Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi" dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi
- UBND HUYỆN NGỌC HỒI KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Stt Nội dung/Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng % điểm TNKQ TNKQ TL TL 1 Chủ đề 2. Kon Tum từ thế kỷ XVI 3 câu 3 câu 6 câu đến thế kỷ XX 1,5đ 1,5đ 3,0đ 15% 15% 30% 2 Chủ đề 6. Một số mô hình ứng dụng 4 câu 2 câu 1 câu 7 câu nông nghiệp công nghệ cao ở Kon Tum 2,0đ 1,0đ 1,0đ 4,0đ 20% 10% 10% 40% 3 Chủ đề 8. Giải pháp bảo tồn và phát huy 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu các giá trị di sản văn hoá ở tỉnh Kon 0,5đ 0,5đ 2,0đ 3,0đ Tum 5% 5% 20% 30% Tổng 8TN 6TN 1TL 1TL 16 câu Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM GV RA ĐỀ PHÓ HIỆU TRƯỞNG Y Den Mặc Thị Chi
- UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: GDĐP – Lớp: 8 Mã đề 01 Phần kiểm tra: Trắc nghiệm Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI (Đề này gồm 14 câu, 02 trang) * Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây (mỗi câu đúng được 0,5 điểm): Câu 1: Vùng nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh, chủ yếu tập trung tại huyện: A. Kon Plông B. Sa Thầy C. Tu Mơ Rông D. Đắk Hà Câu 2: Trước khi bị Pháp xâm lược, đơn vị xã hội cơ bản của người dân Kon Tum là gì? A. Gia đình. B. Làng. C. Bộ tộc. D. Xã. Câu 3: Hiện nay trên địa bàn tỉnh, công nhận được 02 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại huyện: A. Kon Plông và Sa Thầy B. Đắk Hà và Kon Plông C. Tu Mơ Rông và Đắk Hà D. Sa Thầy và Đắk Tô Câu 4: Thực dân Pháp đã sử dụng thủ đoạn nào để xâm lược Kon Tum? A. Chỉ dùng vũ lực. B. Chỉ dựa vào tôn giáo C. Chủ yếu là mua chuộc. D. Kết hợp quân sự và chính trị. Câu 5: Năm 2022 trên địa bàn tỉnh có 142 trang trại chăn nuôi, trong đó có tới 102 trang trại là… A. trang trại chăn nuôi lợn B. trang trại chăn nuôi gà C. trang trại chăn nuôi bò D. trang trại chăn nuôi dê Câu 6: Thực dân Pháp coi Kon Tum là một địa bàn quan trọng cần phải chiếm đóng, là do? A. Kon Tum có nhiều tài nguyên khoáng sản. B. Kon Tum có vị trí địa lý quan trọng. C. Người dân Kon Tum rất giàu có. D. Kon Tum có nhiều di tích lịch sử. Câu 7: Biểu hiện chứng tỏ ngành trồng trọt ở tỉnh Kon Tum đã phát theo hướng ứng dụng công nghệ cao: A. Chăn nuôi áp dụng phương pháp nuôi chuồng kín, ứng dụng công nghệ cao trong chăm sóc vật nuôi. B. Đến năm 2022, trên địa bàn tỉnh có khoảng 102 trang trại chăn nuôi lợn. C. Tính đến năm 2022, tổng diện tích sản xuất theo hướng ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng gần 16 200 ha. D. Đến năm 2022, có 01 trang trại chăn nuôi dê quy mô lớn tại huyện Kon Plông với trên 6000 con. Câu 8: Mục đích chính của chính sách văn hóa - giáo dục của thực dân Pháp ở Kon Tum: A. Nâng cao dân trí cho người dân Kon Tum B. Bảo tồn và phát triển văn hóa bản địa C. Kìm hãm sự phát triển của văn hóa bản địa, phục vụ cho mục đích cai trị D. Tạo điều kiện cho người dân Kon Tum giao lưu với bên ngoài Câu 9: Mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được hiểu là… A. Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ giống mới, chế phẩm sinh học nhằm
- nâng cao hiệu quả và đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững. B. Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng những thiết bị công nghệ tiên tiến nhằm tăng năng suất, chất lượng nông sản, giảm chi phí đầu tư, nâng cao hiệu quả và đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững. C. Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ sinh học trong việc gieo ươm cây giống và ứng dụng hệ thống thông tin địa lí nhằm đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững. D. Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng những thiết bị công nghiệp tiên tiến nhằm tăng năng suất, chất lượng chăn nuôi, giảm chi phí đầu tư của nông dân. Câu 10: Một trong những hình thức bóc lột kinh tế của thực dân Pháp ở Kon Tum là: A. Mở nhiều trường học. B. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. C. Đặt ra nhiều loại thuế. D. Tôn trọng phong tục tập quán. Câu 11: Văn hoá cồng chiêng Tây nguyên là di sản văn hoá phi vật thể thuộc loại: A. lễ hội. B. tiếng nói, chữ viết. C. tập quán xã hội. D. tri thức dân gian. Câu 12: Mô hình trang trại chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao theo phương pháp nuôi chuồng kín: A. Có hệ thống làm mát về mùa hè và sưởi ấm về mùa đông, hệ thống quạt thông gió; hệ thống xử lí chất thải tiên tiến đáp ứng tiêu chuẩn về chăn nuôi. B. Có quy trình liên kết khép kín trong sản xuất, chăm sóc, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng khoa học theo tiêu chuẩn VietGap; công nghệ sau thu hoạch. C. Có công nghệ robot; hệ thống quạt thông gió; hệ thống tưới tự động. D. Có ứng dụng công nghệ nhà màng; canh tác nhiều tầng; công nghệ tưới thông minh; công nghệ kiểm soát dinh dưỡng, nhiệt độ, độ ẩm… Câu 13: Lí do người dân Kon Tum từ thế kỉ XVI đến trước khi thực dân Pháp xâm chiếm thì phương thức sản xuất còn mang nặng tính “tự cung, tự cấp”: A. Vì họ sống ở khu vực có điều kiện thuận lợi để giao thương. B. Vì họ có nhiều mối quan hệ với các tỉnh thành khác. C. Vì sự ảnh hưởng của các nước láng giềng. D. Vì các hoạt động sản xuất của họ chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu tại chỗ. Câu 14: Khi tham quan di tích lịch sử Ngục Kon Tum, chúng ta cần tránh việc làm nào sau đây? A. Trao đổi về lịch sử hình thành ngục. B. Quan sát tranh ảnh, hiện vật. C. Viết tên mình lên hiện vật. D. Lắng nghe hướng dẫn viên giới thiệu. - - - - - - - - Hết - - - - - - - -
- UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: GDĐP – Lớp: 8 Mã đề 02 Phần kiểm tra: Trắc nghiệm Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI (Đề này gồm 14 câu, 02 trang) * Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây (mỗi câu đúng được 0,5 điểm): Câu 1: Lí do người dân Kon Tum từ thế kỉ XVI đến trước khi thực dân Pháp xâm chiếm thì phương thức sản xuất còn mang nặng tính “tự cung, tự cấp”: A. Vì họ sống ở khu vực có điều kiện thuận lợi để giao thương. B. Vì họ có nhiều mối quan hệ với các tỉnh thành khác. C. Vì sự ảnh hưởng của các nước láng giềng. D. Vì các hoạt động sản xuất của họ chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu tại chỗ. Câu 2: Văn hoá cồng chiêng Tây nguyên là di sản văn hoá phi vật thể thuộc loại: A. tiếng nói, chữ viết. B. lễ hội. C. tập quán xã hội. D. tri thức dân gian. Câu 3: Mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được hiểu là… A. Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ giống mới, chế phẩm sinh học nhằm nâng cao hiệu quả và đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững. B. Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ sinh học trong việc gieo ươm cây giống và ứng dụng hệ thống thông tin địa lí nhằm đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững. C. Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng những thiết bị công nghiệp tiên tiến nhằm tăng năng suất, chất lượng chăn nuôi, giảm chi phí đầu tư của nông dân. D. Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng những thiết bị công nghệ tiên tiến nhằm tăng năng suất, chất lượng nông sản, giảm chi phí đầu tư, nâng cao hiệu quả và đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững. Câu 4: Biểu hiện chứng tỏ ngành trồng trọt ở tỉnh Kon Tum đã phát theo hướng ứng dụng công nghệ cao: A. Tính đến năm 2022, tổng diện tích sản xuất theo hướng ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng gần 16 200 ha. B. Chăn nuôi áp dụng phương pháp nuôi chuồng kín, ứng dụng công nghệ cao trong chăm sóc vật nuôi. C. Đến năm 2022, trên địa bàn tỉnh có khoảng 102 trang trại chăn nuôi lợn. D. Đến năm 2022, có 01 trang trại chăn nuôi dê quy mô lớn tại huyện Kon Plông với trên 6000 con. Câu 5: Năm 2022 trên địa bàn tỉnh có 142 trang trại chăn nuôi, trong đó có tới 102 trang trại là… A. trang trại chăn nuôi lợn B. trang trại chăn nuôi gà C. trang trại chăn nuôi bò D. trang trại chăn nuôi dê Câu 6: Hiện nay trên địa bàn tỉnh, công nhận được 02 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại huyện: A. Kon Plông và Sa Thầy B. Đắk Hà và Kon Plông C. Tu Mơ Rông và Đắk Hà D. Sa Thầy và Đắk Tô Câu 7: Vùng nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh, chủ yếu tập trung
- tại huyện: A. Đắk Hà B. Tu Mơ Rông C. Kon Plông D. Sa Thầy Câu 8: Trước khi bị Pháp xâm lược, đơn vị xã hội cơ bản của người dân Kon Tum là gì? A. Gia đình. B. Xã. C. Bộ tộc. D. Làng. Câu 9: Thực dân Pháp đã sử dụng thủ đoạn nào để xâm lược Kon Tum? A. Chỉ dùng vũ lực. B. Chủ yếu là mua chuộc. C. Kết hợp quân sự và chính trị. D. Chỉ dựa vào tôn giáo. Câu 10: Thực dân Pháp coi Kon Tum là một địa bàn quan trọng cần phải chiếm đóng, là do? A. Kon Tum có nhiều tài nguyên khoáng sản. B. Kon Tum có vị trí địa lý quan trọng. C. Người dân Kon Tum rất giàu có. D. Kon Tum có nhiều di tích lịch sử. Câu 11: Mục đích chính của chính sách văn hóa - giáo dục của thực dân Pháp ở Kon Tum: A. Kìm hãm sự phát triển của văn hóa bản địa, phục vụ cho mục đích cai trị B. Nâng cao dân trí cho người dân Kon Tum C. Bảo tồn và phát triển văn hóa bản địa D. Tạo điều kiện cho người dân Kon Tum giao lưu với bên ngoài Câu 12: Một trong những hình thức bóc lột kinh tế của thực dân Pháp ở Kon Tum là: A. Mở nhiều trường học. B. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. C. Đặt ra nhiều loại thuế. D. Tôn trọng phong tục tập quán. Câu 13: Mô hình trang trại chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao theo phương pháp nuôi chuồng kín: A. Có quy trình liên kết khép kín trong sản xuất, chăm sóc, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng khoa học theo tiêu chuẩn VietGap; công nghệ sau thu hoạch. B. Có hệ thống làm mát về mùa hè và sưởi ấm về mùa đông, hệ thống quạt thông gió; hệ thống xử lí chất thải tiên tiến đáp ứng tiêu chuẩn về chăn nuôi. C. Có công nghệ robot; hệ thống quạt thông gió; hệ thống tưới tự động. D. Có ứng dụng công nghệ nhà màng; canh tác nhiều tầng; công nghệ tưới thông minh; công nghệ kiểm soát dinh dưỡng, nhiệt độ, độ ẩm… Câu 14: Khi tham quan di tích lịch sử Ngục Kon Tum, chúng ta cần tránh việc làm nào sau đây? A. Trao đổi về lịch sử hình thành ngục. B. Lắng nghe hướng dẫn viên giới thiệu. C. Viết tên mình lên hiện vật. D. Quan sát tranh ảnh, hiện vật. - - - - - - - - Hết - - - - - - - -
- UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: GDĐP – Lớp: 8 Mã đề 03 Phần kiểm tra: Trắc nghiệm Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI (Đề này gồm 14 câu, 02 trang) * Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây (mỗi câu đúng được 0,5 điểm): Câu 1: Khi tham quan di tích lịch sử Ngục Kon Tum, chúng ta cần tránh việc làm nào sau đây? A. Trao đổi về lịch sử hình thành ngục. B. Quan sát tranh ảnh, hiện vật. C. Lắng nghe hướng dẫn viên giới thiệu. D. Viết tên mình lên hiện vật. Câu 2: Mô hình trang trại chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao theo phương pháp nuôi chuồng kín: A. Có quy trình liên kết khép kín trong sản xuất, chăm sóc, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng khoa học theo tiêu chuẩn VietGap; công nghệ sau thu hoạch. B. Có công nghệ robot; hệ thống quạt thông gió; hệ thống tưới tự động. C. Có hệ thống làm mát về mùa hè và sưởi ấm về mùa đông, hệ thống quạt thông gió; hệ thống xử lí chất thải tiên tiến đáp ứng tiêu chuẩn về chăn nuôi. D. Có ứng dụng công nghệ nhà màng; canh tác nhiều tầng; công nghệ tưới thông minh; công nghệ kiểm soát dinh dưỡng, nhiệt độ, độ ẩm… Câu 3: Một trong những hình thức bóc lột kinh tế của thực dân Pháp ở Kon Tum là: A. Đặt ra nhiều loại thuế. B. Mở nhiều trường học. C. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. D. Tôn trọng phong tục tập quán. Câu 4: Mục đích chính của chính sách văn hóa - giáo dục của thực dân Pháp ở Kon Tum là: A. Nâng cao dân trí cho người dân Kon Tum B. Kìm hãm sự phát triển của văn hóa bản địa, phục vụ cho mục đích cai trị C. Bảo tồn và phát triển văn hóa bản địa D. Tạo điều kiện cho người dân Kon Tum giao lưu với bên ngoài Câu 5: Thực dân Pháp coi Kon Tum là một địa bàn quan trọng cần phải chiếm đóng, là do? A. Kon Tum có nhiều tài nguyên khoáng sản. B. Người dân Kon Tum rất giàu có. C. Kon Tum có vị trí địa lý quan trọng. D. Kon Tum có nhiều di tích lịch sử. Câu 6: Thực dân Pháp đã sử dụng thủ đoạn nào để xâm lược Kon Tum? A. Kết hợp quân sự và chính trị. B. Chỉ dùng vũ lực. C. Chủ yếu là mua chuộc. D. Chỉ dựa vào tôn giáo. Câu 7: Trước khi bị Pháp xâm lược, đơn vị xã hội cơ bản của người dân Kon Tum là gì? A. Gia đình. B. Làng. C. Bộ tộc. D. Xã. Câu 8: Năm 2022 trên địa bàn tỉnh có 142 trang trại chăn nuôi, trong đó có tới 102 trang trại là… A. trang trại chăn nuôi dê B. trang trại chăn nuôi gà C. trang trại chăn nuôi bò D. trang trại chăn nuôi lợn Câu 9: Vùng nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh, chủ yếu tập trung tại huyện: A. Kon Plông B. Sa Thầy C. Tu Mơ Rông D. Đắk Hà
- Câu 10: Hiện nay trên địa bàn tỉnh, công nhận được 02 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại huyện: A. Đắk Hà và Kon Plông B. Kon Plông và Sa Thầy C. Tu Mơ Rông và Đắk Hà D. Sa Thầy và Đắk Tô Câu 11: Biểu hiện chứng tỏ ngành trồng trọt ở tỉnh Kon Tum đã phát theo hướng ứng dụng công nghệ cao: A. Chăn nuôi áp dụng phương pháp nuôi chuồng kín, ứng dụng công nghệ cao trong chăm sóc vật nuôi. B. Tính đến năm 2022, tổng diện tích sản xuất theo hướng ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng gần 16 200 ha. C. Đến năm 2022, trên địa bàn tỉnh có khoảng 102 trang trại chăn nuôi lợn. D. Đến năm 2022, có 01 trang trại chăn nuôi dê quy mô lớn tại huyện Kon Plông với trên 6000 con. Câu 12: Văn hoá cồng chiêng Tây nguyên là di sản văn hoá phi vật thể thuộc loại: A. lễ hội. B. tiếng nói, chữ viết. C. tập quán xã hội. D. tri thức dân gian. Câu 13: Lí do người dân Kon Tum từ thế kỉ XVI đến trước khi thực dân Pháp xâm chiếm thì phương thức sản xuất còn mang nặng tính “tự cung, tự cấp”: A. Vì họ sống ở khu vực có điều kiện thuận lợi để giao thương. B. Vì họ có nhiều mối quan hệ với các tỉnh thành khác. C. Vì các hoạt động sản xuất của họ chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu tại chỗ. D. Vì sự ảnh hưởng của các nước láng giềng. Câu 14: Mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được hiểu là… A. Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ giống mới, chế phẩm sinh học nhằm nâng cao hiệu quả và đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững. B. Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ sinh học trong việc gieo ươm cây giống và ứng dụng hệ thống thông tin địa lí nhằm đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững. C. Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng những thiết bị công nghiệp tiên tiến nhằm tăng năng suất, chất lượng chăn nuôi, giảm chi phí đầu tư của nông dân. D. Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng những thiết bị công nghệ tiên tiến nhằm tăng năng suất, chất lượng nông sản, giảm chi phí đầu tư, nâng cao hiệu quả và đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững. - - - - - - - - Hết - - - - - - - -
- UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: GDĐP – Lớp: 8 Mã đề 04 Phần kiểm tra: Trắc nghiệm Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI (Đề này gồm 14 câu, 02 trang) * Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây (mỗi câu đúng được 0,5 điểm): Câu 1: Biểu hiện chứng tỏ ngành trồng trọt ở tỉnh Kon Tum đã phát theo hướng ứng dụng công nghệ cao: A. Tính đến năm 2022, tổng diện tích sản xuất theo hướng ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng gần 16 200 ha. B. Chăn nuôi áp dụng phương pháp nuôi chuồng kín, ứng dụng công nghệ cao trong chăm sóc vật nuôi. C. Đến năm 2022, trên địa bàn tỉnh có khoảng 102 trang trại chăn nuôi lợn. D. Đến năm 2022, có 01 trang trại chăn nuôi dê quy mô lớn tại huyện Kon Plông với trên 6000 con. Câu 2: Văn hoá cồng chiêng Tây nguyên là di sản văn hoá phi vật thể thuộc loại: A. tiếng nói, chữ viết. B. lễ hội. C. tập quán xã hội. D. tri thức dân gian. Câu 3: Mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được hiểu là… A. Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng những thiết bị công nghệ tiên tiến nhằm tăng năng suất, chất lượng nông sản, giảm chi phí đầu tư, nâng cao hiệu quả và đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững. B. Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ giống mới, chế phẩm sinh học nhằm nâng cao hiệu quả và đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững. C. Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ sinh học trong việc gieo ươm cây giống và ứng dụng hệ thống thông tin địa lí nhằm đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững. D. Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng những thiết bị công nghiệp tiên tiến nhằm tăng năng suất, chất lượng chăn nuôi, giảm chi phí đầu tư của nông dân. Câu 4: Vùng nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh, chủ yếu tập trung tại huyện: A. Kon Plông B. Đắk Hà C. Tu Mơ Rông D. Sa Thầy Câu 5: Thực dân Pháp đã sử dụng thủ đoạn nào để xâm lược Kon Tum? A. Chỉ dùng vũ lực. B. Chủ yếu là mua chuộc. C. Kết hợp quân sự và chính trị. D. Chỉ dựa vào tôn giáo. Câu 6: Năm 2022 trên địa bàn tỉnh có 142 trang trại chăn nuôi, trong đó có tới 102 trang trại là… A. trang trại chăn nuôi gà B. trang trại chăn nuôi lợn C. trang trại chăn nuôi bò D. trang trại chăn nuôi dê Câu 7: Lí do người dân Kon Tum từ thế kỉ XVI đến trước khi thực dân Pháp xâm chiếm thì phương thức sản xuất còn mang nặng tính “tự cung, tự cấp”: A. Vì họ sống ở khu vực có điều kiện thuận lợi để giao thương. B. Vì họ có nhiều mối quan hệ với các tỉnh thành khác. C. Vì sự ảnh hưởng của các nước láng giềng.
- D. Vì các hoạt động sản xuất của họ chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu tại chỗ. Câu 8: Thực dân Pháp coi Kon Tum là một địa bàn quan trọng cần phải chiếm đóng, là do? A. Kon Tum có nhiều tài nguyên khoáng sản. B. Người dân Kon Tum rất giàu có. C. Kon Tum có vị trí địa lý quan trọng. D. Kon Tum có nhiều di tích lịch sử. Câu 9: Mục đích chính của chính sách văn hóa - giáo dục của thực dân Pháp ở Kon Tum: A. Kìm hãm sự phát triển của văn hóa bản địa, phục vụ cho mục đích cai trị B. Nâng cao dân trí cho người dân Kon Tum C. Bảo tồn và phát triển văn hóa bản địa D. Tạo điều kiện cho người dân Kon Tum giao lưu với bên ngoài Câu 10: Trước khi bị Pháp xâm lược, đơn vị xã hội cơ bản của người dân Kon Tum là gì? A. Gia đình. B. Bộ tộc. C. Xã. D. Làng. Câu 11: Hiện nay trên địa bàn tỉnh, công nhận được 02 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại huyện: A. Đắk Hà và Kon Plông B. Sa Thầy và Đắk Tô C. Kon Plông và Sa Thầy D. Tu Mơ Rông và Đắk Hà Câu 12: Một trong những hình thức bóc lột kinh tế của thực dân Pháp ở Kon Tum là: A. Mở nhiều trường học. B. Đặt ra nhiều loại thuế. C. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. D. Tôn trọng phong tục tập quán. Câu 13: Mô hình trang trại chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao theo phương pháp nuôi chuồng kín: A. Có quy trình liên kết khép kín trong sản xuất, chăm sóc, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng khoa học theo tiêu chuẩn VietGap; công nghệ sau thu hoạch. B. Có công nghệ robot; hệ thống quạt thông gió; hệ thống tưới tự động. C. Có hệ thống làm mát về mùa hè và sưởi ấm về mùa đông, hệ thống quạt thông gió; hệ thống xử lí chất thải tiên tiến đáp ứng tiêu chuẩn về chăn nuôi. D. Có ứng dụng công nghệ nhà màng; canh tác nhiều tầng; công nghệ tưới thông minh; công nghệ kiểm soát dinh dưỡng, nhiệt độ, độ ẩm… Câu 14: Khi tham quan di tích lịch sử Ngục Kon Tum, chúng ta cần tránh việc làm nào sau đây? A. Trao đổi về lịch sử hình thành ngục. B. Viết tên mình lên hiện vật. C. Lắng nghe hướng dẫn viên giới thiệu. D. Quan sát tranh ảnh, hiện vật. - - - - - - - - Hết - - - - - - - -
- UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: GDĐP – Lớp: 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Phần kiểm tra: Tự luận Thời gian: 15 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI (Đề này gồm 2 câu, 1 trang) Câu 1 (2,0 điểm): Em hãy đọc thông tin tình huống và trả lời câu hỏi Tình huống: Tranh thủ những lúc rảnh rỗi, bạn Y B học sinh lớp 7, trường THCS xã Đắk kroong, huyện Đắk Glei đến tham gia lớp truyền dạy nghề dệt thủ công truyền thống với suy nghĩ góp phần nhỏ bé của bản thân để giữ gìn và phát huy nét văn hoá đặc trưng của dân tộc mình. Câu hỏi: Em có đồng tình với suy nghĩ và hành động của bạn Y B hay không? Vì sao? Câu 2 (1,0 điểm): Bằng sự hiểu biết của mình và dựa trên những kiến thức đã học. Em hãy phân tích ngắn gọn tiềm năng phát triển về chăn nuôi theo hướng chất lượng cao và bền vững tại địa phương? - - - - - - - - Hết - - - - - - - -
- UBND HUYỆN NGỌC HỒI HƯỚNG DẤN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2024 – 2025 MÔN: GDĐP 8 – TUẦN 11 – TIẾT: 11 ĐỀ CHÍNH THỨC (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Mã đề 01: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp D B B D A B C C B C A A D C án Điểm Mỗi câu đúng được 0,5đ Mã đề 02: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp D B D A A B A D C B A C B C án Điểm Mỗi câu đúng được 0,5đ Mã đề 03: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp D C A B C A B D D A B A C D án Điểm Mỗi câu đúng được 0,5đ Mã đề 04: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp A B A B C B D C A D A B C D án Điểm Mỗi câu đúng được 0,5đ II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Em đồng tình với suy nghĩ và hành vi của bạn B, vì: 0,5 1 + Bạn B đã ý thức được vai trò, ý nghĩa của việc giữ gìn truyền thống văn 0,75 (2,0 điểm) hoá của dân tộc mình (tham gia nghề dệt thổ cẩm). + Bạn đã tận dụng quỹ thời gian rảnh để tham gia vào các hoạt động của 0,75 địa phương. - Xã Đắk Ang, huyện Ngọc Hồi là địa phương có điều kiện tự nhiên, 0,5 thời tiết khí hậu phù hợp với việc phát triển nuôi nhiều đối tượng vật nuôi như: trâu, bò thịt, lợn (heo), gia cầm, tiểu gia súc ăn cỏ, … 2 - Chăn nuôi giữ vai trò, vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của 0,25 (1,0 điểm) địa phương và là nguồn cung cấp thực phẩm có chất lượng cao như: thịt, trứng, sữa ... cho con người; nguồn sức kéo, phân bón hữu cơ, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. - Bên cạnh đó, chăn nuôi còn góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, cải thiện đời sống của người nông dân tại địa 0,25
- phương, góp phần xoá đói giảm nghèo, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. * Lưu ý: Học sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng đúng vẫn được điểm tối đa * Xếp loại: - Đạt: Tổng điểm từ 5,0 (điểm) trở lên. - Chưa đạt: Tổng điểm dưới 5,0 (điểm).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 39 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 31 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn