia vào những hoạt động khác”. Câu 29: Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? A. Bạn D, A. B. Bạn P, H. C. Bạn H, A. D. Bạn P, D. Câu 30: Ý kiến của bạn P, D là thể hiện: A. Khái niệm của tích cực tham gia hoạt động cộng đồng. B. Biểu hiện của tích cực tham gia hoạt động cộng đồng. C. Ý nghĩa của tích cực tham gia hoạt động cộng đồng. D. Cách rèn luyện của tích cực tham gia hoạt động cộng đồng. Câu 31: Nếu là bạn của H, A em sẽ: A. Đồng ý với ý kiến của hai bạn. B. Rủ các bạn trong lớp tẩy chay H, A. C. Mách cô giáo để các bạn bị xử phạt nặng. D. Khuyên các bạn cần cân bằng giữa các việc. Câu 32: Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động cộng đồng? A. Trồng rừng và bảo vệ rừng. B. Bảo vệ di sản văn hóa C. Ủng hộ đồng bào bão lụt. D. Tổ chức học nhóm. Phần II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng/sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a,b,c,d ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Đọc đoạn thông tin sau: “Cái quí nhất của con người là cuộc sống. Đời người chỉ sống có một lần, phải sống sao cho khỏi xót xa ân hận vì những năm tháng sống hoài sống phí, cho khỏi hổ thẹn vì dĩ vãng ti tiện và đớn hèn của mình, để đến khi nhắm mắt xuôi tay, mà có thể nói rằng: Tất cả đời mình ta đã cống hiến cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời, sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người. Và ta phải sống gấp lên mới được. Vì bệnh tật vô lý hay một sự bi đát tình cờ nào đó có thể bỗng nhiên cắt đứt cuộc đời này”. Nikolai Ostrovsky (Huy Vân – Thép mới dịch), 2009, Thép đã tôi thế đấy, NXB Văn học, Hà Nội, trang 299 a) Mục đích sống của nhân vật trên là cống hiến cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời, sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người. b) Nhân vật khuyên chúng ta cần phải sống vội vàng, gấp gáp lên nếu không thời gian trôi qua sẽ không thể hưởng thụ được cuộc sống nữa thì thật là uổng phí. c) Câu nói trên truyền tải thông điệp về ý nghĩa và giá trị của cuộc sống, khuyến khích con người sống một cách có ý thức, trọn vẹn và cống hiến vì những mục tiêu cao cả, thay vì để cuộc đời trôi qua một cách vô nghĩa. d) Cái dĩ vãng ti tiện và đớn hèn mà nhân vật nhắc đến chính là sự cống hiến hết mình mà quên mất bản thân cũng cần phải hưởng thụ. Câu 2. Đọc đoạn thông tin sau: Câu chuyện về củ khoai tây Một ngày nọ, thầy giáo yêu cầu mỗi chúng tôi mang một túi nilon sạch và một bao tải khoai tây đến lớp. Sau đó, thầy bảo mỗi lần chúng tôi không tha thứ lỗi lầm cho người nào đó thì hãy chọn ra một củ khoai tây, viết tên người ấy và ngày tháng lên đó, rồi bỏ nó vào nilon. Sau vài ngày, túi của nhiều người trong lớp đã bắt đầu nặng dần. Thầy yêu cầu chúng tôi phải luôn đeo cái túi đấy bên mình dù đi bất cứ
  15. đâu, ngủ hay làm việc. Sự phiền phức khi phải mang vác một cái túi chứa hàng chục củ khoai tây khiến chúng tôi càng cảm nhận rõ ràng gánh nặng mà mình đang chịu đựng. Không những thế, chúng tôi còn phải luôn để tâm đến nó, nhớ đến nó và nhiều khi đặt nó ở những chỗ chẳng tế nhị chút nào. Qua thời gian, khoai tây bắt đầu phân huỷ thành một thứ chất lỏng nhầy nhụa và chúng tôi không muốn mang nó bên mình nữa…” (Quà tặng cuộc sống, nguồn Internet) a. Khi mang trên người những củ khoai tây có ghi tên những người mà họ không tha thức sẽ khiến các bạn cảm thấy thỏa mái hơn. b. Sự giận dữ và oán hận trở thành một gánh nặng tinh thần ngày càng lớn dần. c. Không khoan dung cũng là một hình thức bạo lực và là trở ngại cho sự phát triển của một tinh thần dân chủ thực sự. d. Lòng vị tha có thể thay đổi cuộc đời của chính bạn và cuộc đời của người khác ------------------- Hết ------------------- ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN ĐỀ 902 PHẦN I: 32 câu, mỗi đáp án đúng HS được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp B D D D D A C C C A D C D B A B án Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Đáp B D D D A B C C A D D A D C D D án PHẦN II: Trả lời đúng 1/4 ý được 0,1 Trả lời đúng 2/4 ý được 0,25 Trả lời đúng 3/4 ý được 0,5 Trả lời đúng 4 ý được 1 đ Câu 1 Đáp án Câu 2 Đáp án a Đ a S
  16. b S b Đ c Đ c Đ d S d Đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2