Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Qúy Đôn, Quảng Nam
lượt xem 3
download
Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Qúy Đôn, Quảng Nam”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Qúy Đôn, Quảng Nam
- Trường THPT LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC 2023 - 2024 Tổ Sử- Địa- KTPL MÔN: _KTPL 11- Thời gian làm bài: 45 phút ------------------ (không kể thời gian phát đề) Mã đề 101 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1. Trong nền kinh tế, việc phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp tự nguyện, thất nghiệp không tự nguyện là căn cứ vào A. cơ cấu thất nghiệp. B. chu kỳ thất nghiệp. C. nguồn gốc thất nghiệp. D. tính chất của thất nghiệp. Câu 2. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là nhằm giành lấy A. nhiên liệu. B. lợi nhuận. C. thị trường. D. lao động. Câu 3. Cung và giá cả có mối quan hệ như thế nào? A. Giá cao thì cung tăng B. Giá cao thì cung giảm C. Giá thấp thì cung tăng D. Giá biến động nhưng cung không biến động. Câu 4. Khi người lao động trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở mức lương thịnh hành khi đó người lao động đó đang A. thất nghiệp. B. phát triển. C. tự tin. D. trưởng thành. Câu 5. Yếu tố nào ảnh hưởng đến cung mang tính tập trung nhất? A. Chi phí sản xuất. B. Giá cả. C. Năng suất lao động. D. Nguồn lực. Câu 6. Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh là một trong những A. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. B. tính chất của cạnh tranh. C. nguyên nhân của sự giàu nghèo. D. nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa. Câu 7. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế là do có sự khác nhau về A. nguồn gốc nhân thân. B. quan hệ tài sản. C. giá trị thặng dư. D. điều kiện sản xuất. Câu 8. Trong nền kinh tế thị trường, khi giá cả tăng lên với tốc độ vượt xa mức lạm phát phi mã thì nền kinh tế đó ở vào trạng thái A. lạm phát phi mã. B. lạm phát toàn diện C. siêu lạm phát. D. lạm phát vừa phải. Câu 9. Đối với các doanh nghiệp, khi nền kinh tế có dấu hiệu lạm phát việc làm nào dưới đây sẽ góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp phục hồi vượt qua khủng hoảng? A. Cho vay vốn ưu đãi với lãi xuất thấp. B. Thắt chặt việc xuất khẩu của doanh nghiệp. C. Dừng sản xuất để đợt hết lạm phát. D. Giảm lượng tiền doanh nghiệp vay. Câu 10. Trong chính sách điều hành tiền tệ, việc phát hành thừa tiền trong lưu thông sẽ là nguyên nhân gây ra hiện tượng A. lạm phát. B. cầu giảm. C. tích trữ. D. cung tăng. Câu 11. Trong nền kinh tế, khi lạm phát ở mức độ phi mã nó thể hiện ở mức độ tăng của giá cả hàng hóa, dịch vụ từ A. hai con số trở lên. B. một con số trở lên. C. không đến có. D. mọi ngành hàng. Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung?
- A. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán B. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu C. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang D. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường Câu 13. Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của khái niệm A. lợi tức. B. tranh giành. C. đấu tranh. D. cạnh tranh. Câu 14. Trong nền kinh tế hàng hoá khái niệm cầu được dùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau đây? A. Nhu cầu của người tiêu dùng. B. Nhu cầu tiêu dùng hàng hoá. C. Nhu cầu có khả năng thanh toán. D. Nhu cầu của mọi người. Câu 15. Hoạt động lao động tạo ra thu nhập và không bị pháp luật cấm gọi là A. việc làm B. làm việc. C. khởi nghiệp. D. lao động. Câu 16. Loại hình thất nghiệp được phát sinh do sự dịch chuyển không ngừng của người lao động giữa các vùng, các loại công việc hoặc giữa các giai đoạn khác nhau trong cuộc sống được gọi là A. thất nghiệp chu kỳ. B. thất nghiệp tự nguyện. C. thất nghiệp cơ cấu. D. thất nghiệp tạm thời. Câu 17. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng các yếu tố cấu thành thị trường lao động? A. Giá cả sức lao động. B. Lượng cầu. C. Chất lượng lao động. D. Lượng cung. Câu 18. Trong nền kinh tế, thất nghiệp tự nhiên là hình thức thất nghiệp trong đó bao gồm thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp A. cơ cấu. B. hiện đại. C. truyền thống. D. không tạm thời Câu 19. Đối với nền kinh tế, khi lạm phát xảy ra sẽ khiến chi phí và các yếu tố đầu vào tăng cao từ đó dẫn đến hậu quả các doanh nghiệp A. thu hẹp quy mô sản xuất. B. mở rộng quy mô sản xuất. C. đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. D. tăng cường tiềm lực tài chính. Câu 20. Khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định là A. tổng cầu. B. cung. C. tổng cung. D. cầu. Câu 21. Một trong những giải pháp để giải quyết vấn đề thất nghiệp ở nước ta hiện nay đó là nhà nước cần có chính sách phù hợp để A. làm trái thỏa ước lao động tập thể. B. sử dụng hiệu quả các nguồn vốn. C. chia đều lợi nhuận thường niên. D. độc quyền phân loại hàng hóa. B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1( 2.0 điểm ): Cạnh tranh là gì? Thế nào là cạnh tranh không lành mạnh? Biểu hiện của cạnh tranh không lành mạnh?. Câu 2( 1.0 điểm ): Hãy nêu ví dụ về một trường hợp thất nghiệp mà em biết và chia sẻ với các bạn về hậu quả của thất nghiệp đối với trường hợp đó. …………HẾT…………
- Trường THPT LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC 2023 - 2024 Tổ Sử- Địa- KTPL MÔN: _KTPL 11- Thời gian làm bài: 45 phút ------------------ (không kể thời gian phát đề) Mã đề 102 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1. Khi người lao động trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở mức lương thịnh hành khi đó người lao động đó đang A. thất nghiệp. B. trưởng thành. C. tự tin. D. phát triển. Câu 2. Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của khái niệm A. tranh giành. B. đấu tranh. C. lợi tức. D. cạnh tranh. Câu 3. Đối với các doanh nghiệp, khi nền kinh tế có dấu hiệu lạm phát việc làm nào dưới đây sẽ góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp phục hồi vượt qua khủng hoảng? A. Giảm lượng tiền doanh nghiệp vay. B. Cho vay vốn ưu đãi với lãi xuất thấp. C. Thắt chặt việc xuất khẩu của doanh nghiệp. D. Dừng sản xuất để đợt hết lạm phát. Câu 4. Trong nền kinh tế, khi lạm phát ở mức độ phi mã nó thể hiện ở mức độ tăng của giá cả hàng hóa, dịch vụ từ A. hai con số trở lên. B. một con số trở lên. C. mọi ngành hàng. D. không đến có. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng các yếu tố cấu thành thị trường lao động? A. Giá cả sức lao động. B. Chất lượng lao động. C. Lượng cầu. D. Lượng cung. Câu 6. Trong chính sách điều hành tiền tệ, việc phát hành thừa tiền trong lưu thông sẽ là nguyên nhân gây ra hiện tượng A. cung tăng. B. tích trữ. C. cầu giảm. D. lạm phát. Câu 7. Đối với nền kinh tế, khi lạm phát xảy ra sẽ khiến chi phí và các yếu tố đầu vào tăng cao từ đó dẫn đến hậu quả các doanh nghiệp A. tăng cường tiềm lực tài chính. B. thu hẹp quy mô sản xuất. C. đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. D. mở rộng quy mô sản xuất. Câu 8. Cung và giá cả có mối quan hệ như thế nào? A. Giá biến động nhưng cung không biến động. B. Giá cao thì cung giảm C. Giá thấp thì cung tăng D. Giá cao thì cung tăng Câu 9. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế là do có sự khác nhau về A. quan hệ tài sản. B. nguồn gốc nhân thân. C. giá trị thặng dư. D. điều kiện sản xuất. Câu 10. Hoạt động lao động tạo ra thu nhập và không bị pháp luật cấm gọi là A. làm việc. B. việc làm C. lao động. D. khởi nghiệp. Câu 11. Trong nền kinh tế hàng hoá khái niệm cầu được dùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau đây? A. Nhu cầu có khả năng thanh toán. B. Nhu cầu của mọi người. C. Nhu cầu của người tiêu dùng. D. Nhu cầu tiêu dùng hàng hoá. Câu 12. Loại hình thất nghiệp được phát sinh do sự dịch chuyển không ngừng của người lao động giữa các vùng, các loại công việc hoặc giữa các giai đoạn khác nhau trong cuộc sống được gọi là A. thất nghiệp chu kỳ. B. thất nghiệp tạm thời.
- C. thất nghiệp tự nguyện. D. thất nghiệp cơ cấu. Câu 13. Trong nền kinh tế, việc phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp tự nguyện, thất nghiệp không tự nguyện là căn cứ vào A. cơ cấu thất nghiệp. B. tính chất của thất nghiệp. C. chu kỳ thất nghiệp. D. nguồn gốc thất nghiệp. Câu 14. Trong nền kinh tế, thất nghiệp tự nhiên là hình thức thất nghiệp trong đó bao gồm thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp A. truyền thống. B. cơ cấu. C. hiện đại. D. không tạm thời Câu 15. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là nhằm giành lấy A. nhiên liệu. B. lao động. C. lợi nhuận. D. thị trường. Câu 16. Khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định là A. cung. B. cầu. C. tổng cung. D. tổng cầu. Câu 17. Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh là một trong những A. tính chất của cạnh tranh. B. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. C. nguyên nhân của sự giàu nghèo. D. nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa. Câu 18. Một trong những giải pháp để giải quyết vấn đề thất nghiệp ở nước ta hiện nay đó là nhà nước cần có chính sách phù hợp để A. độc quyền phân loại hàng hóa. B. chia đều lợi nhuận thường niên. C. sử dụng hiệu quả các nguồn vốn. D. làm trái thỏa ước lao động tập thể. Câu 19. Trong nền kinh tế thị trường, khi giá cả tăng lên với tốc độ vượt xa mức lạm phát phi mã thì nền kinh tế đó ở vào trạng thái A. lạm phát vừa phải. B. siêu lạm phát. C. lạm phát toàn diện D. lạm phát phi mã. Câu 20. Yếu tố nào ảnh hưởng đến cung mang tính tập trung nhất? A. Giá cả. B. Chi phí sản xuất. C. Nguồn lực. D. Năng suất lao động. Câu 21. Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung? A. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu B. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán C. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường D. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1( 2.0 điểm ): Cạnh tranh là gì? Thế nào là cạnh tranh không lành mạnh? Biểu hiện của cạnh tranh không lành mạnh?. Câu 2( 1.0 điểm ): Hãy nêu ví dụ về một trường hợp thất nghiệp mà em biết và chia sẻ với các bạn về hậu quả của thất nghiệp đối với trường hợp đó.
- Trường THPT LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC 2023 - 2024 Tổ Sử- Địa- KTPL MÔN: _KTPL 11- Thời gian làm bài: 45 phút ------------------ (không kể thời gian phát đề) Mã đề 103 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1. Loại hình thất nghiệp được phát sinh do sự dịch chuyển không ngừng của người lao động giữa các vùng, các loại công việc hoặc giữa các giai đoạn khác nhau trong cuộc sống được gọi là A. thất nghiệp chu kỳ. B. thất nghiệp tự nguyện. C. thất nghiệp cơ cấu. D. thất nghiệp tạm thời. Câu 2. Cung và giá cả có mối quan hệ như thế nào? A. Giá thấp thì cung tăng B. Giá cao thì cung tăng C. Giá biến động nhưng cung không biến động. D. Giá cao thì cung giảm Câu 3. Khi người lao động trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở mức lương thịnh hành khi đó người lao động đó đang A. tự tin. B. thất nghiệp. C. phát triển. D. trưởng thành. Câu 4. Một trong những giải pháp để giải quyết vấn đề thất nghiệp ở nước ta hiện nay đó là nhà nước cần có chính sách phù hợp để A. độc quyền phân loại hàng hóa. B. chia đều lợi nhuận thường niên. C. làm trái thỏa ước lao động tập thể. D. sử dụng hiệu quả các nguồn vốn. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng các yếu tố cấu thành thị trường lao động? A. Chất lượng lao động. B. Lượng cầu. C. Lượng cung. D. Giá cả sức lao động. Câu 6. Yếu tố nào ảnh hưởng đến cung mang tính tập trung nhất? A. Nguồn lực. B. Giá cả. C. Năng suất lao động. D. Chi phí sản xuất. Câu 7. Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh là một trong những A. nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa. B. nguyên nhân của sự giàu nghèo. C. tính chất của cạnh tranh. D. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. Câu 8. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế là do có sự khác nhau về A. nguồn gốc nhân thân. B. quan hệ tài sản. C. giá trị thặng dư. D. điều kiện sản xuất. Câu 9. Đối với các doanh nghiệp, khi nền kinh tế có dấu hiệu lạm phát việc làm nào dưới đây sẽ góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp phục hồi vượt qua khủng hoảng? A. Dừng sản xuất để đợt hết lạm phát. B. Giảm lượng tiền doanh nghiệp vay. C. Thắt chặt việc xuất khẩu của doanh nghiệp. D. Cho vay vốn ưu đãi với lãi xuất thấp. Câu 10. Trong nền kinh tế, khi lạm phát ở mức độ phi mã nó thể hiện ở mức độ tăng của giá cả hàng hóa, dịch vụ từ A. một con số trở lên. B. không đến có. C. hai con số trở lên. D. mọi ngành hàng. Câu 11. Trong nền kinh tế, thất nghiệp tự nhiên là hình thức thất nghiệp trong đó bao gồm thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp A. không tạm thời B. hiện đại. C. cơ cấu. D. truyền thống.
- Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung? A. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường B. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu C. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang D. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán Câu 13. Đối với nền kinh tế, khi lạm phát xảy ra sẽ khiến chi phí và các yếu tố đầu vào tăng cao từ đó dẫn đến hậu quả các doanh nghiệp A. thu hẹp quy mô sản xuất. B. đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. C. mở rộng quy mô sản xuất. D. tăng cường tiềm lực tài chính. Câu 14. Hoạt động lao động tạo ra thu nhập và không bị pháp luật cấm gọi là A. làm việc. B. việc làm C. lao động. D. khởi nghiệp. Câu 15. Khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định là A. tổng cầu. B. tổng cung. C. cung. D. cầu. Câu 16. Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của khái niệm A. đấu tranh. B. lợi tức. C. tranh giành. D. cạnh tranh. Câu 17. Trong nền kinh tế thị trường, khi giá cả tăng lên với tốc độ vượt xa mức lạm phát phi mã thì nền kinh tế đó ở vào trạng thái A. siêu lạm phát. B. lạm phát toàn diện C. lạm phát phi mã. D. lạm phát vừa phải. Câu 18. Trong nền kinh tế, việc phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp tự nguyện, thất nghiệp không tự nguyện là căn cứ vào A. nguồn gốc thất nghiệp. B. chu kỳ thất nghiệp. C. tính chất của thất nghiệp. D. cơ cấu thất nghiệp. Câu 19. Trong nền kinh tế hàng hoá khái niệm cầu được dùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau đây? A. Nhu cầu có khả năng thanh toán. B. Nhu cầu của người tiêu dùng. C. Nhu cầu của mọi người. D. Nhu cầu tiêu dùng hàng hoá. Câu 20. Trong chính sách điều hành tiền tệ, việc phát hành thừa tiền trong lưu thông sẽ là nguyên nhân gây ra hiện tượng A. cầu giảm. B. tích trữ. C. cung tăng. D. lạm phát. Câu 21. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là nhằm giành lấy A. lao động. B. nhiên liệu. C. thị trường. D. lợi nhuận. B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1( 2.0 điểm ): Cạnh tranh là gì? Thế nào là cạnh tranh không lành mạnh? Biểu hiện của cạnh tranh không lành mạnh?. Câu 2( 1.0 điểm ): Hãy nêu ví dụ về một trường hợp thất nghiệp mà em biết và chia sẻ với các bạn về hậu quả của thất nghiệp đối với trường hợp đó. …………HẾT…………
- Trường THPT LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC 2023 - 2024 Tổ Sử- Địa- KTPL MÔN: _KTPL 11- Thời gian làm bài: 45 phút ------------------ (không kể thời gian phát đề) Mã đề 104 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1. Yếu tố nào ảnh hưởng đến cung mang tính tập trung nhất? A. Chi phí sản xuất. B. Năng suất lao động. C. Nguồn lực. D. Giá cả. Câu 2. Trong chính sách điều hành tiền tệ, việc phát hành thừa tiền trong lưu thông sẽ là nguyên nhân gây ra hiện tượng A. cầu giảm. B. tích trữ. C. cung tăng. D. lạm phát. Câu 3. Cung và giá cả có mối quan hệ như thế nào? A. Giá biến động nhưng cung không biến động. B. Giá cao thì cung giảm C. Giá thấp thì cung tăng D. Giá cao thì cung tăng Câu 4. Trong nền kinh tế, việc phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp tự nguyện, thất nghiệp không tự nguyện là căn cứ vào A. tính chất của thất nghiệp. B. nguồn gốc thất nghiệp. C. cơ cấu thất nghiệp. D. chu kỳ thất nghiệp. Câu 5. Đối với các doanh nghiệp, khi nền kinh tế có dấu hiệu lạm phát việc làm nào dưới đây sẽ góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp phục hồi vượt qua khủng hoảng? A. Dừng sản xuất để đợt hết lạm phát. B. Cho vay vốn ưu đãi với lãi xuất thấp. C. Giảm lượng tiền doanh nghiệp vay. D. Thắt chặt việc xuất khẩu của doanh nghiệp. Câu 6. Khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định là A. tổng cầu. B. cầu. C. cung. D. tổng cung. Câu 7. Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của khái niệm A. đấu tranh. B. cạnh tranh. C. tranh giành. D. lợi tức. Câu 8. Loại hình thất nghiệp được phát sinh do sự dịch chuyển không ngừng của người lao động giữa các vùng, các loại công việc hoặc giữa các giai đoạn khác nhau trong cuộc sống được gọi là A. thất nghiệp cơ cấu. B. thất nghiệp chu kỳ. C. thất nghiệp tạm thời. D. thất nghiệp tự nguyện. Câu 9. Đối với nền kinh tế, khi lạm phát xảy ra sẽ khiến chi phí và các yếu tố đầu vào tăng cao từ đó dẫn đến hậu quả các doanh nghiệp A. thu hẹp quy mô sản xuất. B. đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. C. mở rộng quy mô sản xuất. D. tăng cường tiềm lực tài chính. Câu 10. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là nhằm giành lấy A. thị trường. B. lao động. C. lợi nhuận. D. nhiên liệu. Câu 11. Một trong những giải pháp để giải quyết vấn đề thất nghiệp ở nước ta hiện nay đó là nhà nước cần có chính sách phù hợp để A. chia đều lợi nhuận thường niên. B. sử dụng hiệu quả các nguồn vốn. C. độc quyền phân loại hàng hóa. D. làm trái thỏa ước lao động tập thể. Câu 12. Trong nền kinh tế thị trường, khi giá cả tăng lên với tốc độ vượt xa mức lạm phát phi mã thì nền kinh tế đó ở vào trạng thái
- A. lạm phát toàn diện B. lạm phát phi mã. C. lạm phát vừa phải. D. siêu lạm phát. Câu 13. Trong nền kinh tế hàng hoá khái niệm cầu được dùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau đây? A. Nhu cầu của mọi người. B. Nhu cầu của người tiêu dùng. C. Nhu cầu tiêu dùng hàng hoá. D. Nhu cầu có khả năng thanh toán. Câu 14. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng các yếu tố cấu thành thị trường lao động? A. Lượng cung. B. Chất lượng lao động. C. Giá cả sức lao động. D. Lượng cầu. Câu 15. Trong nền kinh tế, khi lạm phát ở mức độ phi mã nó thể hiện ở mức độ tăng của giá cả hàng hóa, dịch vụ từ A. không đến có. B. hai con số trở lên. C. mọi ngành hàng. D. một con số trở lên. Câu 16. Khi người lao động trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở mức lương thịnh hành khi đó người lao động đó đang A. phát triển. B. trưởng thành. C. tự tin. D. thất nghiệp. Câu 17. Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung? A. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu B. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang C. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường D. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán Câu 18. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế là do có sự khác nhau về A. quan hệ tài sản. B. nguồn gốc nhân thân. C. giá trị thặng dư. D. điều kiện sản xuất. Câu 19. Trong nền kinh tế, thất nghiệp tự nhiên là hình thức thất nghiệp trong đó bao gồm thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp A. truyền thống. B. không tạm thời C. hiện đại. D. cơ cấu. Câu 20. Hoạt động lao động tạo ra thu nhập và không bị pháp luật cấm gọi là A. làm việc. B. khởi nghiệp. C. việc làm D. lao động. Câu 21. Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh là một trong những A. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. B. nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa. C. nguyên nhân của sự giàu nghèo. D. tính chất của cạnh tranh. B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1( 2.0 điểm ): Cạnh tranh là gì? Thế nào là cạnh tranh không lành mạnh? Biểu hiện của cạnh tranh không lành mạnh?. Câu 2( 1.0 điểm ): Hãy nêu ví dụ về một trường hợp thất nghiệp mà em biết và chia sẻ với các bạn về hậu quả của thất nghiệp đối với trường hợp đó. …………HẾT…………
- Trường THPT LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC 2023 - 2024 Tổ Sử- Địa- KTPL MÔN: _KTPL 11- Thời gian làm bài: 45 phút ------------------ (không kể thời gian phát đề) Mã đề 206 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1. Thị trường lao động và thị trường việc làm có quan hệ như thế nào? A. Có mối quan hệ chặt chẽ. B. Có quan hệ rất đặc biệt. C. Không có quan hệ gì. D. Có mối quan hệ cộng sinh. Câu 2. Loại hình thất nghiệp gắn liền với sự biến động cơ cấu kinh tế và sự thay đổi của công nghệ dẫn đến yêu cầu lao động có trình độ cao hơn, lao động không đáp ứng yêu cầu sẽ bị đào thải là hình thức A. thất nghiệp tự nguyện. B. thất nghiệm cơ cấu. C. thất nghiệm tạm thời. D. thất nghiệm chu kỳ. Câu 3. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến cung là A. giá cả của hàng hóa đó. B. nguồn gốc của hàng hóa. C. vị thế của hàng hóa đó. D. chất lượng của hàng hóa. Câu 4. Trong nền kinh tế, khi mức độ tăng của giá cả ở một con số hằng năm từ 0% đến dưới 10% khi đó nền kinh tế có mức độ A. lạm phát phi mã. B. lạm phát vừa phải. C. siêu lạm phát. D. lạm phát tuyệt đối. Câu 5. Một trong những biện pháp để góp phần kiểm soát và kiềm chế lạm phát là nhà nước A. cắt giảm chi tiêu công. B. giảm mạnh lãi suất. C. tăng mạnh cung tiền. D. đẩy mạnh chi tiêu công. Câu 6. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng thất nghiệp? A. Người lao động bị sa thải do vi phạm kỉ luật. B. Tự thôi việc do không hài lòng với công việc đang có. C. Người lao động thiếu kĩ năng làm việc. D. Sự mất cân đối giữa cung và cầu trên thị trường lao động. Câu 7. Đối với vấn đề giải quyết việc làm, chính sách nào dưới đây sẽ góp phần hạn chế tình trạng thất nghiệp ở nước ta hiện nay? A. Tăng thuế xuất khẩu hàng hóa. B. Mở rộng xuất khẩu lao động. C. Tăng thuế đối với doanh nghiệp. D. Đẩy mạnh trợ cấp thất nghiệp. Câu 8. Trường hợp nào sau đây được gọi là cung? A. Công ty A xây dựng nhà máy sản xuất hàng hóa. B. Công ty B thảo kế hoạch sản xuất 1 triệu sản phẩm. C. Anh A khảo sát nhu cầu thị trường để sản xuất hàng hóa. D. Công ty A ngày mai sẽ sản xuất thêm 1 triệu sản phẩm. Câu 9. Tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm là nội dung của khái niệm A. khủng hoảng. B. thu nhập. C. lạm phát. D. thất nghiệp. Câu 10. Trường hợp dưới đây đề cập đến loại hình thất nghiệp nào? Trường hợp: Do tác động của khủng hoảng kinh tế, hàng hoá sản xuất ra không bán được, công ty X phải thu hẹp sản xuất khiến nhiều lao động bị mất việc làm. A. Thất nghiệp cơ cấu B. Thất nghiệp tạm thời. C. Thất nghiệp tự nguyện. D. Thất nghiệp chu kì. Câu 11. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lượng cung hàng hoá, dịch vụ trên thị thị trường, ngoại trừ nhân tố A. Giá cả của những mặt hàng thay thế. B. Giá cả các yếu tố đầu vào vào để sản xuất. C. Kì vọng của chủ thể sản xuất, kinh doanh. D. Số lượng người tham gia cung ứng. Câu 12. Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu? A. Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu, phong tục tập quán.
- B. Thu nhập, tâm lý, phong tục tập quán. C. Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu. D. Giá cả, thu nhập, sở thích, tâm lý. Câu 13. Khi lạm phát có nguy cơ diễn biến tiêu cực, để hạn chế những khó khăn đối với người lao động, nhà nước cần tăng cường việc làm nào đối với những người gặp khó khăn? A. Hỗ trợ thu nhập. B. Đánh thuế thu nhập cá nhân. C. Đẩy mạnh thu thuế. D. Hưởng bảo biểm xã hội một lần. Câu 14. Người sản xuất, kinh doanh cố giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh được những rủi ro, bất lợi trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, dịch vụ là một trong những nguyên nhân dẫn đến A. cạnh tranh. B. sản xuất. C. đầu tư. D. tăng vốn. Câu 15. Việc làm nào dưới đây của cơ quan quản lý nhà nước sẽ góp phần kiềm chế tiến tới đẩy lùi nguy cơ lạm phát trong nền kinh tế? A. Giảm lãi suất. B. Đổi tiền mới. C. Tăng lãi suất. D. Tăng cung tiền. Câu 16. Trong nền kinh tế, khi mức độ tăng của giá cả ở hai con số trở lên hằng năm, gây bất ổn nghiêm trọng trong nền kinh tế khi đó lạm phát của nền kinh tế ở mức độ A. lạm phát phi mã. B. lạm phát tượng trưng. C. lạm phát vừa phải. D. siêu lạm phát. Câu 17. Số lượng hàng hóa, dịch vụ mà nhà cung cấp sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu của thị trường tương ứng với mức giá cả được xác định trong một khoảng thời gian nhất định được gọi là A. lạm phát. B. cung. C. cầu. D. thất nghiệp. Câu 18. Trường hợp nào sau đây được gọi là cầu? A. Anh A mua xe máy thanh toán trả góp. B. Trời nắng nóng nên chị H có nhu cầu mua điều hòa. C. Chị C muốn mua ô tô nhưng chưa có tiền. D. Ông B mua xe đạp hết 1 triệu đồng. Câu 19. Một trong những biện pháp để góp phần kiểm soát và kiềm chế lạm phát là nhà nước cần A. giảm bội chi ngân sách. B. tăng thuế với doanh nghiệp C. tăng bội chi ngân sách. D. tăng mức chi tiêu công. Câu 20. Trong nền kinh tế thị trường, yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng tới cung hàng hóa? A. Giá cả của hàng hóa đó. B. Nguồn gốc xuất thân doanh nghiệp. C. Thu nhập của người tiêu dùng. D. Giá cả của các hàng hóa cùng loại. Câu 21. Lạm phát được phân chia thành những loại nào dưới đây? A. Lạm phát thấp, lạm phát trung bình, lạm phát cao. B. Lạm phát ngắn hạn, lạm phát trung hạn, lạm phát dài hạn. C. Lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã, siêu lạm phát. D. Lạm phát bình thường, lạm phát kinh niên, lạm phát nghiêm trọng. B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm): Cung là gì? Cầu là gì?. Phân tích mối quan hệ giữa cung và cầu trong nền kinh tế thị trường. Câu 2 (1.0 điểm ): Hãy nêu ví dụ về một trường hợp thất nghiệp mà em biết và chia sẻ với các bạn về hậu quả của thất nghiệp đối với trường hợp đó. ------------ HẾT----------
- Trường THPT LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC 2023 - 2024 Tổ Sử- Địa- KTPL MÔN: _KTPL 11- Thời gian làm bài: 45 phút ------------------ (không kể thời gian phát đề) Mã đề 207 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng thất nghiệp? A. Tự thôi việc do không hài lòng với công việc đang có. B. Sự mất cân đối giữa cung và cầu trên thị trường lao động. C. Người lao động thiếu kĩ năng làm việc. D. Người lao động bị sa thải do vi phạm kỉ luật. Câu 2. Số lượng hàng hóa, dịch vụ mà nhà cung cấp sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu của thị trường tương ứng với mức giá cả được xác định trong một khoảng thời gian nhất định được gọi là A. thất nghiệp. B. cung. C. lạm phát. D. cầu. Câu 3. Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu? A. Giá cả, thu nhập, sở thích, tâm lý. B. Thu nhập, tâm lý, phong tục tập quán. C. Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu. D. Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu, phong tục tập quán. Câu 4. Thị trường lao động và thị trường việc làm có quan hệ như thế nào? A. Có quan hệ rất đặc biệt. B. Không có quan hệ gì. C. Có mối quan hệ cộng sinh. D. Có mối quan hệ chặt chẽ. Câu 5. Trong nền kinh tế thị trường, yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng tới cung hàng hóa? A. Thu nhập của người tiêu dùng. B. Giá cả của các hàng hóa cùng loại. C. Giá cả của hàng hóa đó. D. Nguồn gốc xuất thân doanh nghiệp. Câu 6. Trường hợp nào sau đây được gọi là cung? A. Công ty B thảo kế hoạch sản xuất 1 triệu sản phẩm. B. Anh A khảo sát nhu cầu thị trường để sản xuất hàng hóa. C. Công ty A ngày mai sẽ sản xuất thêm 1 triệu sản phẩm. D. Công ty A xây dựng nhà máy sản xuất hàng hóa. Câu 7. Loại hình thất nghiệp gắn liền với sự biến động cơ cấu kinh tế và sự thay đổi của công nghệ dẫn đến yêu cầu lao động có trình độ cao hơn, lao động không đáp ứng yêu cầu sẽ bị đào thải là hình thức A. thất nghiệp tự nguyện. B. thất nghiệm cơ cấu. C. thất nghiệm chu kỳ. D. thất nghiệm tạm thời. Câu 8. Tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm là nội dung của khái niệm A. thất nghiệp. B. lạm phát. C. khủng hoảng. D. thu nhập. Câu 9. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến cung là A. vị thế của hàng hóa đó. B. nguồn gốc của hàng hóa. C. chất lượng của hàng hóa. D. giá cả của hàng hóa đó. Câu 10. Trường hợp nào sau đây được gọi là cầu? A. Anh A mua xe máy thanh toán trả góp. B. Chị C muốn mua ô tô nhưng chưa có tiền. C. Ông B mua xe đạp hết 1 triệu đồng. D. Trời nắng nóng nên chị H có nhu cầu mua điều hòa. Câu 11. Một trong những biện pháp để góp phần kiểm soát và kiềm chế lạm phát là nhà nước cần A. tăng bội chi ngân sách. B. giảm bội chi ngân sách. C. tăng thuế với doanh nghiệp D. tăng mức chi tiêu công. Câu 12. Lạm phát được phân chia thành những loại nào dưới đây? A. Lạm phát ngắn hạn, lạm phát trung hạn, lạm phát dài hạn. B. Lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã, siêu lạm phát. C. Lạm phát bình thường, lạm phát kinh niên, lạm phát nghiêm trọng.
- D. Lạm phát thấp, lạm phát trung bình, lạm phát cao. Câu 13. Trường hợp dưới đây đề cập đến loại hình thất nghiệp nào? Trường hợp: Do tác động của khủng hoảng kinh tế, hàng hoá sản xuất ra không bán được, công ty X phải thu hẹp sản xuất khiến nhiều lao động bị mất việc làm. A. Thất nghiệp chu kì. B. Thất nghiệp tự nguyện. C. Thất nghiệp tạm thời. D. Thất nghiệp cơ cấu Câu 14. Trong nền kinh tế, khi mức độ tăng của giá cả ở hai con số trở lên hằng năm, gây bất ổn nghiêm trọng trong nền kinh tế khi đó lạm phát của nền kinh tế ở mức độ A. lạm phát phi mã. B. siêu lạm phát. C. lạm phát vừa phải. D. lạm phát tượng trưng. Câu 15. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lượng cung hàng hoá, dịch vụ trên thị thị trường, ngoại trừ nhân tố A. Kì vọng của chủ thể sản xuất, kinh doanh. B. Giá cả các yếu tố đầu vào vào để sản xuất. C. Số lượng người tham gia cung ứng. D. Giá cả của những mặt hàng thay thế. Câu 16. Khi lạm phát có nguy cơ diễn biến tiêu cực, để hạn chế những khó khăn đối với người lao động, nhà nước cần tăng cường việc làm nào đối với những người gặp khó khăn? A. Hưởng bảo biểm xã hội một lần. B. Hỗ trợ thu nhập. C. Đẩy mạnh thu thuế. D. Đánh thuế thu nhập cá nhân. Câu 17. Trong nền kinh tế, khi mức độ tăng của giá cả ở một con số hằng năm từ 0% đến dưới 10% khi đó nền kinh tế có mức độ A. siêu lạm phát. B. lạm phát phi mã. C. lạm phát vừa phải. D. lạm phát tuyệt đối. Câu 18. Đối với vấn đề giải quyết việc làm, chính sách nào dưới đây sẽ góp phần hạn chế tình trạng thất nghiệp ở nước ta hiện nay? A. Tăng thuế xuất khẩu hàng hóa. B. Tăng thuế đối với doanh nghiệp. C. Mở rộng xuất khẩu lao động. D. Đẩy mạnh trợ cấp thất nghiệp. Câu 19. Người sản xuất, kinh doanh cố giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh được những rủi ro, bất lợi trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, dịch vụ là một trong những nguyên nhân dẫn đến A. đầu tư. B. cạnh tranh. C. tăng vốn. D. sản xuất. Câu 20. Một trong những biện pháp để góp phần kiểm soát và kiềm chế lạm phát là nhà nước A. đẩy mạnh chi tiêu công. B. giảm mạnh lãi suất. C. tăng mạnh cung tiền. D. cắt giảm chi tiêu công. Câu 21. Việc làm nào dưới đây của cơ quan quản lý nhà nước sẽ góp phần kiềm chế tiến tới đẩy lùi nguy cơ lạm phát trong nền kinh tế? A. Tăng cung tiền. B. Đổi tiền mới. C. Tăng lãi suất. D. Giảm lãi suất. B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm): Cung là gì? Cầu là gì?. Phân tích mối quan hệ giữa cung và cầu trong nền kinh tế thị trường. Câu 2 (1.0 điểm ): Hãy nêu ví dụ về một trường hợp thất nghiệp mà em biết và chia sẻ với các bạn về hậu quả của thất nghiệp đối với trường hợp đó. ------------ HẾT----------
- Trường THPT LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC 2023 - 2024 Tổ Sử- Địa- KTPL MÔN: _KTPL 11- Thời gian làm bài: 45 phút ------------------ (không kể thời gian phát đề) Mã đề 208 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lượng cung hàng hoá, dịch vụ trên thị thị trường, ngoại trừ nhân tố A. Số lượng người tham gia cung ứng. B. Kì vọng của chủ thể sản xuất, kinh doanh. C. Giá cả của những mặt hàng thay thế. D. Giá cả các yếu tố đầu vào vào để sản xuất. Câu 2. Một trong những biện pháp để góp phần kiểm soát và kiềm chế lạm phát là nhà nước A. tăng mạnh cung tiền. B. giảm mạnh lãi suất. C. cắt giảm chi tiêu công. D. đẩy mạnh chi tiêu công. Câu 3. Thị trường lao động và thị trường việc làm có quan hệ như thế nào? A. Có mối quan hệ cộng sinh. B. Không có quan hệ gì. C. Có quan hệ rất đặc biệt. D. Có mối quan hệ chặt chẽ. Câu 4. Trường hợp nào sau đây được gọi là cung? A. Công ty A ngày mai sẽ sản xuất thêm 1 triệu sản phẩm. B. Công ty A xây dựng nhà máy sản xuất hàng hóa. C. Công ty B thảo kế hoạch sản xuất 1 triệu sản phẩm. D. Anh A khảo sát nhu cầu thị trường để sản xuất hàng hóa. Câu 5. Trường hợp dưới đây đề cập đến loại hình thất nghiệp nào? Trường hợp: Do tác động của khủng hoảng kinh tế, hàng hoá sản xuất ra không bán được, công ty X phải thu hẹp sản xuất khiến nhiều lao động bị mất việc làm. A. Thất nghiệp tạm thời. B. Thất nghiệp tự nguyện. C. Thất nghiệp chu kì. D. Thất nghiệp cơ cấu Câu 6. Lạm phát được phân chia thành những loại nào dưới đây? A. Lạm phát thấp, lạm phát trung bình, lạm phát cao. B. Lạm phát ngắn hạn, lạm phát trung hạn, lạm phát dài hạn. C. Lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã, siêu lạm phát. D. Lạm phát bình thường, lạm phát kinh niên, lạm phát nghiêm trọng. Câu 7. Trong nền kinh tế, khi mức độ tăng của giá cả ở một con số hằng năm từ 0% đến dưới 10% khi đó nền kinh tế có mức độ A. lạm phát tuyệt đối. B. siêu lạm phát. C. lạm phát phi mã. D. lạm phát vừa phải. Câu 8. Việc làm nào dưới đây của cơ quan quản lý nhà nước sẽ góp phần kiềm chế tiến tới đẩy lùi nguy cơ lạm phát trong nền kinh tế? A. Giảm lãi suất. B. Đổi tiền mới. C. Tăng lãi suất. D. Tăng cung tiền. Câu 9. Một trong những biện pháp để góp phần kiểm soát và kiềm chế lạm phát là nhà nước cần A. tăng mức chi tiêu công. B. tăng thuế với doanh nghiệp C. giảm bội chi ngân sách. D. tăng bội chi ngân sách. Câu 10. Tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm là nội dung của khái niệm A. thu nhập. B. thất nghiệp. C. lạm phát. D. khủng hoảng. Câu 11. Trường hợp nào sau đây được gọi là cầu? A. Chị C muốn mua ô tô nhưng chưa có tiền. B. Anh A mua xe máy thanh toán trả góp. C. Trời nắng nóng nên chị H có nhu cầu mua điều hòa. D. Ông B mua xe đạp hết 1 triệu đồng. Câu 12. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến cung là A. vị thế của hàng hóa đó. B. chất lượng của hàng hóa. C. nguồn gốc của hàng hóa. D. giá cả của hàng hóa đó.
- Câu 13. Người sản xuất, kinh doanh cố giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh được những rủi ro, bất lợi trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, dịch vụ là một trong những nguyên nhân dẫn đến A. sản xuất. B. cạnh tranh. C. đầu tư. D. tăng vốn. Câu 14. Trong nền kinh tế, khi mức độ tăng của giá cả ở hai con số trở lên hằng năm, gây bất ổn nghiêm trọng trong nền kinh tế khi đó lạm phát của nền kinh tế ở mức độ A. siêu lạm phát. B. lạm phát tượng trưng. C. lạm phát vừa phải. D. lạm phát phi mã. Câu 15. Số lượng hàng hóa, dịch vụ mà nhà cung cấp sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu của thị trường tương ứng với mức giá cả được xác định trong một khoảng thời gian nhất định được gọi là A. cung. B. thất nghiệp. C. cầu. D. lạm phát. Câu 16. Trong nền kinh tế thị trường, yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng tới cung hàng hóa? A. Giá cả của các hàng hóa cùng loại. B. Giá cả của hàng hóa đó. C. Nguồn gốc xuất thân doanh nghiệp. D. Thu nhập của người tiêu dùng. Câu 17. Đối với vấn đề giải quyết việc làm, chính sách nào dưới đây sẽ góp phần hạn chế tình trạng thất nghiệp ở nước ta hiện nay? A. Tăng thuế đối với doanh nghiệp. B. Mở rộng xuất khẩu lao động. C. Tăng thuế xuất khẩu hàng hóa. D. Đẩy mạnh trợ cấp thất nghiệp. Câu 18. Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu? A. Giá cả, thu nhập, sở thích, tâm lý. B. Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu, phong tục tập quán. C. Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu. D. Thu nhập, tâm lý, phong tục tập quán. Câu 19. Khi lạm phát có nguy cơ diễn biến tiêu cực, để hạn chế những khó khăn đối với người lao động, nhà nước cần tăng cường việc làm nào đối với những người gặp khó khăn? A. Hỗ trợ thu nhập. B. Đánh thuế thu nhập cá nhân. C. Đẩy mạnh thu thuế. D. Hưởng bảo biểm xã hội một lần. Câu 20. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng thất nghiệp? A. Người lao động bị sa thải do vi phạm kỉ luật. B. Người lao động thiếu kĩ năng làm việc. C. Tự thôi việc do không hài lòng với công việc đang có. D. Sự mất cân đối giữa cung và cầu trên thị trường lao động. Câu 21. Loại hình thất nghiệp gắn liền với sự biến động cơ cấu kinh tế và sự thay đổi của công nghệ dẫn đến yêu cầu lao động có trình độ cao hơn, lao động không đáp ứng yêu cầu sẽ bị đào thải là hình thức A. thất nghiệp tự nguyện. B. thất nghiệm cơ cấu. C. thất nghiệm chu kỳ. D. thất nghiệm tạm thời. B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm): Cung là gì? Cầu là gì?. Phân tích mối quan hệ giữa cung và cầu trong nền kinh tế thị trường. Câu 2 (1.0 điểm ): Hãy nêu ví dụ về một trường hợp thất nghiệp mà em biết và chia sẻ với các bạn về hậu quả của thất nghiệp đối với trường hợp đó. ------------ HẾT----------
- Trường THPT LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC 2023 - 2024 Tổ Sử- Địa- KTPL MÔN: _KTPL 11- Thời gian làm bài: 45 phút ------------------ (không kể thời gian phát đề) Mã đề 209 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1. Khi lạm phát có nguy cơ diễn biến tiêu cực, để hạn chế những khó khăn đối với người lao động, nhà nước cần tăng cường việc làm nào đối với những người gặp khó khăn? A. Hỗ trợ thu nhập. B. Đẩy mạnh thu thuế. C. Đánh thuế thu nhập cá nhân. D. Hưởng bảo biểm xã hội một lần. Câu 2. Đối với vấn đề giải quyết việc làm, chính sách nào dưới đây sẽ góp phần hạn chế tình trạng thất nghiệp ở nước ta hiện nay? A. Tăng thuế đối với doanh nghiệp. B. Mở rộng xuất khẩu lao động. C. Tăng thuế xuất khẩu hàng hóa. D. Đẩy mạnh trợ cấp thất nghiệp. Câu 3. Trong nền kinh tế, khi mức độ tăng của giá cả ở một con số hằng năm từ 0% đến dưới 10% khi đó nền kinh tế có mức độ A. lạm phát vừa phải. B. lạm phát tuyệt đối. C. lạm phát phi mã. D. siêu lạm phát. Câu 4. Số lượng hàng hóa, dịch vụ mà nhà cung cấp sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu của thị trường tương ứng với mức giá cả được xác định trong một khoảng thời gian nhất định được gọi là A. cầu. B. lạm phát. C. cung. D. thất nghiệp. Câu 5. Trường hợp nào sau đây được gọi là cung? A. Anh A khảo sát nhu cầu thị trường để sản xuất hàng hóa. B. Công ty A ngày mai sẽ sản xuất thêm 1 triệu sản phẩm. C. Công ty B thảo kế hoạch sản xuất 1 triệu sản phẩm. D. Công ty A xây dựng nhà máy sản xuất hàng hóa. Câu 6. Người sản xuất, kinh doanh cố giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh được những rủi ro, bất lợi trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, dịch vụ là một trong những nguyên nhân dẫn đến A. cạnh tranh. B. tăng vốn. C. đầu tư. D. sản xuất. Câu 7. Một trong những biện pháp để góp phần kiểm soát và kiềm chế lạm phát là nhà nước A. giảm mạnh lãi suất. B. tăng mạnh cung tiền. C. đẩy mạnh chi tiêu công. D. cắt giảm chi tiêu công. Câu 8. Lạm phát được phân chia thành những loại nào dưới đây? A. Lạm phát ngắn hạn, lạm phát trung hạn, lạm phát dài hạn. B. Lạm phát thấp, lạm phát trung bình, lạm phát cao. C. Lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã, siêu lạm phát. D. Lạm phát bình thường, lạm phát kinh niên, lạm phát nghiêm trọng. Câu 9. Tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm là nội dung của khái niệm A. lạm phát. B. thu nhập. C. thất nghiệp. D. khủng hoảng. Câu 10. Trường hợp dưới đây đề cập đến loại hình thất nghiệp nào? Trường hợp: Do tác động của khủng hoảng kinh tế, hàng hoá sản xuất ra không bán được, công ty X phải thu hẹp sản xuất khiến nhiều lao động bị mất việc làm. A. Thất nghiệp chu kì. B. Thất nghiệp tự nguyện. C. Thất nghiệp tạm thời. D. Thất nghiệp cơ cấu Câu 11. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng thất nghiệp? A. Người lao động thiếu kĩ năng làm việc. B. Người lao động bị sa thải do vi phạm kỉ luật. C. Tự thôi việc do không hài lòng với công việc đang có. D. Sự mất cân đối giữa cung và cầu trên thị trường lao động. Câu 12. Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu? A. Thu nhập, tâm lý, phong tục tập quán.
- B. Giá cả, thu nhập, sở thích, tâm lý. C. Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu. D. Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu, phong tục tập quán. Câu 13. Trong nền kinh tế, khi mức độ tăng của giá cả ở hai con số trở lên hằng năm, gây bất ổn nghiêm trọng trong nền kinh tế khi đó lạm phát của nền kinh tế ở mức độ A. lạm phát vừa phải. B. lạm phát tượng trưng. C. siêu lạm phát. D. lạm phát phi mã. Câu 14. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến cung là A. chất lượng của hàng hóa. B. nguồn gốc của hàng hóa. C. giá cả của hàng hóa đó. D. vị thế của hàng hóa đó. Câu 15. Thị trường lao động và thị trường việc làm có quan hệ như thế nào? A. Có mối quan hệ cộng sinh. B. Không có quan hệ gì. C. Có mối quan hệ chặt chẽ. D. Có quan hệ rất đặc biệt. Câu 16. Trường hợp nào sau đây được gọi là cầu? A. Ông B mua xe đạp hết 1 triệu đồng. B. Anh A mua xe máy thanh toán trả góp. C. Trời nắng nóng nên chị H có nhu cầu mua điều hòa. D. Chị C muốn mua ô tô nhưng chưa có tiền. Câu 17. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lượng cung hàng hoá, dịch vụ trên thị thị trường, ngoại trừ nhân tố A. Kì vọng của chủ thể sản xuất, kinh doanh. B. Số lượng người tham gia cung ứng. C. Giá cả của những mặt hàng thay thế. D. Giá cả các yếu tố đầu vào vào để sản xuất. Câu 18. Loại hình thất nghiệp gắn liền với sự biến động cơ cấu kinh tế và sự thay đổi của công nghệ dẫn đến yêu cầu lao động có trình độ cao hơn, lao động không đáp ứng yêu cầu sẽ bị đào thải là hình thức A. thất nghiệp tự nguyện. B. thất nghiệm cơ cấu. C. thất nghiệm chu kỳ. D. thất nghiệm tạm thời. Câu 19. Trong nền kinh tế thị trường, yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng tới cung hàng hóa? A. Giá cả của các hàng hóa cùng loại. B. Nguồn gốc xuất thân doanh nghiệp. C. Thu nhập của người tiêu dùng. D. Giá cả của hàng hóa đó. Câu 20. Một trong những biện pháp để góp phần kiểm soát và kiềm chế lạm phát là nhà nước cần A. giảm bội chi ngân sách. B. tăng mức chi tiêu công. C. tăng bội chi ngân sách. D. tăng thuế với doanh nghiệp Câu 21. Việc làm nào dưới đây của cơ quan quản lý nhà nước sẽ góp phần kiềm chế tiến tới đẩy lùi nguy cơ lạm phát trong nền kinh tế? A. Đổi tiền mới. B. Tăng lãi suất. C. Tăng cung tiền. D. Giảm lãi suất. B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm): Cung là gì? Cầu là gì?. Phân tích mối quan hệ giữa cung và cầu trong nền kinh tế thị trường. Câu 2 (1.0 điểm ): Hãy nêu ví dụ về một trường hợp thất nghiệp mà em biết và chia sẻ với các bạn về hậu quả của thất nghiệp đối với trường hợp đó. ------------ HẾT---------- TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA HỌC GIỮA KỲ I- NĂM HỌC 2023- 24 -------------- Môn: KTPL11 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề) A.PHẦN ĐÁP ÁN TN (7.0 điểm). ĐÁP ÁN MÔN KTPL 11- KTGKI-NH 2023-2024 MĐ Câu 101 102 103 104 206 207 208 209
- 1 D A D D A B C A 2 B D B D B B C B 3 A B B D A D D A 4 A A D A B D A C 5 B B A B A D C B 6 A D B C D C C A 7 D B D B B B D D 8 C D D C D A C C 9 A D D A D D C C 10 A C C C D C B A 11 A A C B A B D D 12 A B D D A B D D 13 D B A D A A B D 14 C B C B A A D C 15 D C C B C D A C 16 D A D D A B C A 17 C B A D B C B C 18 A C C D D C B B 19 A B A D A B A B 20 B A D D B D D A 21 B B D A C C B B B.PHẦN ĐÁP ÁN TỰ LUẬN(3.0 điểm). I.Mã đề: 206; 207; 208; 209 Câu Kiến thức cần đạt Điểm Câu Cạnh tranh là gì? Thế nào là cạnh tranh không lành mạnh? Biểu hiện của cạnh 2.0đ 1(2.0 tranh không lành mạnh? điểm) *Cạnh tranh kinh tế là sự tranh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm có được những ưu 0,5đ thế trong sản xuất, tiêu thụ hàng hoá, qua đó thu được lợi ích tối đa.
- *Cạnh tranh không lành mạnh là những hành vi trái với quy định của pháp luật, các nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại, các chuẩn mực khác trong kinh doanh. 0,5đ *Biểu hiện: chỉ dẫn gây nhầm lẫn, gièm pha, gây rối loạn doanh nghiệp khác, xâm phạm bí mật kinh doanh,... có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng, tổn hại đến môi trường kinh doanh, tác động xấu đến đời sống xã hội. 1.0đ Câu 2 Hãy nêu ví dụ về một trường hợp thất nghiệp mà em biết và chia sẻ với các bạn về 1.0đ (1,0 hậu quả của thất nghiệp đối với trường hợp đó. điểm) *Ví dụ: Kinh tế suy thoái, doanh nghiệp X phảỉ thu hẹp quy mô sản xuất khiến ông A và 0.5đ nhiều lao động khác bị mất việc làm, không có thu nhập.Đã gần 2 tháng ông A tìm việc nhiều nơi nhưng vẫn chưa được. *Hậu quả: 0.5đ + Người lao động giảm thu nhập, cuộc sống khó khăn, đời dống vật chất và tinh thần bị ảnh hưởng. + Nhà nước phải tăng chi ngân sách để hỗ trợ giải quyết trợ cấp thất nghiệp. + Do nhu cầu của người lao động bị sụt giảm nên họ cũng tiết chế, cân nhắc hơn trong chi tiêu, từ đó dẫn đến sụt giảm cầu tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ -> Nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô sản xuất. I.Mã đề: 101,102,103,104. Câu Kiến thức cần đạt Điểm Câu 1 Cung là gì? Cầu là gì?.Phân tích mối quan hệ giữa cung và cầu trong nền kinh tế thị 2.0đ (2.0 điểm) trường. * Khái niệm cung, cầu? 1,0đ -Cung là số lượng hàng hoá, dịch vụ mà nhà cung cấp sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu của thị trường với mức giá được xác định trong khoảng thời gian nhất định- - 0,5đ -- Cầu là lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng mua với một mức 0,5đ giá nhất định trong khoảng thời gian xác định. *Phân tích mối quan hệ giữa cung và cầu trong nền kinh tế thị trường. 1.0đ - Cung - cầu có mối quan hệ chặt chẽ, tác động, quy định lẫn nhau: - Cầu xác định khối lượng, cơ cấu của cung, ví như "đơn đặt hàng" của thị 0,5đ trường cho các nhà sản xuất, cung ứng. Cung tác động đến cầu, kích thích cầu. Những hang hoá, dịch vụ được cung ứng phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng sẽ được 0,5đ ưa thích khiến cho cầu về chúng tăng lên. Câu 2 Hãy nêu ví dụ về một trường hợp thất nghiệp mà em biết và chia sẻ với các bạn về 1.0đ (1,0 điểm) hậu quả của thất nghiệp đối với trường hợp đó. *Ví dụ: Kinh tế suy thoái, doanh nghiệp X phảỉ thu hẹp quy mô sản xuất khiến ông A và 0.5đ nhiều lao động khác bị mất việc làm, không có thu nhập.Đã gần 2 tháng ông A tìm việc nhiều nơi nhưng vẫn chưa được. *Hậu quả: 0.5đ + Người lao động giảm thu nhập, cuộc sống khó khăn, đời dống vật chất và tinh thần bị ảnh hưởng. + Nhà nước phải tăng chi ngân sách để hỗ trợ giải quyết trợ cấp thất nghiệp. + Do nhu cầu của người lao động bị sụt giảm nên họ cũng tiết chế, cân nhắc hơn trong chi tiêu, từ đó dẫn đến sụt giảm cầu tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ -> Nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô sản xuất.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
7 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 26 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
5 p | 11 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
13 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn