intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Hiền Hào, Cát Hải

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

43
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Hiền Hào, Cát Hải” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Hiền Hào, Cát Hải

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 6 – TUẦN 10 NĂM HỌC 2023 - 2024 Mức độ Biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Thời Văn Vùng đất Hải Biết được Lang – Âu Phòng từ thời dấu tích của Lạc đời sống nguyên thủy người vật chất, tinh đến thế kỉ X nguyên thủy thần của ở Hải người dân Phòng. Hải Phòng có Biết được gì thay đổi đơn vị hành chính của HP. Biết được dấu tích của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu lạc. Biết được đơn vị hành chính của HP thời Bắc Thuộc. Biết được đời sống vật chất của người nguyên thủy. Biết được nơi sinh
  2. sống chủ yếu của cư dân Cái Bèo. 6 2,4 1 3,0 6 2,4 1 3,0 Chủ đề 2. Nữ Biết được Vì Sao Nữ Hãy nêu tướng Lê Chân người đặt Tướng Lê những hiểu và Đức vương nền móng Chân được biết của em Ngô Quyền khai phá gọi người đặt về Đức vùng đất nền móng Vương Ngô HP. khai phá Quyền Biết được vùng đất nội người được thành Hải tôn thờ là Phòng chủ thần của vùng đất HP. Biết được quê hương của nữ tướng Lê Chân. Biết được lễ hội truyền thống nữ tướng Lê Chân. 4 1,6 1 2,0 1 1,0 4 1,6 1 1,0 Tổng 10 4,0 1 3,0 1 2,0 1 1,0 10 4,0 3 6,0 100% 40% 30% 20% 10% 40% 60%
  3. UBND HUYỆN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS HIỀN HÀO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG - LỚP 6 Thời gian làm bài: 45’ (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm) Em hãy lựa chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Dấu tích của người nguyên thủy Hải Phòng được tìm thấy ở đâu? A. Cát Bà, An Dương, Vĩnh Bảo. B. Cát Hải, An Lão, Thủy Nguyên. C. Cát Bà, Tràng Kênh huyện Thủy Nguyên. D. An Dương, Tràng Kênh huyện Thủy Nguyên. Câu 2. Thời Văn Lang, Hải Phòng thuộc bộ nào? A. Giao Chỉ. B. Chu Diên. C. Phúc Lộc. D. Dương Tuyền. Câu 3. Thời Văn Lang – Âu Lạc các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích của người Việt cổ ở đâu? A. Việt Khê (Thủy Nguyên), Núi Voi (An Lão). B. Cái Bèo (Cát Bà), Việt Khê (Thủy Nguyên). C. Núi Voi (An Lão). D. Việt Khê (Thủy Nguyên). Câu 4. Thời kì Bắc Thuộc từ nằm 581-618 Hải Phòng thuộc quận nào? A. Giao Chỉ. B. Cửu Chân. C. Nhật Nam. D. Chu Diên. Câu 5. Đời sống vật chất của người nguyên thủy chủ yếu là A. săn bắn, hái lượm. B. săn bắt, hái lượm. D. trồng trọt, chăn nuôi. C. trồng lúa nước. Câu 6. Thời nguyên thủy cư dân Cái Bèo sống chủ yếu ở đâu? A. Hang động. B. Ở các mái đá. C. Hang động, trên rừng nơi có nhiều cây côi. D. Hang động, mái đá gần nguồn nước, sau đó tiến sát ra biển, làm nhà quần tụ. Câu 7. Ai là người đặt nền móng khai phá vùng đất nội thành Hải Phòng? A. Lí Bí. B. Lê Chân. C. Hai Bà Trưng. D. Ngô Quyền. Câu 8. Ai được người được nhân dân Hải Phòng tôn làm chủ thần của vùng đất Hải Phòng?
  4. A. Lê Lợi. B. Lí Bí. C. Lê Chân. D. Ngô Quyền Câu 9. Nữ Tướng Lê Chân sinh ra ở đâu? A. Quận Lê Chân (Hải Phòng). B. Uông Bí (Quảng Ninh). C. Thủy Nguyên (Hải Phòng. D. làng vẻn, Đông Triều (Quảng Ninh) Câu 10. Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân (tháng 2 âm lịch) được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia vào năm nào? A. 2014. B. 2015. C. 2016. D. 2017. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Vì Sao Nữ Tướng Lê Chân được gọi người đặt nền móng khai phá vùng đất nội thành Hải Phòng? Câu 2. (3,0 điểm) Thời Văn Lang – Âu Lạc đời sống kinh tế, tinh thần của người dân Hải Phòng có gì thay đổi? Câu 3. (1,0 điểm) Hãy nêu những hiểu biết của em về Đức Vương Ngô Quyền. --------------------HẾT--------------------- (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
  5. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 6 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A A D B D B D B C II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Nữ tướng Lê Chân là người đặt nền móng khai phá ra vùng đất nội thành Hải Phòng: Tại An Biên - Hải phòng, bà Lê Chân tiếp tục cho mở rộng trang trại vận động nhân dân khai khẩn đất hoang dọc theo sông Tam Bạc, biến thành đồng lúa, nương dâu và đặt cho vùng này là An Biên trang. Tiếp nối công đức của người cha, bà Lê Chân mở lòng từ thiện cứu giúp người nghèo, khuyến khích nghề nông phát triển. Dân cư trong vùng ngày thêm đông đúc, trù phú. Ghi nhớ công ơn của nữ tướng Lê Chân, đặc biệt công khai phá và lập ra làng An Biên xưa - nay là Hải Phòng, người dân Hải phòng đã xây dựng đền Nghè thờ bà Lê Chân trên phố Mê Linh, Bà được coi là Thành hoàng của Hải Phòng. Hàng năm vào dịp 25 tháng Chạp, thành phố Hải phòng thường tổ chức lễ hội dâng hương tưởng niệm ngày mất của Bà - Vị nữ tường anh hùng – Người có công xây dựng và bảo vệ quê hương. Câu 2. (3,0 điểm) Đời sống kinh tế và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc: * Đời sống kinh tế: - Đời sống của người Việt cổ ở Tràng Kênh, Việt Khê, Núi Voi đã được nâng cao hơn. + Ngành sản xuất chính là: nghề nông trồng lúa nước, khoai sắn, cây ăn quả.. + Chăn nuôi: gà, lợn.. + Làm đồ gốm, đóng thuyền, chế tác trang sức… + Sớm có hoạt động trao đổi sản vật: công cụ..đồ trang sức..ở trong và cả nước ngoài. * Đời sống tinh thần: - Cư dân đã sử dụng các loại đồ đồng cao cấp như thạp, trống, khèn.. - Trang phục: Nam đống khố, nữ mặc váy yếm. + Trang phục ngày lễ: nữ mặc váy lông chim, nam áo hoa, đóng khố. - Tục thờ cúng tổ tiên và những người có công với đất nước. - Tín ngưỡng dân gian thờ các vị thần thiên nhiên (thần gió, biển,…) Câu 3. (1,0 điểm)
  6. Hiểu biết của em về Đức Vương Ngô Quyền: - Ngô Quyền (còn được gọi là Tiền Ngô Vương) sinh năm 898, quê ở làng Đường Lâm, xã Đường Lâm, Sơn Tây (Hà Nội). - Năm 931 ông tình nguyện đi theo Dương Đình Nghệ. - Ngô Quyền được giao cai quản vùng đất Châu Ái (Thanh Hóa). - Năm 938 ông lãnh đạo nhân dân chống quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng giành thắng lợi. - Sau chiến thắng ông khuyến khích nhân dân khai phá vùng đất ven biển Hải Phòng. - Ông được nhân dân Hải Phòng tôn thờ là “chủ thần” vùng đất Hải Phòng. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Bùi Đình Lâm Bế Thị Hoài
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2