Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My
lượt xem 3
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Hóa – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 03 trang) Mã đề: 123 Họ và tên:………………………………………Lớp:………… I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây viết không đúng? A. 1s22s2 B. 1s22s22p6 C. 1s2 2s22p63s43p3 D. 1s22s22p5 Câu 2: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. Số neutron B. Điện tích hạt nhân C. Nguyên tử khối D. Số khối Câu 3: Cho các cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: (X). 1s 2s 2p 3s ; (Y): 1s22s22p63s23p64s1; (R). 2 2 6 2 1s22s22p63s23p5; (T).1s22s22p6. Nhóm gồm các nguyên tử nguyên tố kim loại là A. X, Y B. X, R C. X, Y, R D. X, Y, T Câu 4: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A. Neutron và proton. B. Proton và electron. C. Neutron và electron. D. Neutron, proton và electron Câu 5: Trong tự nhiên, oxygen có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Có bao nhiêu loại phân tử oxygen có thể tạo thành từ 3 loại đồng vị trên? A. 3 B. 9 C. 6 D. 12 Câu 6: Nguyên tử có số proton, electron và neutron lần lượt là: A. 13, 14, 13 B. 13, 13, 14 C. 13, 14, 14 D. 14, 14, 13 Câu 7: Hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử là A. Proton và electron B. Electron C. Neutron D. Proton Câu 8: Dãy nào sau đây gồm các chất đều là đơn chất? A. Cu, Cl2, Fe, H2 B. O2, HCl, N2, H2O C. Ba, P, KOH, H2SO4 D. NaNO3, Al, Mg, S Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Theo mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr, các electron chuyển động không theo một quỹ đạo xác định nhưng theomô hình nguyên tử hiện đại, trong nguyên tử các electron chuyển động theo quỹ đạo tròn hay bầu dục B. Theo mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr, các electron chuyển động theo quỹ đạo tròn hay bầu dục nhưng theomô hình nguyên tử hiện đại, trong nguyên tử các electron chuyển động không theo một quỹ đạo xác định C. Mô hình nguyên tử theo Rutherford – Bohr được gọi là mô hình hành tinh nguyên tử D. Mô hình nguyên tử hiện đại và mô hình nguyên tử theo Rutherford – Bohr đều mô tả sự chuyển động của electron xung quanh hạt nhân Câu 10: Khối lượng của một nguyên tử oxygen bằng 26,5595.10-24 g. Khối lượng nguyên tử oxygen theo amu là A. 16,01 B. 15,99 C. 16,03 D. 15,78 Câu 11: Lớp electron thứ hai (n=2) có tên gọi là A. K B. N C. M D. L Câu 12: Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học? A. B. C. D. 24 12 Mg Câu 13: Điện tích hạt nhân của nguyên tử là A. -12 B. 12- C. +12 D. 12+
- Câu 14: Số khối được xác định bằng: A. Tổng số hạt neutron và proton trong hạt nhân B. Tổng số hạt electron và proton trong hạt nhân C. Tổng số hạt electron và neutron trong hạt nhân D. Tổng số hạt electron, proton và neutron trong hạt nhân Câu 15: Trong thí nghiệm khám phá tia âm cực của Thomson, tia âm cực bị hút về cực dương của trường điện chứng tỏ: A. Chúng không mang điện tích B. Chúng tích điện âm C. Chúng có khối lượng D. Chúng tích điện dương Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các electron ở lớp ngoài cùng có vai trò quyết định đến tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tố B. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau C. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau D. Orbital nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron khoảng 90% Câu 17: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học, nhưng khác nhau về A. Số electron B. Tính chất hoá học C. Số neutron D. Số proton Câu 18: Biễu diễn sự sắp xếp electron trong nguyên tử oxygen theo orbital ở lớp ngoài cùng nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Neutron là hạt không mang điện B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của neutron C. Khối lượng của nguyên tử gần bằng khối lượng của lớp vỏ nguyên tử D. Khối lượng của nguyên tử tập trung ở hạt nhân nguyên tử Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 2 electron. Số hiệu nguyên tử của X là A. 14 B. 16 C. 15 D. 12 Câu 21: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X phân bố như sau: ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ 2s2 2p4 Số hiệu nguyên tử và ký hiệu nguyên tử X lần lượt là A. 8; O B. 5; B C. 10; Ne D. 6; C II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1:Trong tự nhiên, nguyên tố copper có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu. Trong đó đồng vị 63Cu chiếm 69,15% và đồng vị 65Cu chiếm 30,85%. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố copper? Câu 2: Một nguyên tố X phát xạ ra ánh sáng nhạt khi bị phơi ra trước oxygen và xuất hiện dưới một số dạng thù hình. Nó cũng là nguyên tố thiết yếu cho các cơ thể sống. Sử dụng quan trọng nhất trong thương mại của nó là để sản xuất phân bón. Nó cũng được sử dụng rộng rãi trong các loại vật liệu nổ, diêm, pháo hoa, thuốc trừ sâu, kem đánh răng và chất tẩy rửa. Tổng số hạt cơ bản (proton, neutron, electron) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. a. Xác định số electron, proton, neutron của X b. Xác định tên nguyên tố hóa hóa học và viết kí hiệu của nguyên tử X. Câu 3: Ion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3px, biết tổng số electron trên phân lớp p gấp hai lần tổng số electron trên phân lớp s. Viết cấu hình electron của X và cho biết tên nguyên tố hóa học của X?
- ----- HẾT -----
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Hóa – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 03 trang) Mã đề: 257 Họ và tên:………………………………………Lớp:………… I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. Nguyên tử khối B. Điện tích hạt nhân C. Số khối D. Số neutron 16 17 18 Câu 2: Trong tự nhiên, oxygen có 3 đồng vị là O, O, O. Có bao nhiêu loại phân tử oxygen có thể tạo thành từ 3 loại đồng vị trên? A. 3 B. 9 C. 12 D. 6 Câu 3: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X phân bố như sau: ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ 2 4 2s 2p Số hiệu nguyên tử và ký hiệu nguyên tử X lần lượt là A. 8; O B. 5; B C. 10; Ne D. 6; C Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Mô hình nguyên tử theo Rutherford – Bohr được gọi là mô hình hành tinh nguyên tử B. Theo mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr, các electron chuyển động theo quỹ đạo tròn hay bầu dục nhưng theomô hình nguyên tử hiện đại, trong nguyên tử các electron chuyển động không theo một quỹ đạo xác định C. Theo mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr, các electron chuyển động không theo một quỹ đạo xác định nhưng theomô hình nguyên tử hiện đại, trong nguyên tử các electron chuyển động theo quỹ đạo tròn hay bầu dục D. Mô hình nguyên tử hiện đại và mô hình nguyên tử theo Rutherford – Bohr đều mô tả sự chuyển động của electron xung quanh hạt nhân Câu 5: Khối lượng của một nguyên tử oxygen bằng 26,5595.10-24 g. Khối lượng nguyên tử oxygen theo amu là A. 16,01 B. 16,03 C. 15,99 D. 15,78 Câu 6: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học, nhưng khác nhau về A. Số neutron B. Số proton C. Số electron D. Tính chất hoá học Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Neutron là hạt không mang điện B. Khối lượng của nguyên tử gần bằng khối lượng của lớp vỏ nguyên tử C. Khối lượng của nguyên tử tập trung ở hạt nhân nguyên tử D. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của neutron Câu 8: Dãy nào sau đây gồm các chất đều là đơn chất? A. Ba, P, KOH, H2SO4 B. Cu, Cl2, Fe, H2 C. NaNO3, Al, Mg, S D. O2, HCl, N2, H2O Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau B. Orbital nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron khoảng 90% C. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau D. Các electron ở lớp ngoài cùng có vai trò quyết định đến tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tố Câu 10: Lớp electron thứ hai (n=2) có tên gọi là
- A. M B. N C. K D. L Câu 11: Cho các cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: (X). 1s22s22p63s2 ; (Y): 1s22s22p63s23p64s1; (R). 1s22s22p63s23p5; (T).1s22s22p6. Nhóm gồm các nguyên tử nguyên tố kim loại là A. X, R B. X, Y, T C. X, Y D. X, Y, R Câu 12: Số khối được xác định bằng: A. Tổng số hạt electron và neutron trong hạt nhân B. Tổng số hạt neutron và proton trong hạt nhân C. Tổng số hạt electron và proton trong hạt nhân D. Tổng số hạt electron, proton và neutron trong hạt nhân Câu 13: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A. Neutron, proton và electron B. Neutron và electron. C. Neutron và proton. D. Proton và electron. Câu 14: Nguyên tử có số proton, electron và neutron lần lượt là: A. 13, 14, 14 B. 14, 14, 13 C. 13, 13, 14 D. 13, 14, 13 Câu 15: Cấu hình electron nào sau đây viết không đúng? A. 1s22s22p6 B. 1s2 2s22p63s43p3 C. 1s22s22p5 D. 1s22s2 Câu 16: Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học? A. B. C. D. Câu 17: Trong thí nghiệm khám phá tia âm cực của Thomson, tia âm cực bị hút về cực dương của trường điện chứng tỏ: A. Chúng có khối lượng B. Chúng không mang điện tích C. Chúng tích điện dương D. Chúng tích điện âm Câu 18: Hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử là A. Electron B. Proton và electron C. Proton D. Neutron Câu 19: Biễu diễn sự sắp xếp electron trong nguyên tử oxygen theo orbital ở lớp ngoài cùng nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 2 electron. Số hiệu nguyên tử của X là A. 15 B. 16 C. 14 D. 12 24 12 Mg Câu 21: Điện tích hạt nhân của nguyên tử là A. +12 B. 12- C. -12 D. 12+ II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1:Trong tự nhiên, nguyên tố copper có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu. Trong đó đồng vị 63Cu chiếm 69,15% và đồng vị 65Cu chiếm 30,85%. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố copper? Câu 2: Một nguyên tố X phát xạ ra ánh sáng nhạt khi bị phơi ra trước oxygen và xuất hiện dưới một số dạng thù hình. Nó cũng là nguyên tố thiết yếu cho các cơ thể sống. Sử dụng quan trọng nhất trong thương mại của nó là để sản xuất phân bón. Nó cũng được sử dụng rộng rãi trong các loại vật liệu nổ, diêm, pháo hoa, thuốc trừ sâu, kem đánh răng và chất tẩy rửa. Tổng số hạt cơ bản (proton, neutron, electron) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. a. Xác định số electron, proton, neutron của X b. Xác định tên nguyên tố hóa hóa học và viết kí hiệu của nguyên tử X. Câu 3: Ion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3px, biết tổng số electron trên phân lớp p gấp hai lần tổng số electron trên phân lớp s. Viết cấu hình electron của X và cho biết tên nguyên tố hóa học của X? ----- HẾT -----
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Hóa – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 03 trang) Mã đề: 379 Họ và tên:………………………………………Lớp:………… I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Trong tự nhiên, oxygen có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Có bao nhiêu loại phân tử oxygen có thể tạo thành từ 3 loại đồng vị trên? A. 6 B. 3 C. 9 D. 12 Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây viết không đúng? A. 1s22s22p5 B. 1s22s2 C. 1s22s22p6 D. 1s2 2s22p63s43p3 Câu 3: Khối lượng của một nguyên tử oxygen bằng 26,5595.10-24 g. Khối lượng nguyên tử oxygen theo amu là A. 15,78 B. 16,01 C. 15,99 D. 16,03 24 12 Mg Câu 4: Điện tích hạt nhân của nguyên tử là A. 12- B. +12 C. -12 D. 12+ Câu 5: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học, nhưng khác nhau về A. Tính chất hoá học B. Số electron C. Số neutron D. Số proton Câu 6: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. Nguyên tử khối B. Điện tích hạt nhân C. Số khối D. Số neutron Câu 7: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A. Neutron và electron. B. Neutron và proton. C. Neutron, proton và electron D. Proton và electron. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau B. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau C. Các electron ở lớp ngoài cùng có vai trò quyết định đến tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tố D. Orbital nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron khoảng 90% Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 2 electron. Số hiệu nguyên tử của X là A. 16 B. 12 C. 14 D. 15 Câu 10: Hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử là A. Proton B. Proton và electron C. Neutron D. Electron Câu 11: Lớp electron thứ hai (n=2) có tên gọi là A. K B. L C. N D. M Câu 12: Dãy nào sau đây gồm các chất đều là đơn chất? A. NaNO3, Al, Mg, S B. O2, HCl, N2, H2O C. Cu, Cl2, Fe, H2 D. Ba, P, KOH, H2SO4 Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Mô hình nguyên tử hiện đại và mô hình nguyên tử theo Rutherford – Bohr đều mô tả sự chuyển động của electron xung quanh hạt nhân B. Mô hình nguyên tử theo Rutherford – Bohr được gọi là mô hình hành tinh nguyên tử C. Theo mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr, các electron chuyển động không theo một quỹ đạo xác định nhưng theomô hình nguyên tử hiện đại, trong nguyên tử các electron chuyển động theo quỹ đạo tròn hay bầu dục
- D. Theo mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr, các electron chuyển động theo quỹ đạo tròn hay bầu dục nhưng theomô hình nguyên tử hiện đại, trong nguyên tử các electron chuyển động không theo một quỹ đạo xác định Câu 14: Nguyên tử có số proton, electron và neutron lần lượt là: A. 13, 13, 14 B. 13, 14, 13 C. 14, 14, 13 D. 13, 14, 14 Câu 15: Số khối được xác định bằng: A. Tổng số hạt electron và proton trong hạt nhân B. Tổng số hạt electron và neutron trong hạt nhân C. Tổng số hạt electron, proton và neutron trong hạt nhân D. Tổng số hạt neutron và proton trong hạt nhân Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khối lượng của nguyên tử gần bằng khối lượng của lớp vỏ nguyên tử B. Neutron là hạt không mang điện C. Khối lượng của nguyên tử tập trung ở hạt nhân nguyên tử D. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của neutron Câu 17: Trong thí nghiệm khám phá tia âm cực của Thomson, tia âm cực bị hút về cực dương của trường điện chứng tỏ: A. Chúng tích điện dương B. Chúng tích điện âm C. Chúng có khối lượng D. Chúng không mang điện tích Câu 18: Biễu diễn sự sắp xếp electron trong nguyên tử oxygen theo orbital ở lớp ngoài cùng nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 19: Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học? A. B. C. D. Câu 20: Cho các cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: (X). 1s 2s 2p 3s ; (Y): 1s22s22p63s23p64s1; 2 2 6 2 (R). 1s22s22p63s23p5; (T).1s22s22p6. Nhóm gồm các nguyên tử nguyên tố kim loại là A. X, R B. X, Y, R C. X, Y, T D. X, Y Câu 21: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X phân bố như sau: ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ 2 4 2s 2p Số hiệu nguyên tử và ký hiệu nguyên tử X lần lượt là A. 6; C B. 5; B C. 10; Ne D. 8; O II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1:Trong tự nhiên, nguyên tố copper có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu. Trong đó đồng vị 63Cu chiếm 69,15% và đồng vị 65Cu chiếm 30,85%. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố copper? Câu 2: Một nguyên tố X phát xạ ra ánh sáng nhạt khi bị phơi ra trước oxygen và xuất hiện dưới một số dạng thù hình. Nó cũng là nguyên tố thiết yếu cho các cơ thể sống. Sử dụng quan trọng nhất trong thương mại của nó là để sản xuất phân bón. Nó cũng được sử dụng rộng rãi trong các loại vật liệu nổ, diêm, pháo hoa, thuốc trừ sâu, kem đánh răng và chất tẩy rửa. Tổng số hạt cơ bản (proton, neutron, electron) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. a. Xác định số electron, proton, neutron của X b. Xác định tên nguyên tố hóa hóa học và viết kí hiệu của nguyên tử X. Câu 3: Ion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3px, biết tổng số electron trên phân lớp p gấp hai lần tổng số electron trên phân lớp s. Viết cấu hình electron của X và cho biết tên nguyên tố hóa học của X?
- ----- HẾT -----
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Hóa – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 03 trang) Mã đề: 468 Họ và tên:………………………………………Lớp:………… I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Cho các cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: (X). 1s22s22p63s2 ; (Y): 1s22s22p63s23p64s1; (R). 1s22s22p63s23p5; (T).1s22s22p6. Nhóm gồm các nguyên tử nguyên tố kim loại là A. X, R B. X, Y C. X, Y, R D. X, Y, T Câu 2: Dãy nào sau đây gồm các chất đều là đơn chất? A. O2, HCl, N2, H2O B. NaNO3, Al, Mg, S C. Ba, P, KOH, H2SO4 D. Cu, Cl2, Fe, H2 Câu 3: Trong tự nhiên, oxygen có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Có bao nhiêu loại phân tử oxygen có thể tạo thành từ 3 loại đồng vị trên? A. 9 B. 12 C. 6 D. 3 Câu 4: Trong thí nghiệm khám phá tia âm cực của Thomson, tia âm cực bị hút về cực dương của trường điện chứng tỏ: A. Chúng tích điện dương B. Chúng tích điện âm C. Chúng không mang điện tích D. Chúng có khối lượng Câu 5: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X phân bố như sau: ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ 2s2 2p4 Số hiệu nguyên tử và ký hiệu nguyên tử X lần lượt là A. 6; C B. 5; B C. 10; Ne D. 8; O Câu 6: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A. Neutron và proton. B. Neutron, proton và electron C. Neutron và electron. D. Proton và electron. 24 12 Mg Câu 7: Điện tích hạt nhân của nguyên tử là A. -12 B. +12 C. 12- D. 12+ Câu 8: Lớp electron thứ hai (n=2) có tên gọi là A. N B. M C. K D. L Câu 9: Khối lượng của một nguyên tử oxygen bằng 26,5595.10-24 g. Khối lượng nguyên tử oxygen theo amu là A. 16,03 B. 15,78 C. 15,99 D. 16,01 Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Neutron là hạt không mang điện B. Khối lượng của nguyên tử tập trung ở hạt nhân nguyên tử C. Khối lượng của nguyên tử gần bằng khối lượng của lớp vỏ nguyên tử D. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của neutron Câu 11: Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học? A. B. C. D. Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau B. Các electron ở lớp ngoài cùng có vai trò quyết định đến tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tố C. Orbital nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron khoảng 90%
- D. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau Câu 13: Số khối được xác định bằng: A. Tổng số hạt electron, proton và neutron trong hạt nhân B. Tổng số hạt electron và proton trong hạt nhân C. Tổng số hạt electron và neutron trong hạt nhân D. Tổng số hạt neutron và proton trong hạt nhân Câu 14: Cấu hình electron nào sau đây viết không đúng? A. 1s22s2 B. 1s2 2s22p63s43p3 C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p5 Câu 15: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học, nhưng khác nhau về A. Số proton B. Tính chất hoá học C. Số neutron D. Số electron Câu 16: Hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử là A. Proton B. Neutron C. Proton và electron D. Electron Câu 17: Biễu diễn sự sắp xếp electron trong nguyên tử oxygen theo orbital ở lớp ngoài cùng nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 18: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. Số neutron B. Số khối C. Nguyên tử khối D. Điện tích hạt nhân Câu 19: Nguyên tử có số proton, electron và neutron lần lượt là: A. 13, 14, 13 B. 14, 14, 13 C. 13, 13, 14 D. 13, 14, 14 Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Theo mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr, các electron chuyển động không theo một quỹ đạo xác định nhưng theomô hình nguyên tử hiện đại, trong nguyên tử các electron chuyển động theo quỹ đạo tròn hay bầu dục B. Mô hình nguyên tử theo Rutherford – Bohr được gọi là mô hình hành tinh nguyên tử C. Theo mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr, các electron chuyển động theo quỹ đạo tròn hay bầu dục nhưng theomô hình nguyên tử hiện đại, trong nguyên tử các electron chuyển động không theo một quỹ đạo xác định D. Mô hình nguyên tử hiện đại và mô hình nguyên tử theo Rutherford – Bohr đều mô tả sự chuyển động của electron xung quanh hạt nhân Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 2 electron. Số hiệu nguyên tử của X là A. 16 B. 14 C. 15 D. 12 II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1:Trong tự nhiên, nguyên tố copper có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu. Trong đó đồng vị 63Cu chiếm 69,15% và đồng vị 65Cu chiếm 30,85%. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố copper? Câu 2: Một nguyên tố X phát xạ ra ánh sáng nhạt khi bị phơi ra trước oxygen và xuất hiện dưới một số dạng thù hình. Nó cũng là nguyên tố thiết yếu cho các cơ thể sống. Sử dụng quan trọng nhất trong thương mại của nó là để sản xuất phân bón. Nó cũng được sử dụng rộng rãi trong các loại vật liệu nổ, diêm, pháo hoa, thuốc trừ sâu, kem đánh răng và chất tẩy rửa. Tổng số hạt cơ bản (proton, neutron, electron) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. a. Xác định số electron, proton, neutron của X b. Xác định tên nguyên tố hóa hóa học và viết kí hiệu của nguyên tử X. Câu 3: Ion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3px, biết tổng số electron trên phân lớp p gấp hai lần tổng số electron trên phân lớp s. Viết cấu hình electron của X và cho biết tên nguyên tố hóa học của X? ----- HẾT -----
- ĐÁP ÁN: I/ TRẮC NGHIỆM Đề Đề Đề Đề: 468 : : : 12 25 37 3 7 9 1 C 1 B 1 A 1 B 2 B 2 D 2 D 2 D 3 A 3 A 3 C 3 C 4 D 4 C 4 B 4 B 5 C 5 C 5 C 5 D 6 B 6 A 6 B 6 B 7 D 7 B 7 C 7 B 8 A 8 B 8 A 8 D 9 A 9 A 9 B 9 C 10 B 10 D 10 A 10 C 11 D 11 C 11 B 11 A 12 D 12 B 12 C 12 A 13 C 13 A 13 C 13 D 14 A 14 C 14 A 14 B 15 B 15 B 15 D 15 C 16 B 16 A 16 A 16 A 17 C 17 D 17 B 17 A 18 A 18 C 18 D 18 D 19 C 19 D 19 D 19 C 20 D 20 D 20 D 20 A 21 A 21 A 21 D 21 D II/ TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm 1 = 0,75 (1đ) 63,62 0,25 2 a/ 2P + N = 46 và 2P – N = 14 (1đ) P = E = 15 0,25 N = 16 0,25 b/ Xác định đúng tên nguyên tố hóa học 0,25 Viết đúng kí hiệu nguyên tử 0,25 3 Viết đúng cấu hình electron của X2- 0,25 (1đ) Viết đúng cấu hình electron của X 0,5 Xác định đúng tên nguyên tố hóa học 0,25
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn