intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang

  1. SỞ GDĐT BẮC GIANG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT BỐ HẠ NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: _Hóa học lớp 11 (Đề thi có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Số báo Họ và tên: ....................................... Lớp 11A........................ Mã đề 101 danh: ............. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, N=14, O=16. A. Trắc nghiệm ( 5 điểm) : Câu 1. Trong công nghiệp, quá trình sản xuất Ca(NO 3)2 cùng làm phân bón được thực hiện bằng phương phản ứng giữa dung dịch HNO3 với hợp chất phổ biến, giá rẻ nào sau đây? A. Ca(OH)2. B. CaO. C. CaSO4. D. CaCO3. Câu 2. Cho vài giọt dung dịch phenolphthalein vào dung dịch NH 3, phenolphthalein chuyển sang màu nào sau đây? A. Hồng. B. Không màu. C. Xanh. D. Vàng. Câu 3. Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng? A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Chất xúc tác. D. Áp suất. Câu 4. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch? A. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O. B. 2KClO3 2KCl + 3O2 C. 2SO2 + O2 2SO3. D. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2. Câu 5. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh? A. HCl. B. KNO3. C. CH3COONa. D. C2H5OH. Câu 6. Mưa acid là hiện tượng nước mưa có pH thấp hơn 5,6 (giá trị pH của khí carbon dioxide bão hòa trong nước). Hai tác nhân chính gây mưa acid là A. S, H2S. B. Cl2, HCl. C. N2, NH3. D. SO2, NOx. Câu 7. Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7? A. H2SO4. B. NaNO3. C. KOH. D. KCl. Câu 8. Trong phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen, nitrogen đóng vài trò là A. acid. B. chất khử. C. chất oxi hóa. D. base. Câu 9. Diêu tiêu Chile (hay diêm tiêu natri) là tên gọi khác của hợp chất nào sau đây? A. Sodium chloride. B. Potassium nitrate. C. Sodium nitrate. D. Potassium sulfate. Câu 10. Theo thuyết Bronted – Lowry, H2O đóng vai trò gì trong phản ứng sau? S2- + H2O HS- + OH- A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. acid. D. base. Câu 11. Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có số oxi hóa là A. -3. B. +4. C. +3. D. +5. Câu 12. Có thể nhận biết muối ammonium bằng cách cho muối tác dụng với dung dịch kiềm thấy thoát ra một chất khí. Chất khí đó là A. H2. B. NO. C. NH3. D. NO2 Câu 13. Các oxide của nitrogen không được tạo thành trong trường hợp nào sau đây? A. Núi lửa phun trào. B. Đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch. C. Mưa dông, sấm sét. D. Xả thải nước thải công nghiệp chưa qua xử lí. Câu 14. Vì sao dung dịch của các muối, acid, base dẫn điện? A. Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng elctron. B. Do phân tử của chúng dẫn được điện. C. Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện. D. Do muối, acid, base có khả năng phân li ra ion trong dung dịch. Mã đề 101 Trang 2/2
  2. Câu 15. Phương trình điện li nào đúng? A. CaCl2 Ba+ + 2 Cl- B. Ca(OH)2 Ca+ + 2 OH- C. AlCl3 Al 3+ + 3 Cl2- D. Al2(SO4)3 2Al 3+ + 3SO42- Câu 16. Xét cân bằng : Fe2O3(s) + 3CO(g) 2Fe(s) + 3CO2(g). Biểu thức hằng số cân bằng của hệ là A. KC =. B. KC =. C. KC = . D. KC =. Câu 17. pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất? A. Dung dịch HCl 0,1M. B. Dung dịch CH3COOH 0,1M. C. Dung dịch NaCl 0,1M. D. Dung dịch NaOH 0,01M. Câu 18. Nhận định nào sau đây về phân tử nitrogen là đúng? A. Có ba liên kết đơn bền vững. B. Chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hóa là -3. C. Có liên kết cộng hóa trị có cực. D. Thể hiện cả tính oxi hóa và tính khử. Câu 19. Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g); = –92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. Câu 20. Đối với dung dịch acid yếu CH3COOH 0,10 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion nào sau đây là đúng? A. [H+] = 0,10 M. B. [H+] < [CH3COO-]. C. [H+] > [CH3COO-]. D. [H+] < 0,10 M. B. Tự luận ( 5 điểm): Câu 1. (1điểm) :Cho các chất sau: HNO 3, NaOH, HF, C2H5OH, NaCl, H2S, C12H22O11 ,H3PO4, CH4. Phân loại các chất trên thành chất điện li mạnh, chất điện li yếu và chất không điện li. Câu 2. ( 2 điểm): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có ): (1) (2) (3) (4) (5) NH4Cl NH3 N2 NO NO2 HNO3 Câu 3. ( 2 điểm): a.Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1 M. Để chuẩn độ 10 mL dung dịch HCl này cần 20 mL dung dịch NaOH. Xác định nồng độ của dung dịch HCl trên. b. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40 mL dung dịch HCl 0,5M với 60 mL dung dịch NaOH 0,5M. c. Sau mỗi trận mưa giông, một lượng nitrogen trong không khí được chuyển hóa thành ion nitrate và hòa tan vào nước mưa. Nguyên tố nitrogen có trong ion nitrate có vai trò thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm cho cây trồng ra nhiều lá, cho nhiều củ, quả và hạt hơn. Hàm lượng ion nitrate trong một mẫu nước mưa là 62 mg/lít nước mưa. Biết rằng, trong 1 giờ sẽ có 5nước mưa rơi xuống một thửa ruộng. Tính khối lượng nguyên tố nitrogen mà thửa ruộng đó nhận được khi cơn mưa kéo dài 12 giờ ? ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 2/2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2