intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn, Quảng Trị” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn, Quảng Trị

  1. Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn        KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ­ LỚP 11 NÂNG CAO Năm học 2023­2024                       Môn: HÓA ­ Thời gian: 45 phút     Họ   và   tên   HS:  ______________________________________ PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (7/10 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Chọn Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Chọn Cho:  Kw = 1,00.10­14, Kb (NH3) = 1,75.10­5,  H = 1, C = 12, N = 14, O =16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65. Câu 1: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng  A. xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. B. xảy ra hoàn toàn. C. xảy ra chậm. D. luôn có nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phẩm. Câu 2: Một cân bằng hóa học đạt được khi  A. nhiệt độ phản ứng không đổi. B. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. C. nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phẩm. D. không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, nồng độ,   áp suất. Câu 3: Giá trị hằng số cân bằng KC của phản ứng thay đổi khi A. thay đổi nồng độ các chất. B. thay đổi nhiệt độ. C. thay đổi áp suất. D. thêm chất xúc tác. Câu 4: Phương trình nào sau đây là phương trình của phản ứng thuận nghịch? A. NaOH + HCl → NaCl + H2O. B. Cl2 + H2O     HCl + HClO. C. AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3. D. S + Fe  FeS.  Câu 5: Cho phản ứng sau: C(s) + 2H2O(g)  CO2(g)  +  2H2(g). Biểu thức hằng số cân bằng KC của phản ứng  là A. KC = . B. KC = . C. KC = . D. KC = . Câu 6: Cho cân bằng hóa học: N2 (g) + 3H2 (g)  2NH3 (g)  
  2. Giá trị hằng số cân bằng của phản ứng: C(s) + CO2(g)  2CO(g) ở nhiệt độ To gần nhất với A. 0,33. B. 0,50. C. 0,67. D. 0,25. Câu 8: Cho các cân bằng:  (1) H2(g)   +   I2(g)   2HI(g) rH (1) > 0 o (2) 2SO2(g)  +  O2(g)   2SO3(g) rH (2)  1,0.10­7 M. Câu 14:  Đo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,5. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Nước chanh có môi trường acid. B. Nồng độ của ion OH­ của cốc nước chanh nhỏ hơn 10­7 mol/L. C. Nồng độ ion  của cốc nước chanh là 0,25 mol/L. D. Mẫu nước chanh này làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Câu 15: Có ba dung dịch riêng biệt gồm NH3, NaNO3, HNO3 chứa trong hai  ống nghiệm chưa dán nhãn,  được đánh số  là S1, S2, S3. Mẫu S2 làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng, còn mẫu S1 làm quỳ  tím  hóa đỏ. Các chất có mặt trong mỗi mẫu S1, S2, S3 lần lượt là: A. NH3, NaNO3, HNO3.  B. HNO3, NaNO3, NH3 C. NH3, HNO3, NaNO3. D. HNO3, NH3, NaNO3. Câu 16: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(màu nâu đỏ)N2O4  (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: A. ΔrH  0, phản ứng toả nhiệt C. ΔrH  0, phản ứng thu nhiệt Câu 17: N2 thể hiện tính khử khi phản ứng với A. Na. B. H2. C. K.    O2. D.     Câu 18: Cho các phát biểu: (1) Khí amoniac nhẹ hơn không khí, có mùi khai, tan tốt trong nước; (2) Có thể điều chế khí amoniac trong phòng thí nghiệm từ dung dịch NH4Cl và dung dịch NaOH; (3) Amoniac là một bazơ mạnh. Các phát biểu đúng gồm
  3. A. chỉ có (1) và (2). B. chỉ có (1) và (3). C. chỉ có (2) và (3). D. cả (1), (2) và (3). Câu 19: Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ. B. nitrogen có độ âm điện lớn. C. phân tử nitrogen có liên kết ba rất bền. D. phân tử nitrogen không phân cực. Câu 20: Tính base của ammonia được thể hiện qua phản ứng nào sau đây? A. NH3 + HCl → NH4Cl. B. 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O. C. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O. D. 2NH3 + 3CuO 3Cu + 2N2↑ + 3H2O. Câu 21: Dung dịch có nồng độ H bằng 0,001M thì làm quỳ tím chuyển sang màu + A. đỏ. B. xanh. C. vàng. D. tím. Câu 22: Dung dịch NaOH 0,01M có pH bằng A. 11. B. 3. C. 12. D. 2. Câu 23: Muối có trong bột khai sử dụng làm bánh là A. NH4HCO3. B. Na2CO3. C. NH4HSO3. D. NH4Cl. Câu 24: Trong không khí, chất nào sau đây chiếm phần trăm thể tích lớn nhất? A. O2. B. NO. C. CO2. D. N2. Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 746,67 cm3 khí N2O  (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Al. Câu 26: Cho 6,4 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 4,48 lít khí Y (sản phẩm khử duy  nhất, ở đktc). Công thức hóa học khí Y là A. N2. B. N2O. C. NO2. D. NO. Câu 27: Hòa tan 15,66 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng thu được 3,36 lit khí N2 (đktc). Khối lượng  muối nitrat khan có trong dung dịch thu được sau phản ứng là A. 123,54 gam. B. 125,94 gam. C. 108,9 gam. D. 112,9 gam. Câu 28: Lấy 10 mL dung dịch NaOH a mol/L cho vào bình nón, thêm vào 3 giọt chỉ  thị  phenolphthalein.  Chuẩn độ dung dịch trong bình nón cần 8,50 mL dung dịch HCl 0,075 để đạt tới điểm cuối. Giá trị của a là A. 0,050. B. 0,10. C. 0,030. D. 0,060. PHẦN II: TỰ LUẬN (3/10 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Viết phương trình điện li trong nước của các chất sau: NaOH, HNO3, Na2CO3, HNO2. Câu 2: (1,0 điểm) Dung dịch A là dung dịch HCl 0,1M; dung dịch B là dung dịch Ba(OH)2 0,01M. a. Tính pH của dung dịch A. b. Tính pH của dung dịch B. b. Trộn 100 mL dung dịch A với 100 mL dung dịch B và khuấy đều thu được 200 mL dung dịch D. Tính pH  của dung dịch D. Câu 3: (1,00 điểm) Nung nóng hỗn hợp khí G gồm 1 mol N2 và 4 mol H2 có mặt xúc tác bột Fe/Al2O3 thu  được hỗn hợp khí L. Tỉ khối của L so với hydro là 3,913. Tính hiệu suất phản  ứng tổng hợp amoniac trong   thí nghiệm này.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2