intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp bạn hệ thống kiến thức hiệu quả cũng như giúp bạn rèn luyện và nâng cao khả năng viết bài văn nghị luận chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra, TaiLieu.VN chia sẻ đến bạn "Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ", cùng tham khảo và luyện tập với đề thi để làm quen với cấu trúc ra đề cũng như tích lũy kinh nghiệm khi làm đề thi bạn nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

  1. TRƯỜNG THPT KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 HUỲNH NGỌC HUỆ Môn: Hóa học – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 111 Họ tên : .................................................................................................................................................. Lớp : ....................................... * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Ba = 137; Ca = 40; Zn= 65; Mg = 24; Na = 23. A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Công thức phân tử của Nhôm nitrua là A. Al(NO3)3. B. Al3N2. C. AlN2. D. AlN. Câu 2: Chất nào sau đây không phải là chất điện li? A. bazơ. B. muối. C. axit. D. glucozơ. Câu 3: Số oxi hóa của nguyên tố N trong phân tử NH3 là A. 3-. B. +3. C. -3. D. 3. Câu 4: Chất nào sau đây khi tan trong nước mà các phân tử hòa tan phân li hoàn toàn thành các ion? A. CH3COOH. B. H2S. C. HF. D. NaOH. Câu 5: Dung dịch muối Na2SO4 dẫn điện được là do trong dung dịch có chứa những ion nào(không tính H+ và OH- của nước)? A. Na2+ và SO42-. B. Na+ và SO4-. C. NaS+ và O2-. D. Na+ và SO42-. Câu 6: Ở điều kiện thường amoniac là A. chất khí, nhẹ hơn không khí. B. chất khí, không tan trong nước. C. chất khí, không màu không mùi. D. chất khí, nặng hơn không khí. Câu 7: Sự điện li là A. sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. B. sự trao đổi ion của các chất. C. sự phân li ra ion của các chất. D. sự phân hủy thành các chất. Câu 8: Theo Arê-ni-ut định nghĩa axit là chất A. có số oxi hóa không đổi. B. phân li ra ion H+. - C. phân li ra ion OH . D. phân hủy ra axit. Câu 9: Muối nào sau đây là muối trung hòa A. NaCl. B. NaHS. C. KHSO4. D. Ba(HCO3)2. Câu 10: Nitơ không dùng để sản xuất hóa chất nào sau đây ? A. phân đạm. B. amoniac. C. axit nitric. D. axit photphoric. Câu 11: Khi tham gia phản ứng hóa học nitơ thể hiện tính chất nào sau đây? A. khử mạnh. B. oxi hóa mạnh. C. axit mạnh. D. vừa khử vừa oxi hóa. Câu 12: Một loại nước thải công nghiệp có pH =3, nước thải nầy có môi trường gì? A. trung tính. B. axit. C. trung hòa. D. bazơ.-------------------- Câu 13: Phản ứng: NaOH + HCl → NaCl + H 2O có phương trình ion thu gọn là A. Na2+ + 2Cl- → NaCl2. B. 2H+ + O2- → H2O. C. Na+ + Cl- → NaCl. D. H+ + OH- → H2O. Câu 14: Trong phản ứng: N2 + O2  O t 2NO. Nitơ đóng vai trò là A. chất oxi hóa. B. chất khử. Trang 1/2 - Mã đề thi 111
  2. C. axit. D. vừa khử, vừa oxi hóa. Câu 15: Cho các hình vẽ mô tả các cách thu khí khi điều chế trong phòng thí nghiệm. Người ta chọn cách nào để thu khí amoniac(NH3)? A. Cách 1. B. Cách 2. C. Cách 3. D. Cách 1 và 3. Câu 16: Sục khí NH3 dư vào nước được dung dịch X. Nhỏ vài giọt dung dịch Phenolphtalein vào dung dịch X màu của dung dịch quan sát được là A. màu xanh. B. không màu. C. màu tím. D. màu hồng. Câu 17: Dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các A. phân tử chất tan. B. anion (ion âm). C. ion trái dấu. D. cation (ion dương). Câu 18: Khối lượng NaOH cần để pha với nước để được 200 ml dung dịch NaOH 0,01M là A. 0,16 gam. B. 0,08 gam. C. 0,004 gam. D. 0,24 gam. Câu 19: Muối amoni nào sau đây khi nhiệt phân không thu được amoniac? A. NH4HCO3. B. NH4Cl. C. NH4NO3. D. (NH4)2CO3. Câu 20: Thực hiện thí nghiệm: nhúng một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch HCl có pH = 4. Mẫu giấy quì chuyển sang màu gì? A. xanh. B. trắng. C. tím. D. đỏ. 3+ 2+ - Câu 21: Một dung dịch X chứa đồng thởi các ion: Fe , Ba , Cl và ion Z. Z là ion nào sau đây? A. OH-. B. NO3-. C. SO42-. D. CO32-. B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1(1 điểm): Trong 600 ml dung dịch X có chứa: 0,002 mol NO3-, x mol H+, 0,0015 mol SO42- và 0,001 mol Cl-. Tính giá trị pH của dung dịch X. Câu 2(1 điểm): Cho m gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được 0,4032 lít khí NO(đ.k.c) là sản phẩm khử duy nhất. Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng muối nitrat tạo thành. Câu 3(1 điểm): Thực hiện thí nghiệm độ dẫn điện của 500 ml dung dịch Z thu được khi hòa tan hoàn toàn 1,71 gam Ba(OH)2 vào nước. a/ Trong quá trình thực hiện thí nghiệm có sục từ từ cho đến dư khí CO 2 vào dung dịch Z. Nêu hiện tượng về độ sáng của bóng đèn quan sát được trước khi sục CO2 và sau khi sục dư CO2(coi CO2 không phản ứng với nước). b/ Giải thích và tính thể tích khí CO2(đ.k.c) tại thời điểm độ dẫn điện của dung dịch kém nhất(giả sử các quá trình xảy ra hoàn toàn). ----------- HẾT ---------- Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Trang 2/2 - Mã đề thi 111
  3. TRƯỜNG THPT HƯỚNG DẪN CHẤM HUỲNH NGỌC HUỆ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Hóa học – Lớp 11 A/Trắc nghiệm: Câu Mã đề 111 112 113 114 1 D C D A 2 D A B D 3 C D A D 4 D A D D 5 D D B D 6 A D D D 7 C A A C 8 B D A A 9 A A A A 10 D B C A 11 D B A B 12 B D D A 13 D B B A 14 B C D B 15 A A C B 16 D C D D 17 C A B B 18 B A B C 19 C B A C 20 D C A A 21 B D C A B/Tự luận: Mã Đề 111 và 113: Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 Trong 600 ml dung dịch X có chứa: 0,002 mol NO3-, x mol H+, 0,0015 mol SO42- và 0,001 mol Cl-. Tính giá trị pH của dung 1 điểm dịch X. - Theo định luật bảo toàn điện tích: x = 0,006 mol 0,5 - Tính [H+] = 0,01 M = 10-2 M 0,25 - Suy ra pH = 2 0,25 2 Cho m gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng, sau phản ứng thu được 0,4032 lít khí NO(đ.k.c) là sản phẩm 1 điểm khử duy nhất. Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng muối nitrat tạo thành. Phương trình phản ứng: 0,5 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O Sai cân bằng trừ ½ số điểm
  4. Giải bằng cách dựa vào phương trình phản ứng hay bằng pháp pháp electron - Tính số mol NO = 0,018 0,25 - Tính khối lượng muối = 5,103 gam 0,25 3 Thực hiện thí nghiệm độ dẫn điện của 500 ml dung dịch Z thu 1 điểm được khi hòa tan hoàn toàn 1,71 gam Ba(OH)2 vào nước. a/ Trong quá trình thực hiện thí nghiệm có sục từ từ cho đến dư khí CO2 vào dung dịch Z. Nêu hiện tượng về độ sáng của bóng đèn quan sát được trước khi sục CO2 và sau khi sục dư CO2. b/ Giải thích và tính thể tích khí CO2(đ.k.c) tại thời điểm độ dẫn điện của dung dịch kém nhất(giả sử các quá trình xảy ra hoàn toàn). a Ở hai thời điểm bóng đèn đều có độ sáng mạnh 0,25 b -Giải thích: tổng nồng độ mol các ion trong dung dịch Z ở hai trường hợp coi như bằng nhau 0,125 Theo các phương trình: +Thời điểm đầu: Ba(OH)2 điin   Ba2+ + 2OH- 0,375 Khi sục khí CO2 đến dư: (3/4 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O phương trình CO2 + BaCO3↓ + H2O → Ba(HCO3)2 trở lên.) +Thời điểm sau: Ba(HCO3)2 điin   Ba2+ + 2HCO3- (đl) -Tính thể CO2 :Tại thời điểm dẫn điện kém nhất là lúc tổng nồng độ các ion trong dung dịch bé nhất( lúc kết tủa lớn nhất) 1,71 0,125 + Nên số mol CO2 = số mol Ba(OH)2 = = 0,01mol 171 + thể tích CO2(đ.k.c) = 0,224 lít 0,125 - Mã Đề 112 và 114: Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 Trong 800 ml dung dịch X có chứa: 0,01 mol NO3-, x mol H+, 0,025 mol SO42- và 0,02 mol Cl-. Tính giá trị pH của dung dịch 1 điểm X. - Theo định luật bảo toàn điện tích: x = 0,08 mol 0,5 - Tính [H+] = 0,1 M = 10-1 M 0,25 - Suy ra pH = 1 0,25 2 Cho m gam Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 đặc, sau phản ứng thu được 0,2688 lít khí NO2 (đ.k.c) là sản phẩm 1 điểm khử duy nhất. Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng muối nitrat tạo thành. Phương trình phản ứng: 0,5 Mg + 4HNO3 → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Sai cân bằng trừ ½ số điểm
  5. Giải bằng cách dựa vào phương trình phản ứng hay bằng pháp pháp electron - Tính số mol NO = 0,012 0,25 - Tính khối lượng muối = 0,888 gam 0,25 3 Thực hiện thí nghiệm độ dẫn điện của 500 ml dung dịch 1 điểm Ca(OH)2 0,01 M. a/ Trong quá trình thực hiện thí nghiệm có sục từ từ cho đến dư khí CO2 vào dung dịch Z. Nêu hiện tượng về độ sáng của bóng đèn quan sát được trước khi sục CO2 và sau khi sục dư CO2. b/ Giải thích và tính thể tích khí CO2(đ.k.c) tại thời điểm độ dẫn điện của dung dịch kém nhất(giả sử các quá trình xảy ra hoàn toàn). a Ở hai thời điểm bóng đèn đều có độ sáng mạnh 0,25 b -Giải thích: tổng nồng độ mol các ion trong dung dịch Z ở hai trường hợp coi như bằng nhau 0,125 Theo các phương trình: +Thời điểm đầu: Ca(OH)2 điin  Ca2+ + 2OH- 0,375 Khi sục khí CO2 đến dư: (3/4 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O phương trình CO2 + CaCO3↓ + H2O → Ca(HCO3)2 trở lên.) +Thời điểm sau: Ca(HCO3)2 điin   Ca2+ + 2HCO3- (đl) -Tính thể CO2 :Tại thời điểm dẫn điện kém nhất là lúc tổng nồng độ các ion trong dung dịch bé nhất( lúc kết tủa lớn nhất) + Nên số mol CO2 = số mol Ca(OH)2 = 0,005 mol 0,125 + thể tích CO2(đ.k.c) = 0,112 lít 0,125
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2