Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam
lượt xem 1
download
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN GDKT-PL - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Không kể thời gian giao đề) (ĐỀ CHÍNH THỨC) ĐỀ 1,3 Mức độ nhận thức % Tổng Tổng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm TT kiến thức CH Điểm CH Điểm CH Điểm CH Điểm CH Điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 1: Các hoạt động Đề 1 1 kinh tế 5 1,66 2 0,66 Câu 1 7 1 2,32 2,00 4,32 2,00 trong đời sống xã hội Bài 2: Các Đề 1,2 2 chủ thể của 2 0,66 3 1,00 Câu 2 1,00 5 1 1,66 1,00 2,66 nền kinh tế Bài 3: Thị 3 3 1,00 2 0,66 5 1,66 1,66 trường Bài 4: Cơ 4 chế thị 1 0,33 1 0,33 2 0,66 0,66 trường Bài 5: Ngân 5 sách nhà 1 0,33 1 0,33 2 0.66 0,66 nước Tổng 12 4,00 9 3,00 1 2,00 1 1,00 21 2 7 3 100 Tỷ lệ % 40 30 20 10 23 10 100
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN GDKT-PL - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Không kể thời gian giao đề) (ĐỀ CHÍNH THỨC) ĐỀ 2,4 Mức độ nhận thức % Tổng Tổng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm TT kiến thức CH Điểm CH Điểm CH Điểm CH Điểm CH Điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 1: Các hoạt động 1 kinh tế 5 1,66 2 0,66 7 2,32 2,32 trong đời sống xã hội Bài 2: Các Đề 2 Đề 1,2 2 chủ thể của 2 0,66 3 1,00 Câu 1 2,00 Câu 2 1,00 5 2 1,66 3,00 4,66 nền kinh tế Bài 3: Thị 3 3 1,00 2 0,66 5 1,66 1,66 trường Bài 4: Cơ 4 chế thị 1 0,33 1 0,33 2 0,66 0,66 trường Bài 5: Ngân 5 sách nhà 1 0,33 1 0,33 2 0.66 0,66 nước Tổng 12 4,00 9 3,00 1 2,00 1 1,00 21 2 7 3 100 Tỷ lệ % 40 30 20 10 23 10
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM BẢNG ĐẶC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN GDKT-PL - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Không kể thời gian giao đề) (ĐỀ CHÍNH THỨC) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, Nhận Thông Vận Vận dụng đánh giá biết(TN) hiểu(TN) dụng(TL) cao(TL) 1 Chủ đề 1: Nền kinh Bài 1: Các hoạt động Nhận biết: 5 2 1 tế và các chủ thể KT cơ bản trong đời - Nhận biết được khái niệm hoạt động sản của nền kinh tế sống xã hội xuất, phân phối - trao đổi, tiêu dùng. Thông hiểu: - Hiểu được vai trò hoạt động sản xuất, phân phối - trao đổi, tiêu dùng. Vận dụng: - Nhận xét, đánh giá được được những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Bài 2: Các chủ thể Nhận biết: 2 3 1 Đề 1,2 của nền kinh tế - Nhận biết được khái niệm chủ thể sản xuất, 1 chủ thể tiêu dùng, chủ thể trung gian. Thông hiểu: - Hiểu được vai trò chủ thể sản xuất, chủ thể tiêu dùng, chủ thể trung gian. Chủ đề 2: Thị Bài 3: Thị trường Nhận biết: 2 trường và cơ chế - Biết được KN thị trường, các chức năng cơ 3 2 của thị trường bản của thị trường. Thông hiểu: - Hiểu được các chức năng cơ bản của thị trường. Vận dụng cao:
- - Nhận xét, đánh giá được được những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Bài 4: Cơ chế thị Nhận biết: 1 1 trường - Biết được KN khái niệm cơ chế thị trường, giá cả thị trường, giá cả hàng hóa. Thông hiểu: + Ưu điểm, nhược điểm của cơ chế thị trường. + Chức năng của cơ chế thị trường. 3 Chủ đề 3: Ngân Bài 5: Ngân sách nhà 1 1 sách nhà nước và nước thuế Tổng 12 9 02 01 SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN GDKT-PL - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Không kể thời gian giao đề) (ĐỀ CHÍNH THỨC) (Đề có 2 trang) Mã đề 001 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Phân phối là hoạt động có vai trò A. thúc đẩy đầu cơ tích trữ hàng hóa. B. động lực kích thích người lao động. C. thúc đẩy sản xuất phát triển. D. “Đơn đặt hàng” cho sản xuất. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của chủ thể trung gian?
- A. Là cầu nối, cung cấp thông tin trong các quan hệ mua-bán. B. Giúp nền kinh tế linh hoạt và hiệu quả hơn. C. Sử dụng các yếu tố để sản xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận. D. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa. Câu 3: Những người sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, được gọi là A. chủ thể sản xuất. B. chủ thể trung gian. C. chủ thể nhà nước. D. chủ thể tiêu dùng. Câu 4: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể tiêu dùng? A. Định hướng, tạo động lực cho sản xuất phát triển. B. Thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất. C. Tiết kiệm năng lượng cho đất nước. D. Tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của xã hội. Câu 5: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể trung gian? A. Trung tâm môi giới việc làm. B. Ngân hàng chính sách xã hội. C. Kho bạc nhà nước các cấp. D. Nhà máy sản xuất phân bón. Câu 6: Hoạt động đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng gọi là A. sản xuất. B. tiêu dùng. C. trao đổi. D. sinh hoạt. Câu 7: Tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Thị trường. B. Đầu tư. C. Cung - cầu. D. Cạnh tranh. Câu 8: Hoạt động con người sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Hoạt động sản xuất. B. Hoạt động xã hội.
- C. Hoạt động chính trị. D. Hoạt động văn hóa. Câu 9: Hoạt động nào dưới đây đóng vai trò quyết định đến các hoạt động phân phối - trao đổi và tiêu dùng? A. Buôn bán. B. Sản xuất. C. Kinh doanh. D. Kinh tế. Câu 10: Các cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, là nội dung của khái niệm A. chủ thể trung gian. B. chủ thể tiêu dùng. C. chủ thể nhà nước. D. chủ thể sản xuất. Câu 11: Giá bán thực tế của hàng hóa trên thị trường hay giá cả hàng hóa được thỏa thuận giữa người mua và người bán, là nội dung của khái niệm A. giá cả thị trường. B. lưu thông hàng hóa. C. giá trị hàng hóa. D. giá cả hàng hóa. Câu 12: Chủ thể nào dưới đây đang tiến hành hoạt động sản xuất? A. Chị Q đi chợ mua rau. B. Chị P đang trồng ngô. C. K đang nấu cơm giúp bố mẹ. D. Anh M mang bò ra chợ để bán. Câu 13: Đâu không phải là một hoạt động kinh tế? A. Hoạt động sản xuất. B. Hoạt động xã hội. C. Hoạt động phân phối - trao đổi. D. Hoạt động tiêu dùng. Câu 14: Thị trường giúp người sản xuất đưa ra các quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận là thể hiện chức năng nào sau đây của thị trường? A. Thước đo giá trị. B. Công cụ thanh toán. C. Chức năng điều tiết. D. Xóa bỏ cạnh tranh. Câu 15: Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường không có chức năng cơ bản nào? A. Cung cấp thông tin. B. Điều tiết sản xuất. C. Phương tiện cất trữ. D. Kích thích tiêu dùng.
- Câu 16: Hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế, chi phối các hoạt động của chủ thể kinh tế, đóng vai trò như bàn tay vô hình điều tiết nền kinh tế, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Kinh tế thị trường. B. Cơ chế thị trường. C. Tăng trưởng kinh tế. D. Phát triển kinh tế. Câu 17: Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất, đơn vị kinh tế khác nhau để tạo ra sản phẩm và phân chia kết quả sản xuất cho tiêu dùng được gọi là A. phân phối. B. sản xuất. C. tiêu dùng. D. trao đổi. Câu 18: Một trong các chức năng cơ bản của thị trường là A. mua- bán hàng hóa. B. điều tiết sản xuất. C. kiểm tra hàng hóa. D. đánh giá hàng hóa. Câu 19: Hoạt động thu, chi của ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc A. không hoàn trả trực tiếp. B. hoàn trả theo định kỳ. C. vừa trực tiếp vừa gián tiếp. D. được hoàn trả trực tiếp. Câu 20: Toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước gọi là A. ngân sách nhà nước. B. ngân sách địa phương. C. thuế. D. tín dụng. Câu 21: Mục đích cuối cùng của hoạt động kinh tế là tạo ra các sản phẩm A. thỏa mãn nhu cầu của con người. B. các giá trị về mặt tinh thần và vật chất. C. vô hình phục vụ con người. D. hữu hình phục vụ con người. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3,0 ĐIỂM
- Câu 1: (2,0 điểm): Dịch bệnh COVID-19 khiến hoạt động tiêu dùng thay đổi như thế nào? Những thay đổi của hoạt động tiêu dùng có tác động gì đến đời sống xã hội? Câu 2: (1,0 điểm): Em hãy xử lí tình huống sau: Nghe tin nông dân ở một số nơi đang gặp khó khăn vì hàng tấn nông sản không thể tiêu thụ được. T rủ H ra chợ mua giúp nông dân 5kg củ cải về ăn dần nhưng bị H ngăn lại và cho rằng“ Nhà chỉ có hai mẹ con, cậu mua củ cải nhiều để làm gì?’’ Em có đồng tình với ý kiến của H? Nếu là T, em sẽ nói gì với H? ----HẾT--- SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: GDKT - PL 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (ĐỀ CHÍNH THỨC) (Đề thi có 2 trang) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh:........, Phòng thi:…… Mã đề 102 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7,0 ĐIỂM Câu 1: Toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước gọi là A. ngân sách địa phương. B. ngân sách nhà nước. C. tín dụng. D. thuế. Câu 2: Giá bán thực tế của hàng hóa trên thị trường hay giá cả hàng hóa được thỏa thuận giữa người mua và người bán, là nội dung của khái niệm A. lưu thông hàng hóa. B. giá cả hàng hóa. C. giá trị hàng hóa D. giá cả thị trường. Câu 3: Những người sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, được gọi là A. chủ thể tiêu dùng. B. chủ thể nhà nước.
- C. chủ thể trung gian. D. chủ thể sản xuất. Câu 4: Hoạt động con người sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Hoạt động xã hội. B. Hoạt động chính trị. C. Hoạt động sản xuất. D. Hoạt động văn hóa. Câu 5: Phân phối là hoạt động có vai trò A. thúc đẩy sản xuất phát triển. B. động lực kích thích người lao động. C. thúc đẩy đầu cơ tích trữ hàng hóa. D. “Đơn đặt hàng” cho sản xuất. Câu 6: Thị trường giúp người sản xuất đưa ra các quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận là thể hiện chức năng nào sau đây của thị trường? A. Thước đo giá trị. B. Xóa bỏ cạnh tranh. C. Công cụ thanh toán. D. Chức năng điều tiết. Câu 7: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của chủ thể trung gian? A. Là cầu nối, cung cấp thông tin trong các quan hệ mua-bán. B. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa. C. Sử dụng các yếu tố để sản xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận. D. Giúp nền kinh tế linh hoạt và hiệu quả hơn. Câu 8: Hoạt động thu, chi của ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc A. vừa trực tiếp vừa gián tiếp. B. được hoàn trả trực tiếp. C. không hoàn trả trực tiếp. D. hoàn trả theo định kỳ. Câu 9: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể tiêu dùng? A. Định hướng, tạo động lực cho sản xuất phát triển. B. Tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của xã hội. C. Thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất.
- D. Tiết kiệm năng lượng cho đất nước. Câu 10: Đâu không phải là một hoạt động kinh tế? A. Hoạt động tiêu dùng. B. Hoạt động xa hội. C. Hoạt động phân phối - trao đổi. D. Hoạt động sản xuất. Câu 11: Một trong các chức năng cơ bản của thị trường là A. điều tiết sản xuất. B. mua- bán hàng hóa. C. kiểm tra hàng hóa. D. đánh giá hàng hóa. Câu 12: Chủ thể nào dưới đây đang tiến hành hoạt động sản xuất? A. Anh M mang bò ra chợ để bán. B. Chị P đang trồng ngô. C. Chị Q đi chợ mua rau. D. K đang nấu cơm giúp bố mẹ. Câu 13: Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất, đơn vị kinh tế khác nhau để tạo ra sản phẩm và phân chia kết quả sản xuất cho tiêu dùng được gọi là A. phân phối. B. sản xuất. C. trao đổi. D. tiêu dùng. Câu 14: Các cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, là nội dung của khái niệm A. chủ thể nhà nước. B. chủ thể trung gian. C. chủ thể tiêu dùng. D. chủ thể sản xuất. Câu 15: Hoạt động đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng gọi là A. sản xuất. B. tiêu dùng. C. trao đổi. D. sinh hoạt. Câu 16: Hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế, chi phối các hoạt động của chủ thể kinh tế, đóng vai trò như bàn tay vô hình điều tiết nền kinh tế, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Cơ chế thị trường. B. Tăng trưởng kinh tế. C. Phát triển kinh tế. D. Kinh tế thị trường.
- Câu 17: Tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Thị trường. B. Cạnh tranh. C. Đầu tư. D. Cung - cầu. Câu 18: Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường không có chức năng cơ bản nào? A. Cung cấp thông tin. B. Phương tiện cất trữ. C. Điều tiết sản xuất. D. Kích thích tiêu dùng. Câu 19: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể trung gian? A. Trung tâm môi giới việc làm. B. Kho bạc nhà nước các cấp. C. Nhà máy sản xuất phân bón. D. Ngân hàng chính sách xã hội. Câu 20: Hoạt động nào dưới đây đóng vai trò quyết định đến các hoạt động phân phối - trao đổi và tiêu dùng? A. Kinh tế. B. Kinh doanh. C. Sản xuất. D. Buôn bán. Câu 21: Mục đích cuối cùng của hoạt động kinh tế là tạo ra các sản phẩm A. thỏa mãn nhu cầu của con người. B. các giá trị về mặt tinh thần và vật chất. C. hữu hình phục vụ con người. D. vô hình phục vụ con người. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3,0 ĐIỂM Câu 1: ( 2,0 điểm): Phân biệt chủ thể sản xuất với chủ thể tiêu dùng? Câu 2: ( 1,0 điểm): Em hãy xử lí tình huống sau: Chị P vui mừng báo tin cho K biết có công ty môi giới việc làm trên Internet giới thiệu chị làm nhân viên bán hàng của siêu thị X với mức lệ phí môi giới là 300.000 nghìn đồng. Em có đồng tình với ý kiến của P? Nếu là K, em sẽ nói gì với chị P? ----HẾT---
- SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: GDKT - PL 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (ĐỀ CHÍNH THỨC) (Đề thi có 2 trang) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh:........, Phòng thi:…… Mã đề 103 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7,0 ĐIỂM Câu 1: Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất, đơn vị kinh tế khác nhau để tạo ra sản phẩm và phân chia kết quả sản xuất cho tiêu dùng được gọi là A. trao đổi. B. phân phối. C. sản xuất. D. tiêu dùng. Câu 2: Hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế, chi phối các hoạt động của chủ thể kinh tế, đóng vai trò như bàn tay vô hình điều tiết nền kinh tế, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Tăng trưởng kinh tế. B. Phát triển kinh tế. C. Cơ chế thị trường. D. Kinh tế thị trường. Câu 3: Toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước gọi là A. ngân sách nhà nước. B. tín dụng. C. ngân sách địa phương. D. thuế. Câu 4: Giá bán thực tế của hàng hóa trên thị trường hay giá cả hàng hóa được thỏa thuận giữa người mua và người bán, là nội dung của khái niệm A. giá cả thị trường. B. giá cả hàng hóa. C. giá trị hàng hóa D. lưu thông hàng hóa. Câu 5: Chủ thể nào dưới đây đang tiến hành hoạt động sản xuất? A. K đang nấu cơm giúp bố mẹ. B. Anh M mang bò ra chợ để bán.
- C. Chị Q đi chợ mua rau. D. Chị P đang trồng ngô. Câu 6: Phân phối là hoạt động có vai trò A. thúc đẩy đầu cơ tích trữ hàng hóa. B. thúc đẩy sản xuất phát triển. C. động lực kích thích người lao động. D. “Đơn đặt hàng” cho sản xuất. Câu 7: Một trong các chức năng cơ bản của thị trường là A. đánh giá hàng hóa. B. điều tiết sản xuất. C. mua- bán hàng hóa. D. kiểm tra hàng hóa. Câu 8: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của chủ thể trung gian? A. Là cầu nối, cung cấp thông tin trong các quan hệ mua-bán. B. Sử dụng các yếu tố để sản xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận. C. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa. D. Giúp nền kinh tế linh hoạt và hiệu quả hơn. Câu 9: Thị trường giúp người sản xuất đưa ra các quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận là thể hiện chức năng nào sau đây của thị trường? A. Xóa bỏ cạnh tranh. B. Chức năng điều tiết. C. Thước đo giá trị. D. Công cụ thanh toán. Câu 10: Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường không có chức năng cơ bản nào? A. Phương tiện cất trữ. B. Điều tiết sản xuất. C. Kích thích tiêu dùng. D. Cung cấp thông tin. Câu 11: Đâu không phải là một hoạt động kinh tế? A. Hoạt động sản xuất. B. Hoạt động phân phối - trao đổi. C. Hoạt động tiêu dùng. D. Hoạt động xa hội. Câu 12: Mục đích cuối cùng của hoạt động kinh tế là tạo ra các sản phẩm
- A. hữu hình phục vụ con người. B. các giá trị về mặt tinh thần và vật chất. C. vô hình phục vụ con người. D. thỏa mãn nhu cầu của con người. Câu 13: Những người sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, được gọi là A. chủ thể trung gian. B. chủ thể tiêu dùng. C. chủ thể sản xuất. D. chủ thể nhà nước. Câu 14: Hoạt động thu, chi của ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc A. được hoàn trả trực tiếp. B. vừa trực tiếp vừa gián tiếp. C. không hoàn trả trực tiếp. D. hoàn trả theo định kỳ. Câu 15: Hoạt động con người sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Hoạt động xã hội. B. Hoạt động sản xuất. C. Hoạt động chính trị. D. Hoạt động văn hóa. Câu 16: Các cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, là nội dung của khái niệm A. chủ thể tiêu dùng. B. chủ thể sản xuất. C. chủ thể trung gian. D. chủ thể nhà nước. Câu 17: Hoạt động đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng gọi là A. trao đổi. B. tiêu dùng. C. sinh hoạt. D. sản xuất. Câu 18: Tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Cạnh tranh. B. Thị trường. C. Đầu tư. D. Cung - cầu. Câu 19: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể tiêu dùng? A. Tiết kiệm năng lượng cho đất nước. B. Định hướng, tạo động lực cho sản xuất phát triển.
- C. Tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của xã hội. D. Thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất. Câu 20: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể trung gian? A. Nhà máy sản xuất phân bón. B. Kho bạc nhà nước các cấp. C. Trung tâm môi giới việc làm. D. Ngân hàng chính sách xã hội. Câu 21: Hoạt động nào dưới đây đóng vai trò quyết định đến các hoạt động phân phối - trao đổi và tiêu dùng? A. Buôn bán. B. Kinh tế. C. Sản xuất. D. Kinh doanh. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3,0 ĐIỂM Câu 1: (2,0 điểm): Dịch bệnh COVID-19 khiến hoạt động tiêu dùng thay đổi như thế nào? Những thay đổi của hoạt động tiêu dùng có tác động gì đến đời sống xã hội? Câu 2: (1,0 điểm): Em hãy xử lí tình huống sau: Nghe tin nông dân ở một số nơi đang gặp khó khăn vì hàng tấn nông sản không thể tiêu thụ được. T rủ H ra chợ mua giúp nông dân 5kg củ cải về ăn dần nhưng bị H ngăn lại và cho rằng“ Nhà chỉ có hai mẹ con, cậu mua củ cải nhiều để làm gì?’’ Em có đồng tình với ý kiến của H? Nếu là T, em sẽ nói gì với H? ----HẾT---
- SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: GDKT - PL 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (ĐỀ CHÍNH THỨC) (Đề thi có 2 trang) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh:........, Phòng thi:…… Mã đề 104 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7,0 ĐIỂM Câu 1: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể trung gian? A. Ngân hàng chính sách xã hội. B. Kho bạc nhà nước các cấp. C. Nhà máy sản xuất phân bón. D. Trung tâm môi giới việc làm. Câu 2: Hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế, chi phối các hoạt động của chủ thể kinh tế, đóng vai trò như bàn tay vô hình điều tiết nền kinh tế, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Phát triển kinh tế. B. Cơ chế thị trường. C. Kinh tế thị trường. D. Tăng trưởng kinh tế. Câu 3: Phân phối là hoạt động có vai trò A. thúc đẩy đầu cơ tích trữ hàng hóa. B. động lực kích thích người lao động. C. “Đơn đặt hàng” cho sản xuất. D. thúc đẩy sản xuất phát triển. Câu 4: Thị trường giúp người sản xuất đưa ra các quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận là thể hiện chức năng nào sau đây của thị trường? A. Công cụ thanh toán. B. Thước đo giá trị. C. Xóa bỏ cạnh tranh. D. Chức năng điều tiết. Câu 5: Chủ thể nào dưới đây đang tiến hành hoạt động sản xuất? A. Chị Q đi chợ mua rau. B. Anh M mang bò ra chợ để bán.
- C. K đang nấu cơm giúp bố mẹ. D. Chị P đang trồng ngô. Câu 6: Hoạt động thu, chi của ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc A. hoàn trả theo định kỳ. B. được hoàn trả trực tiếp. C. không hoàn trả trực tiếp. D. vừa trực tiếp vừa gián tiếp. Câu 7: Hoạt động nào dưới đây đóng vai trò quyết định đến các hoạt động phân phối - trao đổi và tiêu dùng? A. Sản xuất. B. Kinh doanh. C. Buôn bán. D. Kinh tế. Câu 8: Mục đích cuối cùng của hoạt động kinh tế là tạo ra các sản phẩm A. thỏa mãn nhu cầu của con người. B. vô hình phục vụ con người. C. các giá trị về mặt tinh thần và vật chất. D. hữu hình phục vụ con người. Câu 9: Tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Đầu tư. B. Thị trường. C. Cung - cầu. D. Cạnh tranh. Câu 10: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể tiêu dùng? A. Tiết kiệm năng lượng cho đất nước. B. Tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của xã hội. C. Định hướng, tạo động lực cho sản xuất phát triển. D. Thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất. Câu 11: Đâu không phải là một hoạt động kinh tế? A. Hoạt động sản xuất. B. Hoạt động tiêu dùng. C. Hoạt động xa hội. D. Hoạt động phân phối - trao đổi. Câu 12: Một trong các chức năng cơ bản của thị trường là A. kiểm tra hàng hóa. B. điều tiết sản xuất.
- C. mua- bán hàng hóa. D. đánh giá hàng hóa. Câu 13: Hoạt động con người sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Hoạt động văn hóa. B. Hoạt động chính trị. C. Hoạt động xã hội. D. Hoạt động sản xuất. Câu 14: Các cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, là nội dung của khái niệm A. chủ thể sản xuất. B. chủ thể tiêu dùng. C. chủ thể nhà nước. D. chủ thể trung gian. Câu 15: Những người sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, được gọi là A. chủ thể tiêu dùng. B. chủ thể nhà nước. C. chủ thể trung gian. D. chủ thể sản xuất. Câu 16: Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất, đơn vị kinh tế khác nhau để tạo ra sản phẩm và phân chia kết quả sản xuất cho tiêu dùng được gọi là A. phân phối. B. tiêu dùng. C. sản xuất. D. trao đổi. Câu 17: Toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước gọi là A. ngân sách địa phương. B. thuế. C. ngân sách nhà nước. D. tín dụng. Câu 18: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của chủ thể trung gian? A. Sử dụng các yếu tố để sản xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận. B. Giúp nền kinh tế linh hoạt và hiệu quả hơn. C. Là cầu nối, cung cấp thông tin trong các quan hệ mua-bán. D. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa. Câu 19: Giá bán thực tế của hàng hóa trên thị trường hay giá cả hàng hóa được thỏa thuận giữa người mua và người bán, là nội dung của khái niệm
- A. lưu thông hàng hóa. B. giá cả hàng hóa. C. giá cả thị trường. D. giá trị hàng hóa. Câu 20: Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường không có chức năng cơ bản nào? A. Điều tiết sản xuất. B. Kích thích tiêu dùng. C. Phương tiện cất trữ. D. Cung cấp thông tin. Câu 21: Hoạt động đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng gọi là A. trao đổi. B. sản xuất. C. sinh hoạt. D. tiêu dùng. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3,0 ĐIỂM Câu 1: ( 2,0 điểm): Phân biệt chủ thể sản xuất với chủ thể tiêu dùng? Câu 2: ( 1,0 điểm): Em hãy xử lí tình huống sau: Chị P vui mừng báo tin cho K biết có công ty môi giới việc làm trên Internet giới thiệu chị làm nhân viên bán hàng của siêu thị X với mức lệ phí môi giới là 300.000 nghìn đồng. Em có đồng tình với ý kiến của P? Nếu là K, em sẽ nói gì với chị P? ----HẾT---
- SỞ GDĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: GDKT - PL 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7,0 ĐIỂM Mã đề thi Câu hỏi 001 002 003 004 1 C B B D 2 C D C B 3 A D A D 4 A C A D 5 A A D D 6 C D B C 7 A C B A 8 A C B A 9 B A B B 10 A B A C 11 A A D C 12 B B D B 13 B A C D 14 C B C D 15 C C B A 16 B A A A 17 A A A C 18 B B B A
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 220 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
8 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Việt Yên 1
6 p | 101 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 29 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Việt Yên 1
8 p | 48 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn