intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2022 ­ 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC MÔN HOÁ HỌC ­ KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 003 A/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1:    Cấu hình electron của nguyên tử  X được biểu diễn bằng ô orbital. Thông tin nào dưới đây   không đúng khi nói v ề cấu hình của nguyên tử X ?                                                      ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑     1s           2s                2p 2 2 3 A.  Nguyên tử X có 2 lớp electron. B.  Lớp ngoài cùng có 3 electron C.  Nguyên tử X có 3 electron độc thân. D.  Nguyên tử X có 7 electron. Câu 2:  Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng A.  số khối  B.  điện tích hạt nhân  C.    số  electron                  D.    tổng số  proton và  neutron Câu 3:  Chọn định nghĩa đúng về đồng vị : A.  Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân. B.  Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton, khác nhau số neutron. C.  Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối. D.  Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và cùng số khối. Câu 4:  Electron được tìm ra vào năm 1897 bởi nhà bác học Thomson. Từ khi được phát hiện đến nay  electron đã đóng vai trò to lớn trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như: năng lượng, truyền thông và  thông tin… Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về hạt  electron?  A.  Electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt. B.  Electron chiếm phần lớn khối lượng nguyên tử. C.  Electron có khối lượng 9,11.10­28 gam. D.  Electron là hạt mang điện tích âm. Câu 5:  Oxide của kim loại M có dạng M2O được  ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp như  sản  xuất xi măng, sản xuất phân bón, … Oxide này (M2O) là chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước và là  thành phần dinh dưỡng không thể  thiếu đối với mọi loại cây trồng. Xác định công thức phân tử  của   M2O biết tổng số hạt cơ bản trong phân tử  M 2O là 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số  hạt không mang điện là 44; nguyên tử oxygen trong M2O có 8 neutron, và 8 electron. Công thức M2O là A.  Li2O. B.  N2O. C.  Na2O. D.  K2O.    Câu 6:  Một nguyên tử có 9 electron ở lớp vỏ, 10 neutron hạt nhân. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó  là A.  9.                   B.  28.                                C.  19.                                  D.  18.  Câu 7:  Nguyên tử X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 34. Biết số neutron nhiều hơn số proton   là 1. Số khối của nguyên tử X là   A.  11.                            B.  46. C.  23.                D.  35.  Câu 8:  Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là A.  Electron và proton.    B.  Neutron và proton.       C.  Electron và neutron.  D.  Electron, neutron và proton. Câu 9:  Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa: A. 1 electron.               B. 4 electron. C. 3 electron.                       D.  2 electron.             Câu 10:  Trong nguyên tử, hạt không mang điện có tên gọi là A.  neutron.                 B.  proton. C.  electron.                         D.  proton và electron. Câu 11:  Phát biểu nào dưới đây là đúng? Trang 1/3 ­ Mã đề 003
  2. A.  Orbital s có dạng hình số tám nổi, orbital p có dạng hình cầu.  B.  Orbital trong cùng một phân lớp electron có hình dạng tương tự  nhau nhưng khác nhau về  định   hướng không gian. C.  Orbital s có dạng hình số tám nổi gồm 3 orbital định hướng theo ba hướng khác nhau. D.  Orbital trong cùng một lớp electron có hình dạng và định hướng không gian tương tự nhau.  Câu 12:  Nguyên tử của nguyên tố calcium (Z = 20) có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là A.  3s2 3p2.              B.  4s2.                                     C.  3s2 3p4.                           D.  3s2 3p6.                  Câu 13:  Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học A.  thủy tinh nóng chảy được thổi thành hình cầu. B.  Mở nút chai nước giải khát loại có ga tháy có bọt sủi lên. C.  dẫn khí carbon dioxide vào nước vôi trong, làm nước vôi trong vẩn đục. D.  Vào mùa hè, băng ở hai cưcj trái đất tan dần. Câu 14:  Miêu tả nào sau đây là đúng đối với proton? A.  Proton mang điện dương và tìm thấy ở ngoài hạt nhân. B.  Proton mang điện dương và tìm thấy trong hạt nhân. C.  Proton không mang điện tích và được tìm thấy bên ngoài hạt nhân. D.  Proton mang điện âm và được tìm thấy trong hạt nhân. Câu 15:  Dãy chất nào sau đây là hợp chất? A.  H2, O2, Mg. B.  HCl, NaOH, CuO. C.  I2, KOH, H2. D.  O2, HNO3, MgO. Câu 16:  Năm 1911, E. Rutherford và các cộng sự  đã dùng các hạt  α  bắn phá lá vàng (gold) mỏng và  dùng màn huỳnh quang đặt sau lá (gold) để theo dõi đường đi của các hạt α. Kết quả   thí nghiệm đã rút  ra các kết luận về nguyên tử như sau: (1) Nguyên tử có cấu tạo rỗng. (2) Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử. (3) Hạt nhân nguyên tử mang điện tích âm. (4) Xung quanh nguyên tử là các electron chuyển động tạo nên lớp vỏ nguyên tử. Số kết luận sai là A.  3. B.  4. C.  1.D.  2.           Câu 17:  Phương pháp nghiên cứu hóa học thường bao gồm mấy bước? A.  2. B.  3. C.  4. D.  1. Câu 18:  Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? 14 X, 147Y 28 X, 29 Y 40 X, 40 Y 19 X, 20 Y A.   6 . B.   14 14 . C.   18 19 . D.   9 10 . Câu 19:  Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f  lần lượt là: A.  2, 6, 10, 14.             B.  2, 4, 6, 8. C.  2, 6, 8, 18.                   D.  2, 8, 18, 32. Câu 20:  Nguyên t ử được biểu diễn ở hình bên dưới có bao nhiêu electron?                                                                 A.  6.              B.  2.        C.  4.  D.  10.  Câu 21:  Hãy cho biết lớp N có thể chứa tối đa bao nhiêu electron? A.  2. B.  32. C.  8. D.  18. B/ TỰ LUẬN: Câu 1: (2 điểm)  Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố A là 46, trong đó số hạt không mang  điện ít hơn số hạt mang điện là 14.  a/ Xác định số hạt proton, electron và neutron có trong nguyên tử A? Trang 2/3 ­ Mã đề 003
  3. b/ Viết kí hiệu nguyên tử của A? c/ Viết cấu hình electron, biểu diễn theo AO của lớp ngoài cùng  và xác định số electron độc thân của  A? Câu 2: (1 điểm)  Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54. Cu có 2 đồng vị là X (có số khối  A1) và Y (có số khối là A2). Tổng số khối của 2 đồng vị là 128. Phần trăm số nguyên tử đồng vị X bằng  0,37 lần phần trăm số nguyên tử của đồng vị Y.  a/ Tính số khối A1 và A2? b/ Tính TP% khối lượng của đồng vị X trong hợp chất CuO? (biết NTK của O là 16) ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Trang 3/3 ­ Mã đề 003
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2