intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn HĐTN-HN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn HĐTN-HN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn HĐTN-HN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết

  1. TRƯỜNG TH – THCS ĐOÀN KẾT TỔ TỰ NHIÊN M TR N KIỂM TR ,ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: HĐTNHN- Lớp:8 Các chủ đề Mức độ Tổng chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao cộng thấp Chủ đề I Biết cách giữ Hiểu cảm xúc Nêu những Em với nhà gìn,phát huy ,biết điều chỉnh việc em làm trường truyền thống của theo hướng tích nhằm góp nhà trường. Xây cực,khả năng phần xây dựng và giữ gìn tranh biện thương dựng truyền tình bạn,phòng thuyết của bản thống nhà tránh bắt nạt học thân... trường. đường..... 8 câu 4 câu 2,0đ 3 câu 1,5đ 1 câu 2,0đ 5,5đ Chủ đề II Biết được được Hiểu được được Chia sẻ một tình Khám phá điểm mạnh, điểm những điểm mạnh huống em đã có bản thân hạn chế, tính kiên và điểm yếu ... sự thay đổi cảm trì và chăm chỉ xúc và cách em của bản thân điều chỉnh cảm xúc theo hướng 4 câu 2,0đ 3 câu 1,5đ tích cực. 8 câu 1 câu 1,0 đ 4,5đ Số câu 8 câu 6 câu 1 câu 1 câu 16 câu Số điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  2. TRƯỜNG TH-THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TR ,ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I TỔ TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên.............................................. Môn:HĐTNHN -Lớp:8 Lớp....................................................... Thời gian :45 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề gồm 02 trang MÃ ĐỀ 01 I.Trắc nghiệm(7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái(A,B,C hoặc D)trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau.(Từ câu 1 đến câu 14) Câu 1: Cách nào sau đây xây dựng tình bạn? A.Luôn tin tưởng, tôn trọng, lắng nghe bạn. B.Ngại giao tiếp với bạn. C.Rụt rè, e ngại khi tiếp xúc với bạn. D.Sống khép kín không muốn ảnh hưởng đến bạn khác. Câu 2: Theo em, tình bạn là gì? A,Là mối quan hệ giữa hai bạn cùng giới. B.Là mối quan hệ được xây dựng bằng lòng tin, sự thấu hiểu, tình cảm trong sáng giữa hai hoặc nhiều người. C.Là mối quan hệ đem lại sự thân thiết, chia sẻ giữa hai người. D.Là mối quan hệ bình đẳng đôi bên cùng có lợi. Câu 3: Cách để giải tỏa cảm xúc tiêu cực là: A.Thả lỏng cơ thể, tập trung vào hơi thở và thở đều. B.Tách mình ra khỏi khoog gian, đối tượng gây cho mình cảm xúc tiêu cực. C.Tâm sự, chia sẻ với những người đáng tin cậy. D.Cả A,B và C. Câu 4: Hành vi nào là bạo lực học đường? A.T và N đi qua nhà ông M và lẻ vào trộm đồ của nhà ông H. B.A nhìn lén và chép bài của K trong giờ kiểm tra. C.K lấy sách của M rồi xé sách không cho M viết bài. D.Q mượn đồ dùng học tập của H mà không hỏi ý kiến H. Câu 5: Để phòng ngừa bạo lực học đường, mỗi học sinh cần làm : A.Tự tạo cho bản thân lối sống lành mạnh, đặc biệt tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực, có nhận thức đầy đủ về hậu quả và trách nhiệm khi gây ra bạo lực học đường. B.Tham gia các lớp bổ sung kĩ năng sống, lớp dạy võ để thực hiện tự vệ khi bị bắt nạt học đường. C.Chơi cùng các học sinh lớn hơn để tạo sự an toàn, tìm sự trợ giúp cho bản thân khi gặp những nguy cơ bị bắt nạt học đường. D.Sống khép kín, không tiếp xúc với bạn bè xung quanh để tránh trường hợp xảy ra xích mích, mâu thuẫn dẫn đến bạo lực học đường. Câu 6: Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng: mang ý nghĩa : A.Không nên chơi với bất kì ai. B.Cần lựa chọn người bạn tốt để chơi cùng. C.Chỉ nên chơi với người quen biết. D.Nên chơi với tất cả mọi người. Câu 7 : Hành động nào là hành vi của bắt nạt học đường? A.Nhắn tin đe dọa. B.Cô lập bạn bằng cách ngăn cấm không cho bạn khác chơi cùng. C.Chặn đường lục cặp, bắt nộp tiền, đồ dùng học tập. D.Cả A,B và C Câu 8: Theo em, thương thuyết là gì? A.Là tổng hợp của các kĩ năng lập luận, phân tích, so sánh, đọc vị để đưa ra kết luận có lợi cho bản thân. B.Là sự kết hợp giữa các kĩ năng trong đàm phán nhằm đảm bảo quyền lợi lớn nhất của các cá nhân. C.Là bước cuối cùng của quá trình tranh biện nhằm đưa ra sự hòa hợp giữa hai luồng ý kiến ủng hộ và phản đối.
  3. D.Là tổng hòa của các kì năng như tranh biện, đàm phán, lập luận và đưa ra kết quả làm hài lòng các bên. Câu 9: Nên thực hiện điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực trong cuộc sống như : A.Chỉ khi nào cần thiết mới phải điều chỉnh. B.Thực hiện điều chỉnh hàng ngày. C.Điều chỉnh khi có hứng. D.Đáp án khác. Câu 10: Tính cách hòa đồng thể hiện ở: A.Sự vui vẻ với mọi người. B.Sự cởi mở với mọi người. C.Sự thân thiện với mọi người. D.Cả A,B và C Câu 11: Nét tính cách có thể khiến mọi người xa lánh em là: A.Tính cẩn thận. B.Tính hòa đồng. C.Tính ích kỉ. D.Tính chu đáo. Câu 12: Mục đích cuối cùng của tranh biện là: A.Tìm ra được cá nhân có lí lẽ thuyết phục nhất. B.Giải quyết được tất cả các khúc mắc, xung đột. C.Phân định quan điểm đúng hay sai. D.Phân định sự thắng thua giữa 2 hay nhiều quan điểm được nêu ra. Câu 13: Mai và Trâm là đôi bạn thân, học cùng lớp, lại ngồi cùng một bàn. Trong giờ kiểm tra Hóa tuần trước, Mai không làm được bài nên bảo Trâm cho mình chép bài nhưng Trâm từ chối. Từ hôm ấy Mai giận Trâm nên tránh mặt. Nếu em là Trâm, em sẽ làm gì? A.Không giao tiếp và giữ khoảng cách với Mai để Mai tự giác trong học tập hơn. B.Giữ khoảng cách với Mai vì Mai là học sinh không trung thực trong học tập, không có ý thức tự giác. C.Chủ động tìm Mai giải thích lí do mình không cho bạn chép bài để bạn cố gắng ôn bài và học bài tốt hơn. D.Không chơi với Mai vì Mai không muốn nói chuyện hay tiếp xúc nữa. Câu 14: Những việc em có thể làm nhằm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường là? A.Tích cực tham gia các chương trình mà trường tổ chức. B.Hưởng ứng mọi chương trình. C.Học tập tốt và luôn ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô . D.Cả A,B và C II Tự luận: (3.0 điểm) Câu 15:(2,0 điểm) Em hãy nêu những việc em có thể làm nhằm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường? Câu 16(1,0 điểm) Chia sẻ một tình huống em đã có sự thay đổi cảm xúc và cách em điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực. .....……………HẾT………………..
  4. TRƯỜNG TH-THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TR ,ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I TỔ TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên.............................................. Môn:HĐTNHN -Lớp:8 Lớp....................................................... Thời gian :45 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề gồm 02 trang MÃ ĐỀ 02 I.Trắc nghiệm(7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái(A,B,C hoặc D)trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau.(Từ câu 1 đến câu 14) Câu 1: Mục đích cuối cùng của tranh biện là: A.Tìm ra được cá nhân có lí lẽ thuyết phục nhất. B.Giải quyết được tất cả các khúc mắc, xung đột. C.Phân định quan điểm đúng hay sai. D.Phân định sự thắng thua giữa 2 hay nhiều quan điểm được nêu ra. Câu 2: Để phòng ngừa bạo lực học đường, mỗi học sinh cần làm : A.Tự tạo cho bản thân lối sống lành mạnh, đặc biệt tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực, có nhận thức đầy đủ về hậu quả và trách nhiệm khi gây ra bạo lực học đường. B.Tham gia các lớp bổ sung kĩ năng sống, lớp dạy võ để thực hiện tự vệ khi bị bắt nạt học đường. C.Chơi cùng các học sinh lớn hơn để tạo sự an toàn, tìm sự trợ giúp cho bản thân khi gặp những nguy cơ bị bắt nạt học đường. D.Sống khép kín, không tiếp xúc với bạn bè xung quanh để tránh trường hợp xảy ra xích mích, mâu thuẫn dẫn đến bạo lực học đường. Câu 3: Theo em, thương thuyết là gì? A.Là tổng hợp của các kĩ năng lập luận, phân tích, so sánh, đọc vị để đưa ra kết luận có lợi cho bản thân. B.Là sự kết hợp giữa các kĩ năng trong đàm phán nhằm đảm bảo quyền lợi lớn nhất của các cá nhân. C.Là bước cuối cùng của quá trình tranh biện nhằm đưa ra sự hòa hợp giữa hai luồng ý kiến ủng hộ và phản đối. D.Là tổng hòa của các kì năng như tranh biện, đàm phán, lập luận và đưa ra kết quả làm hài lòng các bên. Câu 4: Nét tính cách có thể khiến mọi người xa lánh em là: A.Tính cẩn thận. B.Tính hòa đồng. C.Tính ích kỉ. D.Tính chu đáo. Câu 5: Mai và Trâm là đôi bạn thân, học cùng lớp, lại ngồi cùng một bàn. Trong giờ kiểm tra Hóa tuần trước, Mai không làm được bài nên bảo Trâm cho mình chép bài nhưng Trâm từ chối. Từ hôm ấy Mai giận Trâm nên tránh mặt. Nếu em là Trâm, em sẽ làm gì? A.Không giao tiếp và giữ khoảng cách với Mai để Mai tự giác trong học tập hơn. B.Giữ khoảng cách với Mai vì Mai là học sinh không trung thực trong học tập, không có ý thức tự giác. C.Chủ động tìm Mai giải thích lí do mình không cho bạn chép bài để bạn cố gắng ôn bài và học bài tốt hơn. D.Không chơi với Mai vì Mai không muốn nói chuyện hay tiếp xúc nữa. Câu 6: Nên thực hiện điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực trong cuộc sống như : A.Chỉ khi nào cần thiết mới phải điều chỉnh. B.Thực hiện điều chỉnh hàng ngày. C.Điều chỉnh khi có hứng. D.Đáp án khác. Câu 7: Tính cách hòa đồng thể hiện ở: A.Sự vui vẻ với mọi người. B.Sự cởi mở với mọi người. C.Sự thân thiện với mọi người. D. Cả A,B và C Câu 8: Những việc em có thể làm nhằm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường là? A.Tích cực tham gia các chương trình mà trường tổ chức. B.Hưởng ứng mọi chương trình. C.Học tập tốt và luôn ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô . D.Cả A,B và C .
  5. Câu 9: Cách nào sau đây xây dựng tình bạn? A.Luôn tin tưởng, tôn trọng, lắng nghe bạn. B.Ngại giao tiếp với bạn. C.Rụt rè, e ngại khi tiếp xúc với bạn. D.Sống khép kín không muốn ảnh hưởng đến bạn khác. Câu 10: Theo em, tình bạn là gì? A,Là mối quan hệ giữa hai bạn cùng giới. B.Là mối quan hệ được xây dựng bằng lòng tin, sự thấu hiểu, tình cảm trong sáng giữa hai hoặc nhiều người C.Là mối quan hệ đem lại sự thân thiết, chia sẻ giữa hai người. D.Là mối quan hệ bình đẳng đôi bên cùng có lợi. Câu 11: Cách để giải tỏa cảm xúc tiêu cực là: A.Thả lỏng cơ thể, tập trung vào hơi thở và thở đều. B.Tách mình ra khỏi khoog gian, đối tượng gây cho mình cảm xúc tiêu cực. C.Tâm sự, chia sẻ với những người đáng tin cậy. D.Cả A,B và C. Câu 12 : Hành động nào là hành vi của bắt nạt học đường? A.Nhắn tin đe dọa. B.Cô lập bạn bằng cách ngăn cấm không cho bạn khác chơi cùng. C.Chặn đường lục cặp, bắt nộp tiền, đồ dùng học tập. D.Cả A,B và C Câu 13: Hành vi nào là bạo lực học đường? A.T và N đi qua nhà ông M và lẻ vào trộm đồ của nhà ông H. B.A nhìn lén và chép bài của K trong giờ kiểm tra. C.K lấy sách của M rồi xé sách không cho M viết bài. D.Q mượn đồ dùng học tập của H mà không hỏi ý kiến H. Câu 14: Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng: mang ý nghĩa : A.Không nên chơi với bất kì ai. B.Cần lựa chọn người bạn tốt để chơi cùng. C.Chỉ nên chơi với người quen biết. D.Nên chơi với tất cả mọi người. II.Tự luận (3,0 điểm) Câu 15:(2,0 điểm) Em hãy nêu những việc em có thể làm nhằm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường? Câu 16(1,0 điểm) Chia sẻ một tình huống em đã có sự thay đổi cảm xúc và cách em điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực. .....……………HẾT………………..
  6. TRƯỜNG TH-THCS ĐOÀN KẾT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TR ,ĐÁNH GIÁ GIỮ KỲ I TỔ TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023-2024 Môn:HĐTNHN- Lớp: 8 I. HƯỚNG DẪN CHUNG Phần trắc nghiệm:Nếu HS khoanh nhiều đáp án trong một câu thì không tính điểm câu đó. Phần tự luận: HS trả lời theo sự hiểu biết không cần đúng theo đáp án. -Điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân. II. ĐÁP ÁN VÀ TH NG ĐIỂM 1.Phần trắc nghiệm:(7,0 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đề I A B D C A B D B B D C B C D Đề II B A B C C B D D A B D D C B 2.Phần tự luận: (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 15 2,0 điểm -Tham gia xây dựng các quy định của nhà trường. 0,5 -Giữ gìn ,bảo vệ cảnh quan nhà trường. 0,5 -Tham gia các hoạt động kết nói nhà trường và cộng đồng(lao động ,các 0,5 hoạt động thiện nguyện...) -Tích cực học tập và tham gia nghiên cứu khoa học...... 0,5 Câu 16 Phần này HS tự đưa ra những tình huống khác nhau. 1.0 điểm Ví dụ: Một hôm em và bạn hẹn nhau đi học. Em chờ bạn mình đã quá giờ hẹn 10 phút rồi và sắp muộn học rồi nhưng em vẫn không thấy bạn mình. Em 1,0 đang định đi học trước thì bạn em xuất hiện. Em đã hít thở thật sâu để bình tĩnh lại và hỏi bạn sao lại đi học muộn. Khi nghe câu trả lời rằng xe bạn bị tuột xích khi vừa dắt ra cửa em đã thấy rất thương và cảm thông cho bạn, và sau đó em cùng bạn tới trường. Xã Đoàn Kết ,ngày 20 tháng 10 năm 2023 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦ TCM GIÁO VIÊN R ĐỀ Trần Thị Thu Vân Nguyễn Thị Mai
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2