intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN GD KT-PL 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ...................................................... Lớp : ................... Mã đề 108 I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Có vai trò tổ chức, quản lí toàn bộ nền kinh tế quốc dân thông qua thực hiện chức năng quản lí nhà nước về kinh tế là A. Bộ Tài chính. B. Chính phủ. C. Nhà nước. D. Quốc hội. Câu 2: Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất, các đơn vị sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm, phân chia kết quả sản xuất cho tiêu dùng được gọi là hoạt động A. mua bán. B. tiêu dùng. C. phân phối. D. sản xuất. Câu 3: Phân phối-trao đổi đóng vai trò gì trong hoạt động kinh tế? A. Quan trọng. B. Đặc biệt. C. Chủ yếu. D. Cầu nối. Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phải là hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội? A. Hoạt động kích thích. B. Hoạt động sản xuất. C. Hoạt động trao đổi. D. Hoạt động tiêu dùng. Câu 5: Việc lựa chọn tiêu dùng những hàng hóa thân thiện với môi trường, không sử dụng những sản phẩm chế biến từ động vật hoang dã, sản phẩm của những doanh nghiệp gây ô nhiễm, tàn phá môi trường, gây độc hại đến sức khỏe con người thể hiện nội dung gì của chủ thể tiêu dùng? A. Bản chất. B. Khái niệm. C. Vai trò. D. Trách nhiệm. Câu 6: Đâu là một trong các chức năng của giá cả thị trường? A. Kích thích tiêu dùng. B. Phân bổ nguồn lực. C. Cung cấp dịch vụ. D. Thu hẹp sản xuất Câu 7: Tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất là khái niệm A. thị trường. B. trao đổi. C. sản xuất. D. tiêu dùng. Câu 8: Giá bán thực tế của hàng hóa trên thị trường hay giá cả hàng hóa được thỏa thuận giữa người mua và người bán là khái niệm A. giá cả thị trường. B. giá cả hàng hóa. C. cơ chế thị trượng. D. chủ thể tiêu dùng. Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phải là một trong các chức năng chủ yếu của thị trường? A. Thông tin. B. Thừa nhận. C. Kích thích. D. Lưu thông. Câu 10: Trong nền kinh tế nước ta, đâu là hoạt động cơ bản nhất đóng vai trò quyết định các hoạt động còn lại? A. Hoạt động trao đổi. B. Hoạt động phân phối. C. Hoạt động tiêu dùng. D. Hoạt động sản xuất. Câu 11: H sau khi ra trường có ý định kinh doanh quán trà sữa. Với mong muốn thu nhiều lợi nhuận, H mua nguyên liệu trà sữa không rõ nguồn gốc. Nếu em là bạn của H, trong trường hợp này em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp? A. Làm ngơ vì việc kinh doanh của bạn H không liên quan đến mình. B. Khuyên bạn không nên kinh doanh mặt hàng này vì cạnh tranh cao. C. Khuyên H nên lấy nguyên liệu rõ nguồn gốc để đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng. D. Lên án, tố cáo bạn H bằng cách đăng lên Facebook để cho nhiều người biết.
  2. Câu 12: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể trung gian? A. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. B. Dẫn dắt nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa. C. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, công bằng xã hội. D. Khắc phục những bất ổn trong nền kinh tế như lạm phát, thất nghiệp. Câu 13: Người mua hàng hóa, trữ hàng và bán lại cho các đại lí hay nhà bán lẻ, giúp việc lưu thông hàng hóa tập trung về đầu mối và phân phối đi các nơi nhanh gọn, hiệu quả gọi là A. đại lí. B. người tiêu dùng. C. nhà phân phối hàng hóa. D. người mua hàng. Câu 14: Hoạt động nào dưới đây là hoạt động tiêu dùng? A. Công nhân xây nhà. B. Bác nông dân đang cấy lúa. C. Học sinh đang học. D. Em mua trà sữa uống. Câu 15: Hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh theo yêu cầu của các quy luật kinh tế như: quy luật cạnh tranh, cung cầu, giá cả, lợi nhuận,... chi phối hoạt động của các chủ thể kinh tế, đóng vai trò như bàn tay vô hình điều tiết nền kinh tế là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Tiền tệ. B. Cơ chế thị trường. C. Phân phối-trao đổi. D. Lưu thông. Câu 16: Thị trường trong nước và thị trường quốc tế,…thuộc loại thị trường nào dưới đây? A. Thị trường theo đối tượng mua bán, giao dịch. B. Thị trường theo có thể quan sát được C. Thị trường theo phạm vi của quan hệ mua bán, giao dịch. D. Thị trường theo vai trò của các đối tượng mua bán, giao dịch. Câu 17: Địa điểm nào sau đây không thuộc cơ sở của thị trường? A. Quán cafe. B. Phòng thí nghiệm. C. Chợ. D. Cửa hàng. Câu 18: Chủ thể sản xuất gồm các nhà A. sản xuất, tiêu dùng, kinh doanh. B. sản xuất, đầu tư, kinh doanh. C. buôn bán, tiêu dùng, phân phối. D. phân phối-trao đổi, mua bán. Câu 19: Ở cấp độ trừu tượng, thị trường được nhận diện qua các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán như: A. tạp hóa. B. chợ. C. cung – cầu. D. cửa hàng. Câu 20: Các đại lý sữa lấy sản phẩm từ nhà sản xuất về bán lại cho người tiêu dùng. Trong trường hợp này, nhà đại lý sữa đóng vai trò gì trong hoạt động kinh tế? A. Sản xuất. B. Trung gian. C. Buôn bán. D. Trao đổi. Câu 21: Hoạt động con người sử dụng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu sản xuất và sinh hoạt là hoạt động A. trao đổi. B. sản xuất C. phân phối. D. tiêu dùng. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. Em hãy trình bày những nhược điểm của cơ chế thị trường? Lấy một ví dụ về nhược điểm của cơ chế thị trường? Câu 2. Nhận xét của em về cuộc vận động ”Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”? ------ HẾT ------
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN GD KT-PL 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 174 I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Các đại lý sữa lấy sản phẩm từ nhà sản xuất về bán lại cho người tiêu dùng. Trong trường hợp này, nhà đại lý sữa đóng vai trò gì trong hoạt động kinh tế? A. Buôn bán. B. Trung gian. C. Trao đổi. D. Sản xuất. Câu 2: Chủ thể tiêu dùng đóng vai trò gì trong việc phát triển sản xuất? A. Điều tiết và kích thích. B. Chi phối người tiêu dùng. C. Định hướng và tạo động lực. D. Hạn chế sản xuất phát triển. Câu 3: Tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất là khái niệm A. sản xuất. B. trao đổi. C. tiêu dùng. D. thị trường. Câu 4: Hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh theo yêu cầu của các quy luật kinh tế như: quy luật cạnh tranh, cung cầu, giá cả, lợi nhuận,... chi phối hoạt động của các chủ thể kinh tế, đóng vai trò như bàn tay vô hình điều tiết nền kinh tế là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Sản xuất. B. Phân phối-trao đổi. C. Cơ chế thị trường. D. Hàng hóa. Câu 5: H sau khi ra trường có ý định kinh doanh quán trà sữa. Với mong muốn thu nhiều lợi nhuận, H mua nguyên liệu trà sữa không rõ nguồn gốc. Nếu em là bạn của H, trong trường hợp này em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp? A. Lên án, tố cáo bạn H bằng cách đăng lên Facebook để cho nhiều người biết. B. Khuyên H nên lấy nguyên liệu rõ nguồn gốc để đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng. C. Làm ngơ vì việc kinh doanh của bạn H không liên quan đến mình. D. Khuyên bạn không nên kinh doanh mặt hàng này vì cạnh tranh rất cao. Câu 6: Những người sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội là chủ thể A. tiêu dùng. B. trung gian. C. sản xuất. D. Nhà nước. Câu 7: Hoạt động con người sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội là hoạt động A. tiêu dùng. B. phân phối. C. sản xuất D. trao đổi. Câu 8: Trung gian giữa người có nhu cầu kiếm việc làm và người có nhu cầu thuê mướn lao động được gọi là A. công ty giúp việc. B. người giúp việc. C. môi giới việc làm. D. nggười làm thuê. Câu 9: Phân phối-trao đổi đóng vai trò gì trong hoạt động kinh tế? A. Quan trọng. B. Chủ yếu. C. Trung gian. D. Đặc biệt Câu 10: Ở cấp độ cụ thể, thị trường có thể quan sát được như A. chợ, cửa hàng. B. quan hệ cung – cầu. C. quan hệ hàng – tiền. D. quan hệ cạnh tranh
  4. Câu 11: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể trung gian? A. Khắc phục những bất ổn trong nền kinh tế như lạm phát, thất nghiệp. B. Dẫn dắt nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa. C. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. D. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, công bằng xã hội. Câu 12: Hoạt động nào dưới đây là hoạt động sản xuất? A. Thôn em đang đá bóng. B. Em đi xem ca nhạc. C. Học sinh đang học. D. Bác nông dân đang cấy lúa. Câu 13: Số tiền phải trả cho một hàng hóa để bù đắp những chi phí sản xuất và lưu thông hàng hòa đó là khái niệm A. chủ thể tiêu dùng. B. cơ chế thị trượng. C. giá cả hàng hóa. D. giá cả thị trường. Câu 14: Trong nền kinh tế nước ta, đâu là hoạt động cơ bản nhất đóng vai trò quyết định các hoạt động còn lại? A. Hoạt động tiêu dùng. B. Hoạt động trao đổi. C. Hoạt động phân phối. D. Hoạt động sản xuất. Câu 15: Nội dung nào dưới đây không phải là hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội? A. Hoạt động sản xuất. B. Hoạt động giải trí. C. Hoạt động phân phối. D. Hoạt động tiêu dùng. Câu 16: Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất, các đơn vị sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm được gọi là hoạt động A. sản xuất. B. trao đổi. C. phân phối. D. phân chia. Câu 17: Địa điểm nào sau đây không thuộc cơ sở của thị trường? A. Lớp học. B. Quán ăn. C. Chợ. D. Siêu thị. Câu 18: Việc lựa chọn tiêu dùng những hàng hóa thân thiện với môi trường, không sử dụng những sản phẩm chế biến từ động vật hoang dã, sản phẩm của những doanh nghiệp gây ô nhiễm, tàn phá môi trường, gây độc hại đến sức khỏe con người thể hiện nội dung gì của chủ thể tiêu dùng? A. Trách nhiệm. B. Khái niệm. C. Bản chất. D. Vai trò. Câu 19: Người mua hàng hóa, trữ hàng và bán lại cho các đại lí hay nhà bán lẻ, giúp việc lưu thông hàng hóa tập trung về đầu mối và phân phối đi các nơi nhanh gọn, hiệu quả gọi là A. người mua hàng. B. nhà phân phối hàng hóa. C. người tiêu dùng. D. đại lí. Câu 20: Đâu là một trong các chức năng của giá cả thị trường? A. Mở rộng sản xuất B. Cung cấp thông tin. C. Hạn chế tiêu dùng. D. Cung cấp hàng hóa. Câu 21: Nội dung nào dưới đây không phải là một trong các chức năng chủ yếu của thị trường? A. Thừa nhận. B. Thông tin. C. Cất trữ. D. Điều tiết. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. Em hãy trình bày mặt ưu điểm của cơ chế thị trường? Lấy một ví dụ về ưu điểm của cơ chế thị trường? Câu 2. Nhận xét của em về cuộc vận động ”Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”? ------ HẾT ------
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN GD KT-PL 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 209 I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là một trong các chức năng chủ yếu của thị trường? A. Thừa nhận. B. Lưu thông. C. Thông tin. D. Kích thích. Câu 2: Hoạt động nào dưới đây là hoạt động tiêu dùng? A. Bác nông dân đang cấy lúa. B. Công nhân xây nhà. C. Học sinh đang học. D. Em mua trà sữa uống. Câu 3: Tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất là khái niệm A. thị trường. B. sản xuất. C. trao đổi. D. tiêu dùng. Câu 4: Giá bán thực tế của hàng hóa trên thị trường hay giá cả hàng hóa được thỏa thuận giữa người mua và người bán là khái niệm A. cơ chế thị trượng. B. giá cả hàng hóa. C. giá cả thị trường. D. chủ thể tiêu dùng. Câu 5: Địa điểm nào sau đây không thuộc cơ sở của thị trường? A. Chợ. B. Phòng thí nghiệm. C. Quán cafe. D. Cửa hàng. Câu 6: Hoạt động con người sử dụng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu sản xuất và sinh hoạt là hoạt động A. trao đổi. B. tiêu dùng. C. sản xuất D. phân phối. Câu 7: Có vai trò tổ chức, quản lí toàn bộ nền kinh tế quốc dân thông qua thực hiện chức năng quản lí nhà nước về kinh tế là A. Bộ Tài chính. B. Quốc hội. C. Chính phủ. D. Nhà nước. Câu 8: Thị trường trong nước và thị trường quốc tế,…thuộc loại thị trường nào dưới đây? A. Thị trường theo có thể quan sát được B. Thị trường theo vai trò của các đối tượng mua bán, giao dịch. C. Thị trường theo đối tượng mua bán, giao dịch. D. Thị trường theo phạm vi của quan hệ mua bán, giao dịch. Câu 9: Người mua hàng hóa, trữ hàng và bán lại cho các đại lí hay nhà bán lẻ, giúp việc lưu thông hàng hóa tập trung về đầu mối và phân phối đi các nơi nhanh gọn, hiệu quả gọi là A. người mua hàng. B. nhà phân phối hàng hóa. C. đại lí. D. người tiêu dùng. Câu 10: Đâu là một trong các chức năng của giá cả thị trường? A. Cung cấp dịch vụ. B. Thu hẹp sản xuất C. Phân bổ nguồn lực. D. Kích thích tiêu dùng. Câu 11: Việc lựa chọn tiêu dùng những hàng hóa thân thiện với môi trường, không sử dụng những sản phẩm chế biến từ động vật hoang dã, sản phẩm của những doanh nghiệp gây ô nhiễm, tàn phá môi trường, gây độc hại đến sức khỏe con người thể hiện nội dung gì của chủ thể tiêu dùng? A. Vai trò. B. Khái niệm. C. Bản chất. D. Trách nhiệm. Câu 12: Nội dung nào dưới đây không phải là hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội? A. Hoạt động tiêu dùng. B. Hoạt động sản xuất. C. Hoạt động trao đổi. D. Hoạt động kích thích.
  6. Câu 13: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể trung gian? A. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. B. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, công bằng xã hội. C. Khắc phục những bất ổn trong nền kinh tế như lạm phát, thất nghiệp. D. Dẫn dắt nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Câu 14: Phân phối-trao đổi đóng vai trò gì trong hoạt động kinh tế? A. Quan trọng. B. Chủ yếu. C. Đặc biệt. D. Cầu nối. Câu 15: Chủ thể sản xuất gồm các nhà A. sản xuất, tiêu dùng, kinh doanh. B. buôn bán, tiêu dùng, phân phối. C. sản xuất, đầu tư, kinh doanh. D. phân phối-trao đổi, mua bán. Câu 16: H sau khi ra trường có ý định kinh doanh quán trà sữa. Với mong muốn thu nhiều lợi nhuận, H mua nguyên liệu trà sữa không rõ nguồn gốc. Nếu em là bạn của H, trong trường hợp này em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp? A. Khuyên H nên lấy nguyên liệu rõ nguồn gốc để đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng. B. Khuyên bạn không nên kinh doanh mặt hàng này vì cạnh tranh cao. C. Làm ngơ vì việc kinh doanh của bạn H không liên quan đến mình. D. Lên án, tố cáo bạn H bằng cách đăng lên Facebook để cho nhiều người biết. Câu 17: Ở cấp độ trừu tượng, thị trường được nhận diện qua các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán như: A. chợ. B. cung – cầu. C. cửa hàng. D. tạp hóa. Câu 18: Các đại lý sữa lấy sản phẩm từ nhà sản xuất về bán lại cho người tiêu dùng. Trong trường hợp này, nhà đại lý sữa đóng vai trò gì trong hoạt động kinh tế? A. Trao đổi. B. Sản xuất. C. Trung gian. D. Buôn bán. Câu 19: Hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh theo yêu cầu của các quy luật kinh tế như: quy luật cạnh tranh, cung cầu, giá cả, lợi nhuận,... chi phối hoạt động của các chủ thể kinh tế, đóng vai trò như bàn tay vô hình điều tiết nền kinh tế là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Lưu thông. B. Cơ chế thị trường. C. Tiền tệ. D. Phân phối-trao đổi. Câu 20: Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất, các đơn vị sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm phân chia kết quả sản xuất cho tiêu dùng được gọi là hoạt động A. mua bán. B. tiêu dùng. C. phân phối. D. sản xuất. Câu 21: Trong nền kinh tế nước ta, đâu là hoạt động cơ bản nhất đóng vai trò quyết định các hoạt động còn lại? A. Hoạt động phân phối. B. Hoạt động sản xuất. C. Hoạt động trao đổi. D. Hoạt động tiêu dùng. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. Em hãy trình bày những nhược điểm của cơ chế thị trường? Lấy một ví dụ về nhược điểm của cơ chế thị trường? Câu 2. Nhận xét của em về cuộc vận động ”Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”? ------ HẾT ------
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN GD KT-PL 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 273 I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất là khái niệm A. sản xuất. B. thị trường. C. tiêu dùng. D. trao đổi. Câu 2: Ở cấp độ cụ thể, thị trường có thể quan sát được như A. quan hệ hàng – tiền. B. quan hệ cung – cầu. C. chợ, cửa hàng. D. quan hệ cạnh tranh Câu 3: Việc lựa chọn tiêu dùng những hàng hóa thân thiện với môi trường, không sử dụng những sản phẩm chế biến từ động vật hoang dã, sản phẩm của những doanh nghiệp gây ô nhiễm, tàn phá môi trường, gây độc hại đến sức khỏe con người thể hiện nội dung gì của chủ thể tiêu dùng? A. Khái niệm. B. Bản chất. C. Trách nhiệm. D. Vai trò. Câu 4: Những người sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội là chủ thể A. tiêu dùng. B. Nhà nước. C. sản xuất. D. trung gian. Câu 5: Hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh theo yêu cầu của các quy luật kinh tế như: quy luật cạnh tranh, cung cầu, giá cả, lợi nhuận,... chi phối hoạt động của các chủ thể kinh tế, đóng vai trò như bàn tay vô hình điều tiết nền kinh tế là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Sản xuất. B. Phân phối-trao đổi. C. Cơ chế thị trường. D. Hàng hóa. Câu 6: Số tiền phải trả cho một hàng hóa để bù đắp những chi phí sản xuất và lưu thông hàng hòa đó là khái niệm A. giá cả thị trường. B. chủ thể tiêu dùng. C. cơ chế thị trượng. D. giá cả hàng hóa. Câu 7: Nội dung nào dưới đây không phải là hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội? A. Hoạt động giải trí. B. Hoạt động phân phối. C. Hoạt động tiêu dùng. D. Hoạt động sản xuất. Câu 8: H sau khi ra trường có ý định kinh doanh quán trà sữa. Với mong muốn thu nhiều lợi nhuận, H mua nguyên liệu trà sữa không rõ nguồn gốc. Nếu em là bạn của H, trong trường hợp này em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp? A. Lên án, tố cáo bạn H bằng cách đăng lên Facebook để cho nhiều người biết. B. Khuyên bạn không nên kinh doanh mặt hàng này vì cạnh tranh rất cao. C. Khuyên H nên lấy nguyên liệu rõ nguồn gốc để đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng. D. Làm ngơ vì việc kinh doanh của bạn H không liên quan đến mình. Câu 9: Địa điểm nào sau đây không thuộc cơ sở của thị trường? A. Siêu thị. B. Chợ. C. Quán ăn. D. Lớp học. Câu 10: Đâu là một trong các chức năng của giá cả thị trường? A. Cung cấp hàng hóa. B. Cung cấp thông tin. C. Mở rộng sản xuất D. Hạn chế tiêu dùng.
  8. Câu 11: Người mua hàng hóa, trữ hàng và bán lại cho các đại lí hay nhà bán lẻ, giúp việc lưu thông hàng hóa tập trung về đầu mối và phân phối đi các nơi nhanh gọn, hiệu quả gọi là A. nhà phân phối hàng hóa. B. người mua hàng. C. người tiêu dùng. D. đại lí. Câu 12: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể trung gian? A. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, công bằng xã hội. B. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. C. Dẫn dắt nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa. D. Khắc phục những bất ổn trong nền kinh tế như lạm phát, thất nghiệp. Câu 13: Hoạt động nào dưới đây là hoạt động sản xuất? A. Em đi xem ca nhạc. B. Học sinh đang học. C. Bác nông dân đang cấy lúa. D. Thôn em đang đá bóng. Câu 14: Chủ thể tiêu dùng đóng vai trò gì trong việc phát triển sản xuất? A. Chi phối người tiêu dùng. B. Hạn chế sản xuất phát triển. C. Định hướng và tạo động lực. D. Điều tiết và kích thích. Câu 15: Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất, các đơn vị sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm được gọi là hoạt động A. sản xuất. B. trao đổi. C. phân phối. D. phân chia. Câu 16: Nội dung nào dưới đây không phải là một trong các chức năng chủ yếu của thị trường? A. Thừa nhận. B. Thông tin. C. Điều tiết. D. Cất trữ. Câu 17: Phân phối-trao đổi đóng vai trò gì trong hoạt động kinh tế? A. Quan trọng. B. Trung gian. C. Chủ yếu. D. Đặc biệt. Câu 18: Các đại lý sữa lấy sản phẩm từ nhà sản xuất về bán lại cho người tiêu dùng. Trong trường hợp này, nhà đại lý sữa đóng vai trò gì trong hoạt động kinh tế? A. Trung gian. B. Buôn bán. C. Trao đổi. D. Sản xuất. Câu 19: Trung gian giữa người có nhu cầu kiếm việc làm và người có nhu cầu thuê mướn lao động được gọi là A. nggười làm thuê. B. môi giới việc làm. C. công ty giúp việc. D. người giúp việc. Câu 20: Trong nền kinh tế nước ta, đâu là hoạt động cơ bản nhất đóng vai trò quyết định các hoạt động còn lại? A. Hoạt động sản xuất. B. Hoạt động tiêu dùng. C. Hoạt động phân phối. D. Hoạt động trao đổi. Câu 21: Hoạt động con người sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội là hoạt động A. phân phối. B. tiêu dùng. C. trao đổi. D. sản xuất II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. Em hãy trình bày mặt ưu điểm của cơ chế thị trường? Lấy một ví dụ về ưu điểm của cơ chế thị trường? Câu 2. Nhận xét của em về cuộc vận động ”Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”? ------ HẾT ------
  9. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN GD KT-PL 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 310 I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Hoạt động con người sử dụng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu sản xuất và sinh hoạt là hoạt động A. sản xuất B. trao đổi. C. tiêu dùng. D. phân phối. Câu 2: Người mua hàng hóa, trữ hàng và bán lại cho các đại lí hay nhà bán lẻ, giúp việc lưu thông hàng hóa tập trung về đầu mối và phân phối đi các nơi nhanh gọn, hiệu quả gọi là A. người mua hàng. B. người tiêu dùng. C. đại lí. D. nhà phân phối hàng hóa. Câu 3: Có vai trò tổ chức, quản lí toàn bộ nền kinh tế quốc dân thông qua thực hiện chức năng quản lí nhà nước về kinh tế là A. Bộ Tài chính. B. Nhà nước. C. Quốc hội. D. Chính phủ. Câu 4: Trong nền kinh tế nước ta, đâu là hoạt động cơ bản nhất đóng vai trò quyết định các hoạt động còn lại? A. Hoạt động phân phối. B. Hoạt động tiêu dùng. C. Hoạt động trao đổi. D. Hoạt động sản xuất. Câu 5: Chủ thể sản xuất gồm các nhà A. phân phối-trao đổi, mua bán. B. sản xuất, đầu tư, kinh doanh. C. buôn bán, tiêu dùng, phân phối. D. sản xuất, tiêu dùng, kinh doanh. Câu 6: Hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh theo yêu cầu của các quy luật kinh tế như: quy luật cạnh tranh, cung cầu, giá cả, lợi nhuận,... chi phối hoạt động của các chủ thể kinh tế, đóng vai trò như bàn tay vô hình điều tiết nền kinh tế là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Phân phối-trao đổi. B. Tiền tệ. C. Cơ chế thị trường. D. Lưu thông. Câu 7: Thị trường trong nước và thị trường quốc tế,…thuộc loại thị trường nào dưới đây? A. Thị trường theo có thể quan sát được B. Thị trường theo đối tượng mua bán, giao dịch. C. Thị trường theo vai trò của các đối tượng mua bán, giao dịch. D. Thị trường theo phạm vi của quan hệ mua bán, giao dịch. Câu 8: Phân phối-trao đổi đóng vai trò gì trong hoạt động kinh tế? A. Quan trọng. B. Chủ yếu. C. Cầu nối. D. Đặc biệt. Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phải là hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội? A. Hoạt động tiêu dùng. B. Hoạt động trao đổi. C. Hoạt động kích thích. D. Hoạt động sản xuất. Câu 10: Việc lựa chọn tiêu dùng những hàng hóa thân thiện với môi trường, không sử dụng những sản phẩm chế biến từ động vật hoang dã, sản phẩm của những doanh nghiệp gây ô nhiễm, tàn phá môi trường, gây độc hại đến sức khỏe con người thể hiện nội dung gì của chủ thể tiêu dùng? A. Trách nhiệm. B. Bản chất. C. Vai trò. D. Khái niệm. Câu 11: Đâu là một trong các chức năng của giá cả thị trường? A. Thu hẹp sản xuất B. Kích thích tiêu dùng. C. Phân bổ nguồn lực. D. Cung cấp dịch vụ. Câu 12: Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất, các đơn vị sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm phân chia kết quả sản xuất cho tiêu dùng được gọi là hoạt động A. mua bán. B. sản xuất. C. tiêu dùng. D. phân phối.
  10. Câu 13: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể trung gian? A. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, công bằng xã hội. B. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. C. Khắc phục những bất ổn trong nền kinh tế như lạm phát, thất nghiệp. D. Dẫn dắt nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Câu 14: H sau khi ra trường có ý định kinh doanh quán trà sữa. Với mong muốn thu nhiều lợi nhuận, H mua nguyên liệu trà sữa không rõ nguồn gốc. Nếu em là bạn của H, trong trường hợp này em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp? A. Lên án, tố cáo bạn H bằng cách đăng lên Facebook để cho nhiều người biết. B. Khuyên bạn không nên kinh doanh mặt hàng này vì cạnh tranh cao. C. Khuyên H nên lấy nguyên liệu rõ nguồn gốc để đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng. D. Làm ngơ vì việc kinh doanh của bạn H không liên quan đến mình. Câu 15: Các đại lý sữa lấy sản phẩm từ nhà sản xuất về bán lại cho người tiêu dùng. Trong trường hợp này, nhà đại lý sữa đóng vai trò gì trong hoạt động kinh tế? A. Trao đổi. B. Buôn bán. C. Sản xuất. D. Trung gian. Câu 16: Nội dung nào dưới đây không phải là một trong các chức năng chủ yếu của thị trường? A. Lưu thông. B. Kích thích. C. Thừa nhận. D. Thông tin. Câu 17: Hoạt động nào dưới đây là hoạt động tiêu dùng? A. Công nhân xây nhà. B. Học sinh đang học. C. Em mua trà sữa uống. D. Bác nông dân đang cấy lúa. Câu 18: Ở cấp độ trừu tượng, thị trường được nhận diện qua các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán như: A. chợ. B. cung – cầu. C. cửa hàng. D. tạp hóa. Câu 19: Tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất là khái niệm A. sản xuất. B. tiêu dùng. C. trao đổi. D. thị trường. Câu 20: Giá bán thực tế của hàng hóa trên thị trường hay giá cả hàng hóa được thỏa thuận giữa người mua và người bán là khái niệm A. cơ chế thị trượng. B. giá cả thị trường. C. chủ thể tiêu dùng. D. giá cả hàng hóa. Câu 21: Địa điểm nào sau đây không thuộc cơ sở của thị trường? A. Phòng thí nghiệm. B. Quán cafe. C. Cửa hàng. D. Chợ. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. Em hãy trình bày những nhược điểm của cơ chế thị trường? Lấy một ví dụ về nhược điểm của cơ chế thị trường? Câu 2. Nhận xét của em về cuộc vận động ”Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”? ------ HẾT ------
  11. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN GD KT-PL 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 372 I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Hoạt động con người sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội là hoạt động A. trao đổi. B. phân phối. C. tiêu dùng. D. sản xuất Câu 2: Những người sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội là chủ thể A. sản xuất. B. trung gian. C. Nhà nước. D. tiêu dùng. Câu 3: H sau khi ra trường có ý định kinh doanh quán trà sữa. Với mong muốn thu nhiều lợi nhuận, H mua nguyên liệu trà sữa không rõ nguồn gốc. Nếu em là bạn của H, trong trường hợp này em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp? A. Lên án, tố cáo bạn H bằng cách đăng lên Facebook để cho nhiều người biết. B. Làm ngơ vì việc kinh doanh của bạn H không liên quan đến mình. C. Khuyên bạn không nên kinh doanh mặt hàng này vì cạnh tranh rất cao. D. Khuyên H nên lấy nguyên liệu rõ nguồn gốc để đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng. Câu 4: Người mua hàng hóa, trữ hàng và bán lại cho các đại lí hay nhà bán lẻ, giúp việc lưu thông hàng hóa tập trung về đầu mối và phân phối đi các nơi nhanh gọn, hiệu quả gọi là A. người mua hàng. B. người tiêu dùng. C. nhà phân phối hàng hóa. D. đại lí. Câu 5: Địa điểm nào sau đây không thuộc cơ sở của thị trường? A. Siêu thị. B. Lớp học. C. Quán ăn. D. Chợ. Câu 6: Các đại lý sữa lấy sản phẩm từ nhà sản xuất về bán lại cho người tiêu dùng. Trong trường hợp này, nhà đại lý sữa đóng vai trò gì trong hoạt động kinh tế? A. Sản xuất. B. Buôn bán. C. Trao đổi. D. Trung gian. Câu 7: Phân phối-trao đổi đóng vai trò gì trong hoạt động kinh tế? A. Chủ yếu. B. Trung gian. C. Quan trọng. D. Đặc biệt. Câu 8: Việc lựa chọn tiêu dùng những hàng hóa thân thiện với môi trường, không sử dụng những sản phẩm chế biến từ động vật hoang dã, sản phẩm của những doanh nghiệp gây ô nhiễm, tàn phá môi trường, gây độc hại đến sức khỏe con người thể hiện nội dung gì của chủ thể tiêu dùng? A. Trách nhiệm. B. Bản chất. C. Vai trò. D. Khái niệm. Câu 9: Hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh theo yêu cầu của các quy luật kinh tế như: quy luật cạnh tranh, cung cầu, giá cả, lợi nhuận,... chi phối hoạt động của các chủ thể kinh tế, đóng vai trò như bàn tay vô hình điều tiết nền kinh tế là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Hàng hóa. B. Sản xuất. C. Cơ chế thị trường. D. Phân phối-trao đổi. Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phải là hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội? A. Hoạt động sản xuất. B. Hoạt động giải trí. C. Hoạt động phân phối. D. Hoạt động tiêu dùng. Câu 11: Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất, các đơn vị sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm được gọi là hoạt động A. phân chia. B. phân phối. C. sản xuất. D. trao đổi.
  12. Câu 12: Đâu là một trong các chức năng của giá cả thị trường? A. Mở rộng sản xuất B. Cung cấp hàng hóa. C. Cung cấp thông tin. D. Hạn chế tiêu dùng. Câu 13: Tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất là khái niệm A. sản xuất. B. trao đổi. C. thị trường. D. tiêu dùng. Câu 14: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể trung gian? A. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, công bằng xã hội. B. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. C. Khắc phục những bất ổn trong nền kinh tế như lạm phát, thất nghiệp. D. Dẫn dắt nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Câu 15: Số tiền phải trả cho một hàng hóa để bù đắp những chi phí sản xuất và lưu thông hàng hòa đó là khái niệm A. giá cả hàng hóa. B. giá cả thị trường. C. chủ thể tiêu dùng. D. cơ chế thị trượng. Câu 16: Ở cấp độ cụ thể, thị trường có thể quan sát được như A. quan hệ cạnh tranh B. quan hệ cung – cầu. C. quan hệ hàng – tiền. D. chợ, cửa hàng. Câu 17: Hoạt động nào dưới đây là hoạt động sản xuất? A. Em đi xem ca nhạc. B. Bác nông dân đang cấy lúa. C. Thôn em đang đá bóng. D. Học sinh đang học. Câu 18: Chủ thể tiêu dùng đóng vai trò gì trong việc phát triển sản xuất? A. Hạn chế sản xuất phát triển. B. Chi phối người tiêu dùng. C. Điều tiết và kích thích. D. Định hướng và tạo động lực. Câu 19: Nội dung nào dưới đây không phải là một trong các chức năng chủ yếu của thị trường? A. Cất trữ. B. Thừa nhận. C. Điều tiết. D. Thông tin. Câu 20: Trong nền kinh tế nước ta, đâu là hoạt động cơ bản nhất đóng vai trò quyết định các hoạt động còn lại? A. Hoạt động phân phối. B. Hoạt động tiêu dùng. C. Hoạt động trao đổi. D. Hoạt động sản xuất. Câu 21: Trung gian giữa người có nhu cầu kiếm việc làm và người có nhu cầu thuê mướn lao động được gọi là A. nggười làm thuê. B. môi giới việc làm. C. người giúp việc. D. công ty giúp việc. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. Em hãy trình bày mặt ưu điểm của cơ chế thị trường? Lấy một ví dụ về ưu điểm của cơ chế thị trường? Câu 2. Nhận xét của em về cuộc vận động ”Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”? ------ HẾT ------
  13. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN GD KT-PL 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 411 I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội? A. Hoạt động trao đổi. B. Hoạt động sản xuất. C. Hoạt động tiêu dùng. D. Hoạt động kích thích. Câu 2: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể trung gian? A. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. B. Khắc phục những bất ổn trong nền kinh tế như lạm phát, thất nghiệp. C. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, công bằng xã hội. D. Dẫn dắt nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Câu 3: Ở cấp độ trừu tượng, thị trường được nhận diện qua các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán như: A. tạp hóa. B. cửa hàng. C. chợ. D. cung – cầu. Câu 4: Hoạt động con người sử dụng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu sản xuất và sinh hoạt là hoạt động A. trao đổi. B. phân phối. C. tiêu dùng. D. sản xuất Câu 5: Các đại lý sữa lấy sản phẩm từ nhà sản xuất về bán lại cho người tiêu dùng. Trong trường hợp này, nhà đại lý sữa đóng vai trò gì trong hoạt động kinh tế? A. Trao đổi. B. Sản xuất. C. Trung gian. D. Buôn bán. Câu 6: Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất, các đơn vị sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm phân chia kết quả sản xuất cho tiêu dùng được gọi là hoạt động A. sản xuất. B. mua bán. C. tiêu dùng. D. phân phối. Câu 7: Tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất là khái niệm A. thị trường. B. sản xuất. C. tiêu dùng. D. trao đổi. Câu 8: Người mua hàng hóa, trữ hàng và bán lại cho các đại lí hay nhà bán lẻ, giúp việc lưu thông hàng hóa tập trung về đầu mối và phân phối đi các nơi nhanh gọn, hiệu quả gọi là A. người tiêu dùng. B. người mua hàng. C. đại lí. D. nhà phân phối hàng hóa. Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phải là một trong các chức năng chủ yếu của thị trường? A. Kích thích. B. Thông tin. C. Lưu thông. D. Thừa nhận. Câu 10: Hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh theo yêu cầu của các quy luật kinh tế như: quy luật cạnh tranh, cung cầu, giá cả, lợi nhuận,... chi phối hoạt động của các chủ thể kinh tế, đóng vai trò như bàn tay vô hình điều tiết nền kinh tế là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Tiền tệ. B. Cơ chế thị trường. C. Phân phối-trao đổi. D. Lưu thông. Câu 11: Giá bán thực tế của hàng hóa trên thị trường hay giá cả hàng hóa được thỏa thuận giữa người mua và người bán là khái niệm A. giá cả hàng hóa. B. cơ chế thị trượng. C. chủ thể tiêu dùng. D. giá cả thị trường.
  14. Câu 12: H sau khi ra trường có ý định kinh doanh quán trà sữa. Với mong muốn thu nhiều lợi nhuận, H mua nguyên liệu trà sữa không rõ nguồn gốc. Nếu em là bạn của H, trong trường hợp này em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp? A. Làm ngơ vì việc kinh doanh của bạn H không liên quan đến mình. B. Khuyên H nên lấy nguyên liệu rõ nguồn gốc để đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng. C. Lên án, tố cáo bạn H bằng cách đăng lên Facebook để cho nhiều người biết. D. Khuyên bạn không nên kinh doanh mặt hàng này vì cạnh tranh cao. Câu 13: Đâu là một trong các chức năng của giá cả thị trường? A. Phân bổ nguồn lực. B. Thu hẹp sản xuất C. Cung cấp dịch vụ. D. Kích thích tiêu dùng. Câu 14: Chủ thể sản xuất gồm các nhà A. phân phối-trao đổi, mua bán. B. sản xuất, tiêu dùng, kinh doanh. C. buôn bán, tiêu dùng, phân phối. D. sản xuất, đầu tư, kinh doanh. Câu 15: Có vai trò tổ chức, quản lí toàn bộ nền kinh tế quốc dân thông qua thực hiện chức năng quản lí nhà nước về kinh tế là A. Quốc hội. B. Nhà nước. C. Bộ Tài chính. D. Chính phủ. Câu 16: Địa điểm nào sau đây không thuộc cơ sở của thị trường? A. Quán cafe. B. Phòng thí nghiệm. C. Chợ. D. Cửa hàng. Câu 17: Trong nền kinh tế nước ta, đâu là hoạt động cơ bản nhất đóng vai trò quyết định các hoạt động còn lại? A. Hoạt động trao đổi. B. Hoạt động tiêu dùng. C. Hoạt động sản xuất. D. Hoạt động phân phối. Câu 18: Phân phối-trao đổi đóng vai trò gì trong hoạt động kinh tế? A. Đặc biệt. B. Quan trọng. C. Chủ yếu. D. Cầu nối. Câu 19: Hoạt động nào dưới đây là hoạt động tiêu dùng? A. Bác nông dân đang cấy lúa. B. Công nhân xây nhà. C. Em mua trà sữa uống. D. Học sinh đang học. Câu 20: Việc lựa chọn tiêu dùng những hàng hóa thân thiện với môi trường, không sử dụng những sản phẩm chế biến từ động vật hoang dã, sản phẩm của những doanh nghiệp gây ô nhiễm, tàn phá môi trường, gây độc hại đến sức khỏe con người thể hiện nội dung gì của chủ thể tiêu dùng? A. Trách nhiệm. B. Vai trò. C. Bản chất. D. Khái niệm. Câu 21: Thị trường trong nước và thị trường quốc tế,…thuộc loại thị trường nào dưới đây? A. Thị trường theo phạm vi của quan hệ mua bán, giao dịch. B. Thị trường theo vai trò của các đối tượng mua bán, giao dịch. C. Thị trường theo có thể quan sát được D. Thị trường theo đối tượng mua bán, giao dịch. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. Em hãy trình bày những nhược điểm của cơ chế thị trường? Lấy một ví dụ về nhược điểm của cơ chế thị trường? Câu 2. Nhận xét của em về cuộc vận động ”Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”? ------ HẾT ------
  15. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN GD KT-PL 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 471 I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất, các đơn vị sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm được gọi là hoạt động A. sản xuất. B. phân chia. C. trao đổi. D. phân phối. Câu 2: Đâu là một trong các chức năng của giá cả thị trường? A. Mở rộng sản xuất B. Cung cấp hàng hóa. C. Cung cấp thông tin. D. Hạn chế tiêu dùng. Câu 3: Hoạt động con người sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội là hoạt động A. trao đổi. B. tiêu dùng. C. sản xuất D. phân phối. Câu 4: Việc lựa chọn tiêu dùng những hàng hóa thân thiện với môi trường, không sử dụng những sản phẩm chế biến từ động vật hoang dã, sản phẩm của những doanh nghiệp gây ô nhiễm, tàn phá môi trường, gây độc hại đến sức khỏe con người thể hiện nội dung gì của chủ thể tiêu dùng? A. Trách nhiệm. B. Khái niệm. C. Bản chất. D. Vai trò. Câu 5: Ở cấp độ cụ thể, thị trường có thể quan sát được như A. quan hệ cung – cầu. B. chợ, cửa hàng. C. quan hệ cạnh tranh D. quan hệ hàng – tiền. Câu 6: Hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh theo yêu cầu của các quy luật kinh tế như: quy luật cạnh tranh, cung cầu, giá cả, lợi nhuận,... chi phối hoạt động của các chủ thể kinh tế, đóng vai trò như bàn tay vô hình điều tiết nền kinh tế là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Hàng hóa. B. Cơ chế thị trường. C. Phân phối-trao đổi. D. Sản xuất. Câu 7: H sau khi ra trường có ý định kinh doanh quán trà sữa. Với mong muốn thu nhiều lợi nhuận, H mua nguyên liệu trà sữa không rõ nguồn gốc. Nếu em là bạn của H, trong trường hợp này em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp? A. Lên án, tố cáo bạn H bằng cách đăng lên Facebook để cho nhiều người biết. B. Khuyên bạn không nên kinh doanh mặt hàng này vì cạnh tranh rất cao. C. Làm ngơ vì việc kinh doanh của bạn H không liên quan đến mình. D. Khuyên H nên lấy nguyên liệu rõ nguồn gốc để đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng. Câu 8: Trong nền kinh tế nước ta, đâu là hoạt động cơ bản nhất đóng vai trò quyết định các hoạt động còn lại? A. Hoạt động sản xuất. B. Hoạt động tiêu dùng. C. Hoạt động phân phối. D. Hoạt động trao đổi. Câu 9: Chủ thể tiêu dùng đóng vai trò gì trong việc phát triển sản xuất? A. Điều tiết và kích thích. B. Hạn chế sản xuất phát triển. C. Định hướng và tạo động lực. D. Chi phối người tiêu dùng. Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phải là một trong các chức năng chủ yếu của thị trường? A. Cất trữ. B. Thông tin. C. Điều tiết. D. Thừa nhận. Câu 11: Số tiền phải trả cho một hàng hóa để bù đắp những chi phí sản xuất và lưu thông hàng hòa đó là khái niệm A. cơ chế thị trượng. B. giá cả thị trường. C. chủ thể tiêu dùng. D. giá cả hàng hóa.
  16. Câu 12: Địa điểm nào sau đây không thuộc cơ sở của thị trường? A. Chợ. B. Siêu thị. C. Quán ăn. D. Lớp học. Câu 13: Trung gian giữa người có nhu cầu kiếm việc làm và người có nhu cầu thuê mướn lao động được gọi là A. người giúp việc. B. nggười làm thuê. C. môi giới việc làm. D. công ty giúp việc. Câu 14: Người mua hàng hóa, trữ hàng và bán lại cho các đại lí hay nhà bán lẻ, giúp việc lưu thông hàng hóa tập trung về đầu mối và phân phối đi các nơi nhanh gọn, hiệu quả gọi là A. người tiêu dùng. B. người mua hàng. C. nhà phân phối hàng hóa. D. đại lí. Câu 15: Hoạt động nào dưới đây là hoạt động sản xuất? A. Học sinh đang học. B. Thôn em đang đá bóng. C. Em đi xem ca nhạc. D. Bác nông dân đang cấy lúa. Câu 16: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể trung gian? A. Dẫn dắt nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa. B. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. C. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, công bằng xã hội. D. Khắc phục những bất ổn trong nền kinh tế như lạm phát, thất nghiệp. Câu 17: Các đại lý sữa lấy sản phẩm từ nhà sản xuất về bán lại cho người tiêu dùng. Trong trường hợp này, nhà đại lý sữa đóng vai trò gì trong hoạt động kinh tế? A. Trao đổi. B. Sản xuất. C. Buôn bán. D. Trung gian. Câu 18: Nội dung nào dưới đây không phải là hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội? A. Hoạt động tiêu dùng. B. Hoạt động phân phối. C. Hoạt động sản xuất. D. Hoạt động giải trí. Câu 19: Những người sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội là chủ thể A. sản xuất. B. tiêu dùng. C. trung gian. D. Nhà nước. Câu 20: Tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất là khái niệm A. tiêu dùng. B. thị trường. C. trao đổi. D. sản xuất. Câu 21: Phân phối-trao đổi đóng vai trò gì trong hoạt động kinh tế? A. Trung gian. B. Quan trọng. C. Chủ yếu. D. Đặc biệt. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. Em hãy trình bày mặt ưu điểm của cơ chế thị trường? Lấy một ví dụ về ưu điểm của cơ chế thị trường? Câu 2. Nhận xét của em về cuộc vận động ”Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”? ------ HẾT ------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2