intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Quảng Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Quảng Ninh" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Quảng Ninh

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN Môn : Hóa học, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính thời gian phát đề) ( Đề kiểm tra có 03 trang) Họ và tên học sinh:…………………………………... Số báo danh: …………………………. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Mã đề 303 Câu 1. Cho các dung dịch sau có cùng nồng độ: NaCl, H2SO4, Ba(OH)2, NaOH. Dung dịch có pH lớn nhất là A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. H2SO4. D. NaCl. Câu 2. Dãy gồm các chất điện li mạnh là A. Na2S, H2S , HCl. B. KOH, NaCl, H2S. C. HCl, Fe(NO3)3, Ba(OH)2. D. CH3COOH, NaNO3, Ca(OH)2. Câu 3. Dung dịch HCl 0,01M có pH bằng bao nhiêu? A. 1,0. B. 13,0. C. 12,0. D. 2,0. Câu 4. Đối với dung dịch acid yếu CH3COOH 0,10 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion nào sau đây là đúng? A. [H+] = 0,10 M. B. [H+] > [CH3COO-]. C. [H+] < 0,10 M. D. [H+] < [CH3COO-]. Câu 5. Theo thuyết của Brønsted-Lowry thì acid là chất A. tan trong nước phân li ra OH-. B. tan trong nước phân li ra H+. C. nhận proton. D. cho proton. Câu 6. Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB cC + dD. Ở trạng thái cân bằng, hằng số cân bằng (KC) của phản ứng được xác định theo biểu thức: A. B. C. D. Câu 7. Cho cân bằng hóa học sau: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) có < 0. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. B. tăng áp suất của hệ phản ứng. C. giảm áp suất của hệ phản ứng. D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng. Câu 8. Diêm tiêu Chile có thành phần chính là sodium nitrate. Công thức hoá học của sodium nitrate là A. NaNO3 B. Ca(NO3)2. C. NH4NO3. D. NH4Cl. Câu 9. Chất nào sau đây không phải chất điện li? A. H2S. B. HNO3. C. C2H5OH. D. KOH. Câu 10. Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố A. áp suất. B. nồng độ. C. nhiệt độ. D. chất xúc tác. Câu 11. Phát biểu nào sau đây về nitrogen không đúng? A. Trong tự nhiên chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất. B. Là chất khí không màu, không mùi, tan rất ít trong nước. C. Thuộc chu kỳ 2, nhóm VA của bảng tuần hoàn. D. Vì có liên kết 3 nên phân tử nitrogen rất bền và ở nhiệt độ thường nitrogen khá trơ về mặt hóa học. Câu 12. Trong hợp chất nitrogen có các mức oxi hóa nào sau đây ? Trang 1/3- Mã đề 303
  2. A. -3, +3, +5. B. -3, 0, +3, +5. C. -3, +1, +2, +3, +4, +5. D. -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. Câu 13. Yếu tố sau đây không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng là A. áp suất. B. nồng độ. C. nhiệt độ. D. chất xúc tác. Câu 14. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nitrogen (Z = 7) là A. 2s22p5. B. 2s22p2. C. 2s22p3. D. 2s22p4. Câu 15. Cho vài giọt dung dịch phenolphthalein vào dung dịch NH3, phenolphthalein chuyển sang màu nào sau đây? A. Hồng. B. Xanh. C. Không màu. D. Vàng. Câu 16. Trong dung dịch nước của acetic acid (CH3COOH) tồn tại cân bằng sau CH3COOH + H2O CH3COO- + H3O+ Trong phản ứng thuận, theo thuyết Brønsted-Lowry phần tử đóng vai trò base là A. CH3COOH B. H2O C. CH3COO- D. H3O+ Câu 17. Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (g) N2O4(g). (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có A. > 0, phản ứng thu nhiệt. B. < 0, phản ứng thu nhiệt. C. > 0, phản ứng tỏa nhiệt. D. < 0, phản ứng tỏa nhiệt. Câu 18. Khí nào sau đây dễ tan trong nước do tạo được liên kết hydrogen với nước? A. Nitrogen. B. Ammonia. C. Hydrogen. D. Oxygen. Câu 19. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch? A. . B. 2SO2 + O2 2SO3. C. . D. . Câu 20. Cho cân bằng hóa học: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g); < 0. Phát biểu đúng là: A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nồng độ N2. B. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ NH3. D. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm áp suất hệ phản ứng. Câu 21. Tính base của ammonia được thể hiện qua phản ứng nào sau đây A. 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O B. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O C. NH3 (g) + HCl (g) → NH4Cl (s) D. 2NH3 + 3CuO 3Cu + 2N2↑ + 3H2O Câu 22. Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các A. cation (ion dương). B. ion trái dấu. C. chất. D. anion (ion âm). Câu 23. Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển màu xanh? A. FeCl3. B. Na2CO3 C. NH4Cl. D. NaCl Câu 24. Đo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 0,24 mol/l. B. Nồng độ ion [OH-] của nước chanh nhỏ hơn 10-7 mol/l. C. Nước chanh có môi trường acid. D. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 10-2,4 mol/l. Câu 25. Liên kết hoá học trong phần tử NH3 là liên kết A. kim loại. B. cộng hoá trị có cực. C. ion. D. cộng hoá trị không cực. 2
  3. Câu 26. Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng A. phản ứng hoá học không xảy ra. B. nồng độ của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi. C. nồng độ của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi. D. tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần. Câu 27. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện? A. C2H5OH. B. NaOH. C. CH3COOH. D. KCl. Câu 28. Giá trị pH của dung dịch Ba(OH)2 0,1M là A. 1. B. 13. C. 13,3 D. 0,7. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 1 ( 1,5 điểm). Nước tiểu của một bệnh nhân có nồng độ ion OH- là 5,6 .10-6 M. a/ Tính nồng độ ion H+ và giá trị pH trong nước tiểu của bệnh nhân trên. b/ Môi trường trong nước tiểu của bệnh nhân trên là acid, base hay trung tính? Câu 2 ( 1 điểm). Cho phản ứng thuận nghịch sau: H2 (g) + I2 (g) 2 HI (g) Ở 4300C, hằng số cân bằng KC = 53,96. Cho 1,8 mol H2 và 1,8 mol I2 vào bình kín dung tích 2 lít, giữ bình ở 4300C. Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng. Câu 3 ( 0,5 điểm). Sự thay đổi màu của hoa cẩm tú cầu đã tạo nên vẻ đẹp kì diệu của loài hoa này. Màu của loài hoa này có thể thay đổi tùy thuộc vào pH của đất trồng nên có thể điểu chỉnh màu hoa thông qua việc điều chỉnh độ pH của đất pH đất trồng < 7 =7 >7 Hoa sẽ có màu Lam Trắng sữa Hồng Khi trồng loài hoa trên, nếu ta bón thêm một ít tro thực vật ( có chứa K 2CO3) và chỉ tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ có màu như thế nào. Giải thích. -------------------------------HẾT----------------------------------- (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Trang 3/3- Mã đề 303
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2