intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh

  1. SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNGTHPT HỒNG LĨNH NĂM HỌC: 2023- 2024 Môn thi: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 03 trang 28 câu trắc nghiệm 3 câu tự luận) Mã đề: 001 Họ, tên thí sinh: ………………………………………………… Số báo danh: ………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM( 7 điểm) Câu 1. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Đối tượng của nghiên cứu hóa học là sự biến đổi chất. B. Hóa học thuộc ngành khoa học tự nhiên. C. Hóa học thuộc ngành khoa học xã hội. D. Hóa học có vai trò quan trọng với đời sống và sản xuất. Câu 2. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Khí gas cháy trong không khí sinh ra khí carbon dioxide và hơi nước. B. Nước bốc hơi khi sôi. C. Nước đông thành đá lạnh khi ở nhiệt độ thấp. D. Hòa tan đường vào nước, thu được nước đường. Câu 3. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron. B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và neutron. C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron. D. Hạt nhân guyên tử được cấu thành từ các hạt proton và electron. Câu 4.Trong nguyên tử hạt mang điện tích dương là A.neutron. B.electron. C.proton. D.electron và neutron. Câu 5. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng các hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử. B. Kích thước của hạt nhân nguyên tử nhỏ hơn rất nhiều lần so với kích thước của nguyên tử. C. Khối lượng của nguyên tử tập trung ở hạt nhân nguyên tử. D. Khối lượng các hạt electron trong vỏ nguyên tử xấp xỉ bằng khối lượng hạt nhân nguyên tử. Câu 6.Nguyên tử Carbon có 6 proton, 6 neutron và 6 electron. Số nguyên tử carbon có trong cục than ứng với 36 gam Carbon là A.1806.1021. B.1806.1022. C.3612.1021. D.1204.1021. Câu 7.Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A.số proton. B.số neutron. C.số khối. D.tổng số electron và neutron. Câu 8.Số khối A của nguyên tử bằng A.số proton . B.số neutron. C.tổng số proton và neutron. D.tổng số protonvà electron. Câu 9.Nguyên tố nào sau đây có kí hiệu là H? A.Nitrogen . B.Oxygen. C.Hydren. D.Carbon.
  2. Câu 10.Nguyên tử Potasium có 19p, 20n và 19e. Kí hiệu của nguyên tử này là A. B. C. D. Câu11.Tổng số hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử có kí hiệu là A. 13. B. 27. C. 40. D. 28. Câu 12.Số loại phân tử hydrogenH2 có thể được tạo thành từ hai đồng vị là , A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 13. Theo mô hình hiện đại, trong nguyên tử A. elecctron chuyển động rất nhanh, theo những quỹ đạo hình bầu dục. B. electron chuyển động rất nhanh, không theo quỹ đạo xác định. C. electron chuyển động rất chậm, không theo quỹ đạo xác định. D. electron chuyển động rất chậm, theo những quỹ đạo xác định. Câu 14. Orbital nguyên tử (kí hiệu là AO) là A. khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron trong khu vực đó là lớn nhất (khoảng 90%); B. khu vực không gian trong hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron trong khu vực đó là lớn nhất (khoảng 90%); C. khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron trong khu vực đó là nhỏ nhất (khoảng 10%); D. khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy proton trong khu vực đó là nhỏ nhất (khoảng 10%). Câu 15.Orbital nào sau đây có dạng hình cầu? A.d . B.p. C.f. D.s. Câu 16.Trong 1 orbital chứa tối đa số electron là A.6 . B.2. C.14. D.1. Câu 17. Tổng số electron tối đa chứa trong phân lớp p là A.6 . B.2. C.14. D.10. Câu 18. Lớp electron thứ hai ( lớp L) có A. 2 phân lớp, được kí hiệu là 2s và 2p. B. 1 phân lớp, được kí hiệu là 1s. C.3 phân lớp, được kí hiệu là 3s, 3p và 3d. D. 4 phân lớp, được kí hiệu là 4s, 4p, 4d và 4f. Câu 19. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau. B.Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất. C.Electron ở orbital 2p có mức năng lượng thấp hơn electron ở orbital 2s. D.Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. Câu 20. Hợp kim nickel được sử dụng chế tạo hợp kim thép không gỉ.Nguyên tử nickel có cấu hình electron ngoài cùng là 3d84s2. Số hiệu nguyên tử của nickel là A. 24. B. 28. C. 27. D. 29. Câu 21. Cho các nguyên tố với cấu hình electron lớp ngoài cùng như sau: X (2s1); Y (2s22p5); Z ( 3s23p4); T (4s1). Các nguyên tố kim loại là A. X, Y, Z, T. B. X, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z.
  3. Câu 22. Cho các phát biểu về nguyên tử : (1) Nguyên tử X có tổng các hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. (2) Nguyên tử X có 4 lớp electron. (3) Cấu hình electron của nguyên tử X là [Ar]3d44s2 (4) X là kim loại. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 23.Các nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng thường là nguyên tố A. khí hiếm. B. phi kim. C. kim loại. D. phóng xạ. Câu 24.Các nguyên tố mà nguyên tử có 8 electron ở lớp ngoài cùnglà nguyên tố A. kim loại. B. phi kim. C. phóng xạ. D. khí hiếm. Câu 25.Phân lớp nào sau đây có 1 orbital nguyên tử (1 AO)? A.s . B.p. C.d. D.f. Câu 26. Nguyên tử O có cấu hình electron 1s2 2s2 2p4. Vị trí của nguyên tố O trong bảng tuần hoàn thuộc chu kì A. 6 . B.4. C.2. D.1. Câu 27.Số thứ tự của ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn bằng A.số hiệu nguyên tử. B.số neutron. C.số khối. D.tổng số electron và neutron. Câu 28. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo ba nguyên tắc, nguyên tắc nào sau đây là đúng? A. Nguyên tử khối tăng dần. B.Cùng số lớp electron xếp cùng một cột. C. Điện tích hạt nhân tăng dần. D.Cùng số electron hóa trị xếp thành một hàng. II. PHẦN TỰ LUẬN(3điểm) Câu29.Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố có số hiệu sau, cho biết số electron lớp ngoài cùng và tính chất của nguyên tố là kim loại, phi kim hay khí hiếm? a, X ( Z = 17) b, Y (Z = 10) Câu 30. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố chlorine (clo) biết trong tự nhiên nguyên tố chlorine có hai đồng vị bền là chiếm 75,77% và chiếm 24,23%. Câu31a. Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố R biết nguyên tử của nguyên tố R ở trạng thái cơ bản có tổng số electron ở các phân lớp s là 7. b. Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố iron Fe (Z = 26).Xác định bộ 4 số lượng tử n, l, ml, mscho electron có năng lượng cao nhất trong nguyên tử Fe ở trạng thái cơ bản. (Quy ước giá trị mlxếp theo thứ tự từ âm đến dương). Viết cấu hình electron của ion Fe 2+. Hết
  4. SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNGTHPT HỒNG LĨNH NĂM HỌC: 2023- 2024 Môn thi: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 03 trang 28 câu trắc nghiệm 3 câu tự luận) Mã đề: 002 Họ, tên thí sinh: ………………………………………………… Số báo danh: ………… II. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm) Câu 1. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Nước bốc hơi khi sôi. B. Khí gas cháy trong không khí sinh ra khí carbon dioxide và hơi nước. C. Nước đông thành đá lạnh khi ở nhiệt độ thấp. D. Hòa tan đường vào nước, thu được dung dịch nước đường. Câu 2. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Đối tượng của nghiên cứu hóa học là sự biến đổi chất. B. Hóa học thuộc ngành khoa học tự nhiên. C. Hóa học có vai trò quan trọng với đời sống và sản xuất. D. Hóa học thuộc ngành khoa học xã hội. Câu 3. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron. B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và neutron. C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt proton. D. Vỏ nguyên tử được cấu thành từ các hạt electron. Câu 4.Trong nguyên tử hạt mang điện tích âm là A.neutron. B.electron. C.proton. D.proton và neutron. Câu 5. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng các hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử. B. Kích thước của hạt nhân nguyên tử xấp xỉ bằng kích thước của nguyên tử. C. Khối lượng của nguyên tử tập trung ở hạt nhân nguyên tử. D. Khối lượng các hạt electron trong vỏ nguyên nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng hạt nhân nguyên tử. Câu 6.Nguyên tử carbon có 6 proton, 6 neutron và 6 electron. Số nguyên tử carbon có trong cục than ứng với 24 gam carbon là A.1806.1021. B.1204.1023. C.2408.1021. D.1204.1021. Câu 7.Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học thì có cùng A.số proton. B.số neutron. C.số khối. D.tổng số neutron và electron. Câu 8.Số khối A của nguyên tử bằng A.số proton . B.số neutron. C.tổng số proton và neutron. D.tổng số hiệu và electron.
  5. Câu 9.Nguyên tố nào sau đây có kí hiệu là O? A.Nitrogen . B.Oxygen. C.Hydren. D.Carbon. Câu 10.Nguyên tử Potasium có 19p, 20n và 19e. Kí hiệu của nguyên tử này là A.. B.. C.. D.. Câu11.Tổng số hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử có kí hiệu là A. 19. B. 9. C. 40. D. 28. 16 17 Câu 12.Số loại phân tử oxygenO2 có thể được tạo thành từ hai đồng vị O, O là A. 2. B. 4. C. 3 D. 1 Câu 13. Theo mô hình hiện đại, trong nguyên tử A. elecctron chuyển động rất nhanh, theo những quỹ đạo xác định. B. electron chuyển động rất nhanh, không theo quỹ đạo xác định. C. electron chuyển động rất chậm, không theo quỹ đạo xác định. D. electron chuyển động rất chậm, theo những quỹ đạo xác định. Câu 14. Orbital nguyên tử (kí hiệu là AO) là A. khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron trong khu vực đó là lớn nhất (khoảng 90%); B. khu vực không gian trong hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron trong khu vực đó là lớn nhất (khoảng 90%); C. khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron trong khu vực đó là nhỏ nhất (khoảng 10%); D. khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy proton trong khu vực đó là nhỏ nhất (khoảng 10%). Câu 15.Orbital nào sau đây có dạng số tám nổi? A.d . B.p. C.f. D.s. Câu 16.Trong 1 orbital chứa tối đa số electron là A.6 . B.10. C.2. D.1. Câu 17. Tổng số electron tối đa chứa trong phân lớp s là A. 6. B.2. C.14. D.10 Câu 18. Lớp electron thứ ba( lớp M) có A. 2 phân lớp, được kí hiệu là 2s và 2p. B. 1 phân lớp, được kí hiệu là 1s. C. 3 phân lớp, được kí hiệu là 3s, 3p và 3d. D. 4 phân lớp, được kí hiệu là 4s, 4p, 4d và 4f. Câu 19. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. B.Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất. C.Electron ở orbital 3p có mức năng lượng thấp hơn electron ở orbital 3s. D.Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau. Câu 20. Hợp kim cobalt được sử dụng rộng rãi trong các động cơ máy bay vì độ bền nhiệt cao.Nguyên tử cobalt có cấu hình electron ngoài cùng là 3d 74s2. Nguyên tử của cobalt là có số electron là A. 24 . B.25. C.27. D.29. Câu 21. Cho các nguyên tố với cấu hình electron lớp ngoài cùng như sau:
  6. X (3s2); Y (3s23p5); Z ( 2s22p4); T (4s1). Các nguyên tố phi kim là A. X, Y, Z, T. B. X, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z. Câu 22. Cho các phát biểu về nguyên tử : (1) Nguyên tử X có tổng các hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. (2) Nguyên tử X có 4 lớp electron. (3) Cấu hình electron của nguyên tử X là [Ar]3d44s2 (4) X là kim loại. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 23.Các nguyên tố mà nguyên tử có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là nguyên tố A. khí hiếm. B. phi kim. C. kim loại. D. phóng xạ. Câu 24.Các nguyên tố mà nguyên tử có 8 electron ở lớp ngoài cùnglà nguyên tố A. khí hiếm. B. phi kim. C. kim loại. D. phóng xạ. Câu 25.Phân lớp nào sau đây có 3 orbital nguyên tử (3 AO)? A.s . B.p. C.d. D.f. Câu 26. Nguyên tử N có cấu hình electron 1s2 2s2 2p3. Vị trí của nguyên tố N trong bảng tuần hoàn thuộc chu kì A.6 . B.2. C.5. D.1. Câu 27.Số thứ tự của ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn bằng A.số hiệu nguyên tử. B.số neutron. C.số khối. D.tổng số proton và neutron. Câu 28. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo ba nguyên tắc, nguyên tắc nào sau đây là đúng? A.Nguyên tử khối tăng dần. B.Cùng số lớp electron xếp cùng một cột. C.Điện tích hạt nhân tăng dần. D.Cùng số electron hóa trị xếp thành một hàng. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu29.Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố có số hiệu sau, cho biết số electron lớp ngoài cùng và tính chất của nguyên tố là kim loại, phi kim hay khí hiếm? a, X ( Z = 11) b, Y (Z = 18) Câu 30. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố copper (đồng) biết trong tự nhiên nguyên tố copper có hai đồng vị: và Câu31.a. Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố R biết nguyên tử của nguyên tố R ở trạng thái cơ bản có tổng số electron ở các phân lớp s là 7. b. Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố iron Fe (Z = 26).Xác định bộ 4 số lượng tử n, l, ml, mscho electron có năng lượng cao nhất trong nguyên tử Fe ở trạng thái cơ bản. (Quy ước giá trị mlxếp theo thứ tự từ âm đến dương). Viết cấu hình electron của ion Fe3+. Hết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0