Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy
lượt xem 2
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy
- TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ: CÁC MÔN HỌC LỰA CHỌN NĂM HỌC: 2023-2024 Môn: HÓA HỌC 11 (Chân trời sáng tạo) Tuần: 09 Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề Mã đề 113 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất (HS được sử dụng máy tính bỏ túi và không được sử dụng bảng tuần hoàn các NTHH) (Cho biết: O=16, Zn=65, Fe=56, Ca=40, Mg=24, Na=23, Al=27, Cu=64, S=32, C=12, H=1, Cl=35,5, N=14, K=29) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7điểm)- Thời gian làm bài: 30 phút. Câu 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là A. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. B. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. C. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. D. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. Câu 2: Bóng cười được bơm một loại khí có tên gọi là Dinitrogen. Công thức phân tử của Dinitrogen là A. NO. B. N2O4. C. NO2. D. N2O. Câu 3: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. xảy ra hoàn toàn. B. xảy ra theo hai chiều ngược nhau ở hai điều kiện khác nhau. C. mà sản phẩm không thể phản ứng với nhau để tạo thành chất phản ứng ban đầu. D. xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. Câu 4: Tiến hành chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch . Phát biểu nào sau đây đúng? A. (1) chứa dung dịch HCl; (2) chứa dung dịch NaOH. B. (1) chứa dung dịch NaOH; (2) chứa dung dịch HCl. C. (1) chứa dung dịch NaOH; (2) chứa dung dịch HCl, thêm 1-2 giọt phenolphtalein. D. (1) chứa dung dịch HCl; (2) chứa dung dịch NaOH, thêm 1-2 giọt phenolphtalein. Câu 5: Khí nitrogen tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do A. Nguyên tử nitrogen có độ âm điện lớn nhất trong nhóm nitrogen. B. Trong phân tử N2 có liên kết ba bền. C. Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử nitrogen còn một cặp e chưa tham gia tạo liên kết. D. Nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ. Câu 6: Thêm từ từ từng giọt sulfuric acid vào dung dịch barium hydroxide đến dư. Độ dẫn điện của hệ sẽ biến đổi như thế nào? A. Giảm rồi tăng. B. Tăng dần. Trang 1/4 - Mã đề 113
- C. giảm dần. D. Tăng rồi giảm. Câu 7: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (g) + O2(g) ? ?? 2SO3 (g); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. ?? Phát biểu đúng là A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. Câu 8: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH3 thể hiện tính base? A. 4NH3 + 5O2 ᄒ ᄒᄒ 4NO + 6H2O. B. 2NH3 + 3CuO ᄒ ᄒᄒ 3Cu + N2 + 3H2O. C. NH3 + HCl ᄒ ᄒᄒ NH4Cl. D. 8NH3 + 3Cl2 ᄒ ᄒᄒ 6NH4Cl + N2. Câu 9: Theo thuyết Bronste-Lowry, chất nào sau đây là acid ? A. NH3. B. CH3COOH. C. NaOH. D. Ba(OH)2. Câu 10: Khí nào phổ biến nhất trong khí quyển Trái Đất? A. Ozone. B. Oxygen. C. Hydrogen. D. Nitrogen. Câu 11: Trong những điều khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với một hệ hoá học đang ở trạng thái cân bằng? A. Nồng độ của các sản phẩm và chất phản ứng bằng nhau. B. Tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch bằng nhau. C. Phản ứng thuận đã dừng. D. Phản nghịch đã dừng. Câu 12: Nitrogen thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây? o to A. 3M g + N 2 ᄒ tᄒᄒ M g 3N 2 . B. N + O ? 2N O . 2 2 o ? ? ,p ? t N + 3H 2 ? ? xt?? 2N H 3 o t C. 2 ? . D. 3Ca + N 2 ᄒ ᄒᄒ Ca3N 2 . Câu 13: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng: A. N2 + O2 ? ?? 2NO. ?? B. N2 + 3H2 ? ?? 2NH3. ?? C. 2NO + O2 ? ?? 2NO2. ?? D. 2SO2 + O2 ? ?? 2SO3. ?? Câu 14: Các tính chất hoá học của nitric acid HNO3 là A. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và kém bền. B. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh. C. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và kém bền. D. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh. Câu 15: Tại khu vực bị ô nhiễm, pH của nước mưa đo được là 4,5 còn pH của nước mưa tại khu vực không bị ô nhiễm là 5,7. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Nồng độ ion OH - trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm. B. Nồng độ ion H + trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm. C. Nồng độ ion H + trong dung dịch nước mưa không bị ô nhiễm là 10- 5,7 . D. Nồng độ ion H + trong dung dịch nước mưa bị ô nhiễm là 10- 4,5 . Câu 16: Theo thuyết Brønsted – Lowry về acid – base, chất nào sau đây là base? A. HCl. B. HF C. NH3. D. CH3COOH. Câu 17: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh ? A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3. Trang 2/4 - Mã đề 113
- C. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2. D. HCl, CH3COONa, NaClO. Câu 18: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch? A. NaOH + HCl → NaCl + H2O. B. Cl2 + H2O ᄒ ᄒ ᄒᄒ HCl + HClO. ᄒ ᄒ 0 C. CH4 + 2O2 t CO2 + 2H2O. D. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O. Câu 19: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. NaCl. B. H2S. C. CH3COOH. D. H3PO4. Câu 20: Cho phản ứng thuận nghịch: 2SO 2 ( g ) + O 2 ( g ) ? ?? 2SO3 ( g ) . Hằng số cân bằng của phản ứng ?? trên là [SO3 ]2 [SO2 ]2 .[O2 ] A. K C = .. B. K C = . [SO2 ]2 .[O2 ] [SO3 ]2 [SO2 ].[O2 ] [SO3 ] C. K C = . D. K C = .. [SO3 ] [SO2 ].[O2 ] Câu 21: Hợp chất nào sau đây không phải là chất điện li? A. Acid. B. Oxide. C. Base. D. Muối. Câu 22: Số oxi hoá của N trong NO, N2O, NO2, HNO3 lần lượt là A. +2, +2; +4, +5. B. -3, +2; +4, +5. C. +2, +1; +4, +5. D. +2, -1; +4, +5. Câu 23: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion khi tan trong nước. B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. C. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch. D. Sự điện li là quá trình oxi hoá - khử. Câu 24: Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội là A. Pt, Au,Ag. B. Pb, Ag,Fe. C. Ag, Fe,Cu. D. Al, Fe,Cr. Câu 25: Muối có trong bột khai sử dụng làm bánh là A. NH4HSO3. B. NH4Cl. C. NH4HCO3. D. Na2CO3. Câu 26: Để phân biệt muối ammonium với các muối khác, người ta cho nó tác dụng với kiềm mạnh, vì khi đó A. Thoát ra một chất khí không màu, ít tan trong nước. B. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấu quỳ tím ẩm. C. Thoát ra chất khí không màu, không mùi, tan tốt trong nước. D. Thoát ra một chất khí không màu, có mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Câu 27: Dung dịch nào sau đây có pH > 7? A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. NaCl. Câu 28: Chất X là một trong các tác nhân gây ra mưa acid, sương mù quang hoá, hiệu ứng nhà kính, hiện tượng phù nhưỡng, ô nhiễm môi trường .… X là A. NH3. B. HNO3. C. NOx. D. SO2. ----------------------------------------------- Trang 3/4 - Mã đề 113
- II. PHẦN TỰ LUẬN (3 câu, 3,0 điểm)- Thời gian làm bài : 15 phút Câu 29: (1 điểm) Ở trạng thái bình thường, dịch vị dạ dày thường có nồng độ [H+] là 2.10-4 M. Khi tiến hành tiêu hóa, thức ăn đi vào dạ dày làm giải phóng acid HCl và dịch vị dạ dày cũng vì vậy mà có giá trị thay đổi, khi này nồng độ ion [H+] là 4.10-2 M. a) Tính giá trị pH của dạ dày ở trạng thái bình thường và khi dạ dày tiêu hóa thức ăn. b) Thành phần của một số thuốc kháng acid (giảm đau dạ dày) thường chứa CaCO3, Mg(OH)2…. Viết phương trình hóa học của HCl với CaCO3, Mg(OH)2. Câu 30: (1 điểm) Cho dung dịch X chứa: NH+ (xmol),NO3 (0,2mol),SO2− (ymol) . Nếu cho toàn bộ dung dịch X tác dụng 4 − 4 hoàn toàn với BaCl2 dư thì thu được 23,3gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với NaOH (dư) thì thu được V lít khí (đkc). Tính giá trị của V ? Câu 31: (1 điểm) Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 25% thể tích hỗn hợp thu được. Tính hằng số cân bằng KC ở toC của phản ứng. ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề 113
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 13 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 22 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn