intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

  1. TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 _ NĂM HỌC 2023 - 2024 TỔ TỰ NHIÊN MÔN HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài 45 phút A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức Tổng Tổng số Nhận Thông Vận dụng số Vận dụng câu biết hiểu cao điểm Số Nội dung/đơn vị kiến Chương/chủ đề TT thức TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 1 Nhập môn hoa học Nhập môn hoa học 1 1 0,33 (02 tiết) 2 Cấu tạo nguyên 2.1. Thành phần của 2 3 5 1,67 tử nguyên tử (9 tiết) 2.2. Nguyên tố hoa học 3 1 1 3 2 2.3. Cấu trúc lớp vỏ 1 2 1 1 3 3 electron nguyên tử
  2. Mức độ nhận thức Tổng Tổng số Nhận Thông Vận dụng số Vận dụng câu biết hiểu cao điểm Số Nội dung/đơn vị kiến Chương/chủ đề TT thức TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 3 Bảng tuần hoàn 3.1. Cấu tạo bảng tuần 2 1 3 1 cac nguyên tố hóa hoàn học 3.2. Xu hướng biến đổi 2 3 4 1,33 (9 tiết) 3.3. Định luật tuần hoàn 1 2 0,67 Tổng số câu 12 9 1 1 2 21 23 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 30% 70% 10 Tổng hợp chung 70% 30% 100% 10
  3. B. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA TT Chương/ chủ Số câu hoi theo mức độ nhận thức đề Nội dung/ đơn vị Mức độ Vân Nhân Thông Vân kiến thức dung Nhận thức biêt hiêu dung cao (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 Nhập môn Nhập môn hoa Nhận biết hoa học học (02 tiết) – Nêu được đối tượng nghiên cứu của hoa học. 1 (02 tiết) – Nêu được vai trò của hoa học đối với đời sống, sản xuất,... Thông hiểu – Trình bày được phương phap học tập và nghiên cứu hoa học. 2 Cấu tạo 1. Thành phần Nhận biết 2 nguyên tử (9 của nguyên tử + Nêu được thành phần của nguyên tử. tiết) + Cac loại hạt cơ bản tạo nên hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử. + Nêu được điện tích và khối lượng mỗi loại hạt. + Biết cac thí nghiệm liên quan đến nguyên tử. Thông hiểu 3 + Giải thích được cac thí nghiệm tìm ra thành
  4. TT Chương/ chủ Số câu hoi theo mức độ nhận thức đề Nội dung/ đơn vị Mức độ Vân Nhân Thông Vân kiến thức dung Nhận thức biêt hiêu dung cao (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) phần nguyên tử. + So sanh được khối lượng của electron với proton và neutron, kích thước của hạt nhân với kích thước nguyên tử. 2. Nguyên tố hoa Nhận biết 3 học – Trình bày được khai niệm về nguyên tố hoa học, số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử. – Phat biểu được khai niệm đồng vị, nguyên tử khối. - Nêu được nguyên tố hoa học bao gồm những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. - Trình bày được số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có - Viết được kí hiệu nguyên tử: ��. X là kí hiệu trong nguyên tử. � hoa học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt neutron. - Trình bày được khai niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố.
  5. TT Chương/ chủ Số câu hoi theo mức độ nhận thức đề Nội dung/ đơn vị Mức độ Vân Nhân Thông Vân kiến thức dung Nhận thức biêt hiêu dung cao (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) Vận dụng cao 1 – Tính được nguyên tử khối trung bình (theo amu) dựa vào khối lượng nguyên tử và phần trăm số nguyên tử của cac đồng vị theo phổ khối lượng được cung cấp. - Giải thích được hiện tượng đồng vị, tại sao nguyên tử khối của cac nguyên tố hóa học không phải là cac trị số nguyên và hiểu được sự đa dạng của nguyên tố hóa học trong tự nhiên thông qua khai niệm đồng vị. - Cac dạng bài toan đồng vị. 3. Cấu trúc lớp Nhận biết 1 vỏ electron – Nêu được khai niệm về orbital nguyên tử (AO) nguyên tử –Mô tả được hình dạng của AO (s, p),số lượng electron trong 1 AO. – Trình bày được khai niệm lớp electron, phân lớp electron. - Nhận ra được cấu hình e đúng hay sai.
  6. TT Chương/ chủ Số câu hoi theo mức độ nhận thức đề Nội dung/ đơn vị Mức độ Vân Nhân Thông Vân kiến thức dung Nhận thức biêt hiêu dung cao (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) Thông hiểu 2 – Trình bày được mô hình của Rutherford – Bohr, mô hình hiện đại mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử. - So sanh được mô hình của Rutherford – Bohr vớimô hình hiện đại mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử. – Trình bày được mối quan hệ về số lượng phân lớp trong một lớp. Liên hệ được về số lượng AO trong một phân lớp, trong một lớp. – Viết được cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp electron và theo ô orbital khi biết số hiệu nguyên tử Z của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn. Vận dụng 1 – Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử dự đoan được tính chất hoa học cơ bản (kim loại hay phi kim) của nguyên tố tương ứng.
  7. TT Chương/ chủ Số câu hoi theo mức độ nhận thức đề Nội dung/ đơn vị Mức độ Vân Nhân Thông Vân kiến thức dung Nhận thức biêt hiêu dung cao (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) Vận dụng cao Vận dụng được kiến thức đã học phần cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử vào thực tiễn hoặc bối cảnh mới. 3 Bảng tuần Nhận biết 2 1 hoàn cac – Nêu được về lịch sử phat minh định luật tuần nguyên tố hoàn và bảng tuần hoàn cac nguyên tố hoa học. hóa học – Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn cac (9 tiết) nguyên tố hoa học và nêu được cac khai niệm liên quan (ô, chu kì, nhóm). 3.1. Cấu tạo bảng tuần hoàn Thông hiểu – Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn cac nguyên tố hoa học (dựa theo cấu hình electron). – Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hoa học: kim loại, phi kim, khí hiếm). 3.2. Xu hướng Nhận biết 2 3 biến đổi - Biết được: trong một nhóm A tính kim loại tăng–
  8. TT Chương/ chủ Số câu hoi theo mức độ nhận thức đề Nội dung/ đơn vị Mức độ Vân Nhân Thông Vân kiến thức dung Nhận thức biêt hiêu dung cao (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) tính phi kim giảm , - Xac định được hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất oxide. Thông hiểu - Xac định được quy luật biến đổi tính chất của cac hợp chất - Biết vị trí của một số nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại. 3.3. Định luật Nhận biết 1 tuần hoàn - Phat biểu được định luật tuần hoàn. Tổng số câu 12 9 1 1 Tỉ lệ % cac mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ % chung 70% 30%
  9. C. ĐỀ KIỂM TRA 1 ĐỀ GỐC TRẮC NGHIỆM, 2 ĐỀ GỐC TỰ LUẬN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điêm) Câu 1. Nội dung nào dưới đây thuộc đối tượng nghiên cứu của hóa học? A. Sự vận chuyển của mau trong hệ tuần hoàn. B. Sự tự quay của Trai Đất quanh trục riêng. C. Sự ra đời và phat triển của nền văn minh lúa nước. D. Sự pha hủy tầng ozone bởi freon-12. Câu 2. Cac hạt cấu tạo nên hầu hết cac nguyên tử là A. electron, neutron, proton. B. neutron, electron. C. electron, proton. D. proton, neutron. Câu 3. Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở đâu? A. Hạt nhân nguyên tử. B. Vỏ nguyên tử. C. Electron. D. Neutron. Câu 4. Theo mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr, vị trí nào trong số cac vị trí A, B, C, D trong hình sau mà electron không xuất hiện? A. Vị trí C. B. Vị trí B. C. Vị trí D. D. Vị trí A.
  10. Câu 5. Phat biểu nào sau đây sai? A. Khối lượng của nguyên tử tập trung ở hạt nhân nguyên tử. B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của neutron. C. Neutron là hạt không mang điện. D. Khối lượng của nguyên tử gần bằng khối lượng của lớp vỏ nguyên tử. Câu 6. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm tìm ra một loại hạt cấu tạo nên nguyên tử. Đây là loại hạt nào? A. Electron. B. Neutron. C. Proton. D. Hạt nhân. Câu 7. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. số khối. B. số neutron. C. số proton và neutron. D. điện tích hạt nhân. Câu 8. Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? 14 A. 6 X , 14 X . 7 B. 19 9 X, 20 10 X. C. 28 14 X, 29 14 X. D. 40 18 X, 40 19 X. Câu 9. Số N trong nguyên tử của một nguyên tố hoa học có thể tính được khi biết số khối A, số thứ tự của nguyên tố (Z ) theo công thức: A. A = Z – N. B. N = A – Z. C. A = N – Z. D. Z = N + A. Câu 10. Sự phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng ?
  11.         A. B. C. D. Câu 11. Số phân lớp tối đa trên lớp M là A. 2. B. 18. C. 3. D. 6 Câu 12. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử cac nguyên tố nhóm VIA là A. 6. B. 5. C. 7. D. 8. Câu 13. Cha đẻ của bảng tuần hoàn hóa học là A. Rutherford. B. Newton. C. Thomson. D. Mendeleev. Câu 14. Chu kì là tập hợp cac nguyên tố hóa học mà nguyên tử của chúng có A. cùng số electron, được xếp thành hàng theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân từ trai sang phải. B. cùng số lớp electron, được xếp thành cột theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân từ trên xuống dưới. C. cùng số lớp electron, được xếp thành hàng theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân từ trai sang phải. D. cấu hình electron tương tự nhau, được xếp thành cột theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân từ trên xuống dưới. Câu 15. Nguyên tử nguyên tố X có 17 proton trong hạt nhân. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. ô 17, chu kì 2, nhóm VA. B. ô 17, chu kì 3, nhóm VA. C. ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA. D. ô 17, chu kì 2, nhóm VIIA. Câu 16.Trong chu kì, từ trai sang phải, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, A. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng. B. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm. C. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. D. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. Câu 17. Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử cac nguyên tố khi hình thành liên kết hoa học là A. tính kim loại. B. tính phi kim.
  12. C. điện tích hạt nhân. D. độ âm điện. Câu 18. Khi xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn? A. Ban kính nguyên tử. B. Số notron. C. Tính kim loại, tính phi kim. D. Độ âm điện. Câu 19. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất? Cho biết nguyên tố này được sử dụng trong đồng hồ nguyên tử có độ chính xac ở mức giây trong hàng nghìn năm. A. Hydrogen. B. Beryllyum. C. Caesium. D. Phosphorus. Câu 20. Oxide cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5. Nguyên tố R có thể là A. Carbon (Z=6). B. Chlorine (Z=17). C. Nitrogen (Z=7). D. Sulfur (Z=16). Câu 21. Phat biểu đúng về định luật tuần hoàn là A. Tính chất của cac nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Tính chất của cac nguyên tố và đơn chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. C. Tính chất của cac nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của hợp chất tạo nên từ cac nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của số lớp electron. D. Tính chất của cac nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của hợp chất tạo nên từ cac nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điêm) Đề 1: Câu 22. Fluorine (Flo) và hợp chất của nó được sử dụng làm chất chống sâu răng, chất cach điện, chất làm lạnh, vật liệu chống dính.... Biết nguyên tử Fluorine có số hiệu nguyên tử là 9. a) Viết cấu hình electron của Fluorine và cho biết nó là kim loại, phi kim hay khí hiếm (giải thích ngắn gọn).
  13. b) Biểu diễn sự phân bố electron lớp ngoài cùng của Fluorine vào obital nguyên tử và cho biết số electron độc thân. Câu 23. Chlorine là nguyên tố hóa học có trong thành phần của chất có tac dụng oxi hóa và sat khuẩn cực mạnh, thường được sử dụng với mục đích khử trùng và tẩy trắng trong lĩnh vực thủy sản, dệt nhuộm, xử lí nước cấp, nước thải, nước bể bơi. Trong tự nhiên, Chlorine có hai đồng vị bền là 35Cl và 37Cl. Khối lượng nguyên tử trung bình của Clo là 35,5. Tính thành phần % theo khối lượng của 35Cl có trong NaClO3 (với sodium là đồng vị 23Na, oxygen là đồng vị 16O). Đề 2: Câu 22. Aluminium (Nhôm) và hợp chất được dùng để làm vỏ phủ vệ tinh nhân tạo hay khí cầu nhằm tăng nhiệt độ nhờ có tính hấp thụ bức xạ điện từ mặt trời kha tốt. Biết nguyên tử Aluminium có số hiệu nguyên tử là 13. a) Viết cấu hình electron của Aluminium và cho biết nó là kim loại, phi kim hay khí hiếm (giải thích ngắn gọn). b) Biểu diễn sự phân bố electron lớp ngoài cùng của Aluminium vào obital nguyên tử và cho biết số electron độc thân. Câu 23. M là nguyên tố hoa học có trong thành phần của chất có tac dụng oxi hoa và sat khuẩn cực mạnh, thường được sử dụng với mục đích khử trùng và tẩy trắng trong lĩnh vực thuỷ sản, dệt nhuộm, xử lí nước cấp, nước thải, nước bề bơi. Nguyên tử khối trung bình của M là 35,5. M có 2 đồng vị bền với số khối 35 và 37. Xac định phần trăm khối lượng của 35M trong FeM2 (với Fe = 55,85) ======HẾT====== Chú ý: Học sinh được phép sử dụng Bảng tuần hoàn cac nguyên tố hóa học.
  14. D. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA A. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) mỗi câu 1/3 (điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 101 D C D C D B A A A C B B B A D C C B B C A 102 B A D B B B D B A A C B A B D B D D C A D 103 A A D A D D A A A D C A A C A B A A D D D 104 B B A B B A A B A D B A D D D B A A D C A B. TỰ LUẬN: 3 điểm Câu Hướng dẫn Điểm ĐỀ LẺ 22a 1s22s22p5. 0,5 Fluorine là phi kim vì có 7e lớp ngoài cùng. 0,5 22b - Phân bố được electron ở lớp ngoài cùng vào ô lượng tử 0,5 - Có 1 e độc thân 0,5 23 - Tính được phần trăm số nguyên tử từng đồng vị là 35Cl 75% và 37Cl là 0,5 25%. . 100% = 24,64 % - Thành phần % theo khối lượng của 35Cl có trong NaClO3 0,75 . 35 0,5 23 + 35,5 +16 . 3 - % 35Cl = ĐỀ CHẴN
  15. 22a 1s22s22p63s23p1. 0,5 Aluminium là kim loại vì có 3e lớp ngoài cùng. 0,5 22b - Phân bố được electron ở lớp ngoài cùng vào ô lượng tử 0,5 - Có 1 e độc thân 0,5 23 - Tính được phần trăm số nguyên tử từng đồng vị là 35M 75% và 37 M là 0,5 25%. . 100% = 41,39% - Phần trăm khối lượng của 35M trong FeM2 0,75.2.35 0,5 35,5 . 2+55,85 - % Cl = 35 ---------------HẾT-----------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2