intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút. (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 301 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm): Học sinh trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1: Phát biểu nào dưới đây sai về mưa acid? A. Nguyên nhân chính gây ra mưa acid là khí SO3, NOx. B. Mưa acid ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, phá huỷ các công trình kiến trúc bằng đá,…. C. Mưa acid là nước mưa có pH 0, phản ứng thu nhiệt. 298 B. ∆ r H o < 0, phản ứng thu nhiệt. 298 Trang 1/3 - Mã đề 301
  2. C. ∆ r H o < 0, phản ứng tỏa nhiệt. 298 D. ∆ r H o > 0, phản ứng tỏa nhiệt. 298 Câu 10: Trong tự nhiên, nitrogen tồn tại dạng đơn chất trong không khí, trong không khí nitrogen chiếm tỷ lệ thể tích là A. 50%. B. 1%. C. 21%. D. 78%. Câu 11: Phát biểu đúng về phản ứng thuận nghịch là A. Phản ứng diễn ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện. B. Sản phẩm không thể tác dụng với nhau để tạo lại chất ban đầu C. Trong phương trình hóa học, người ta dùng kí hiệu → để chỉ chiều phản ứng. D. Phản ứng chỉ xảy ra theo chiều từ chất tham gia tạo thành sản phẩm Câu 12: Trong các phát biểu sau về tính chất vật lí của ammonia, phát biểu nào sai? A. Là chất khí không màu. B. Nhẹ hơn không khí. C. Mùi khai và xốc. D. Ít tan trong nước. Câu 13: Chất nào sau đây không phải chất điện li? A. H2S. B. C2H5OH. C. HNO3. D. KOH. Câu 14: Cho cân bằng hóa học sau: CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) = 176 kJ Để làm tăng hiệu suất nung vôi người ta cần tác động yếu tố nào dưới đây? A. Tăng nồng độ khí CO2. B. Tăng áp suất. C. Thêm một lượng CaCO3. D. Tăng nhiệt độ. Câu 15: Ứng dụng nào dưới đây không phải của muối ammonium? A. NH4NO3 sản xuất thuốc nổ. B. NH4HCO3 dùng làm bột nở. C. NH4NO3, NH4Cl làm phân đạm. D. NH4Cl sản xuất nitric acid. Câu 16: Cho phương trình: NH3 + H2O ?NH4 + OH-. Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted + – Lowry chất nào là base? A. NH3. B. H2O. C. OH-. D. NH4+. Câu 17: Nitrogen thể hiện tính khử trong phản ứng với A. Li. B. Mg. C. O2. D. H2. Câu 18: Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi A. Nồng độ của các chất tham gia phản ứng bằng nhau. B. Phản ứng chỉ xảy một chiều duy nhất. C. Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau. D. Phản ứng thuận và nghịch đã kết thúc Câu 19: Câu nào sai khi nói về pH của dung dịch? A. pH = lg[H+]. B. [H+] = 10-a => pH = a. + -pH C. [H ] = 10 . D. pH = -lg[H+]. Câu 20: Để phân biệt muối ammonium với các muối khác, người ta cho nó tác dụng với kiềm mạnh, vì khi đó A. Thoát ra một chất khí không màu, ít tan trong nước. B. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấu quỳ tím ẩm. C. Thoát ra một chất khí không màu, có mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm. D. Thoát ra chất khí không màu, không mùi, tan tốt trong nước. Câu 21: Tính khử của NH3 do A. Trên N còn cặp electron tự do. B. NH3 tan được nhiều trong nước. C. Phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực. D. Nguyên tố N trong NH3 có số oxi hoá thấp nhất. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Trang 2/3 - Mã đề 301
  3. Câu 1 (1,0 điểm): Trong phòng thí nghiệm, một lọ đựng dung dịch NaOH để lâu ngày. Để xác định nồng độ của dung dịch này người ta tiến hành chuẩn độ (như hình vẽ 2.10) với mỗi lần chuẩn độ dùng 10 mL dung dịch HCl 0,2 M (với chất chỉ thị phenolphthalein). Kết quả thu được thể tích NaOH trung bình qua 3 lần chuẩn độ là 10,2ml. a. Nêu hiện tượng xảy ra tại thời điểm tương đương. b. Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định nồng độ mol/L của dung dịch NaOH trong mẫu đem phân tích. Câu 2 (1,0 điểm): Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3(g) ∆rH298 = -92 kJ (1) a.Tại thời điểm phản ứng (1) đạt trạng thái cân bằng, nếu tăng nhiệt độ thì theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích. b. Nếu ban đầu cho vào bình kín H2 và N2 với nồng độ ban đầu của [H2]=0,3 mol/l; [N2]=0,1mol/l ở nhiệt độ (toC). Khi ở trạng thái cân bằng thì [NH3]= 0,05mol/l. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng tổng hợp NH3? Câu 3 (1,0 điểm): a. Trong phòng thí nghiệm các lọ dung dịch Fe 3+ để lâu ngày thường bị kết tủa. Giải thích vì sao trong phòng thí nghiệm để bảo quản Fe3+, người ta thường thêm vào bình đựng vài giọt dung dịch HCl loãng. b. Trong tự nhiên, một lượng nitrogen trong không khí được chuyển hóa thành ion nitrate và hòa tan vào nước mưa như sơ đồ sau + O2 + O2 + O2 + H2O N2 NO NO2 HNO3 H+ + 3 NO− Hàm lượng ion nitrate trong một mẫu nước mưa là 55,8 mg/lít nước mưa. Biết rằng, trong 1 giờ sẽ có 6 m3 nước mưa rơi xuống một thửa ruộng. Tính khối lượng (gam) nguyên tố nitrogen mà thửa ruộng đó nhận được khi cơn mưa kéo dài 2 giờ? ---HẾT--- (Cho M của Ca=40, N=14, O=16, H=1, Na=23, Cl=35,5) (Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học) ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 301
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2