Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
lượt xem 2
download
Luyện tập với “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị” nhằm đánh giá sự hiểu biết và năng lực tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua các câu hỏi đề thi. Để củng cố kiến thức và rèn luyện khả năng giải đề thi chính xác, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
- SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 12 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 02 trang) Mã đề: 139 Họ và tên học sinh:……………………………………………….……………. Lớp: 12A…… I. Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1: Số đồng phân bậc I của amin C4H11N là A. 5. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 2: Este X mạch hở, có công thức phân tử là C5HnO2. Biết tổng số liên kết π trong một phân tử X bằng 3. Giá trị của n là A. 10. B. 8. C. 6. D. 4. Câu 3: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat và etyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm A. 2 muối và 1 ancol. B. 1 muối và 2 ancol. C. 1 muối và 1 ancol. D. 2 muối và 2 ancol. Câu 4: Số đồng phân của este C3H6O2 là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 5: Trong các chất sau: H2N-CH2-COOH; CH3NH2; C2H5OH; C6H5OH. Số chất có khả năng thể hiện tính bazơ là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Chất nào sau đây ở trạng thái khí trong điều kiện thường ? A. Anilin. B. Alanin. C. Glyxin. D. Metylamin. Câu 7: Số liên kết peptit trong hợp chất pentapeptit mạch hở là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 8: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 9: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, to). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). C. Dung dịch NaOH (to). D. H2 (xúc tác Ni, to). Câu 10: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. CH3COOCH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. CH3COOCH2CH3. D. HCOOCH3. Câu 11: Muối thu được khi xà phòng hóa metyl axetat bằng NaOH là A. natri axetat. B. natri phenolat. C. natri fomat. D. ancol metylic. Câu 12: Thủy phân tripanmitin trong dung dịch NaOH thu được ancol có công thức là A. C2H4(OH)2. B. C2H5OH. C. CH3OH. D. C3H5(OH)3. Câu 13: Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit? A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Glixerol. Câu 14: Thủy phân este X (C4H8O2) trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm axit axetic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. CH3OH. Câu 15: Cacbohiđrat nào sau đây có 12 nguyên tử hiđro trong phân tử ? A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. Câu 16: Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không có phản ứng tráng bạc. Số CTCT phù hợp với X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 6. Câu 17: Este X có phân tử khối là 60. Tên của X là A. Propyl fomat. B. Metyl fomat. C. Vinyl fomat. D. Etyl fomat. Câu 18: Chất nào sau đây không tham gia được phản ứng trùng ngưng ? A. Glyxin. B. Alanin. C. Axit glutamic. D. Anilin.
- Câu 19: Amin nào sau đây là amin bậc II ? A. Etylamin. B. Trimetylamin. C. Đimetylamin. D. Anilin. Câu 20: Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit axetic. B. Axit glutamic. C. Axit ađipic. D. Axit stearic. Câu 21: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. glyxin. B. axit axetic. C. alanin. D. metylamin. Câu 22: Este X được tạo bởi ancol metylic và axit fomic. Công thức của X là A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 23: Tên gọi của este có mùi hoa nhài là A. phenyl axetat. B. isoamyl axetat C. benzyl axetat. D. metyl axetat. Câu 24: Etyl axetat có công thức hóa học là A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu 25: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh? A. Etylamin. B. Glyxin. C. Valin. D. Alanin. Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dung dịch lysin không làm đổi màu quỳ tím. B. Metylamin là chất khí tan nhiều trong nước. C. Protein đơn giản chứa các gốc -aminoaxit. D. Phân tử Gly-Ala-Val có 3 nguyên tử nitơ. Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai? A. Anilin không làm đổi màu giấy quì ẩm. B. Anilin có tính bazơ yếu hơn amoniac. C. Anilin tan rất ít trong nước nhưng tan trong dung dịch axit. D. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. Câu 28: Tên gọi của amino axit H2N-CH2-COOH là A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Axit glutamic. II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn 12,9 gam metyl acrylat bằng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của m. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,08 gam một amin no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 0,63 mol O2. Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định công thức phân tử của amin. Câu 3: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Tính giá trị của m. Câu 4: Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức, một axit cacboxylic đơn chức và một axit cacboxylic hai chức (tất cả đều no, mạch hở). Đun nóng 15,34 gam X (có H2SO4 đặc, xúc tác), sau một thời gian thu được 2,34 gam H2O và hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 18,92 gam CO2 và 7,20 gam H2O. Nếu cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là 11,20 gam và thu được m gam muối. Tính giá trị của m. Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, K = 39 -----------------HẾT--------------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm.
- SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 02 trang) Mã đề: 257 257 Họ và tên học sinh:……………………………………………….……………. Lớp: 12A…… I. Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1: Thủy phân triolein trong dung dịch KOH thu được ancol có công thức là A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2. C. CH3OH. D. C3H5(OH)3. Câu 2: Thủy phân este X (C4H8O2) trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm axit propionic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. HCOOH. B. CH3OH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 3: Metyl benzoat có công thức hóa học là A. CH3COOC6H5. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CH-COOCH3. D. C6H5COOCH3. Câu 4: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl axetat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm A. 1 muối và 2 ancol. B. 2 muối và 2 ancol. C. 1 muối và 1 ancol. D. 2 muối và 1 ancol. Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit ? A. Xenlulozơ. B. Tinh bột. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. Câu 7: Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có 2 muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Este X mạch hở, có công thức phân tử là C5HnO2. Biết tổng số liên kết π trong một phân tử X bằng 2. Giá trị của n là A. 4. B. 6. C. 10. D. 8. Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Đimetylamin có công thức CH3CH2NH2. B. Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính. C. Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi. D. Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa. Câu 10: Axit nào sau đây là không phải là axit béo? A. Axit axetic. B. Axit panmitic. C. Axit stearic. D. Axit oleic. Câu 11: Cacbohiđrat nào sau đây có 12 nguyên tử cacbon trong phân tử ? A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. Câu 12: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, to). B. Na (ở điều kiện thường). o C. Dung dịch NaOH (t ). D. H2 (xúc tác Ni, to). Câu 13: Số đồng phân của este C4H8O2 là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 14: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. CH3COOCH2CH3. B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 15: Este X có phân tử khối là 74. Tên của X là A. Vinyl axetat. B. Metyl axetat. C. isopropyl axetat. D. Propyl axetat. Câu 16: Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit? A. Fructozơ. B. Glixerol. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ. Câu 17: Chất nào sau đây ở trạng thái khí trong điều kiện thường ? A. Alanin. B. Anilin. C. Đimetylamin. D. Glyxin.
- Câu 18: Ancol thu được khi xà phòng hóa etyl axetat bằng NaOH là A. natri axetat. B. ancol etylic. C. ancol propylic. D. ancol metylic. Câu 19: Amin nào sau đây là amin bậc II ? A. Trimetylamin. B. Etylamin. C. Đietylamin. D. Anilin. Câu 20: Số đồng phân bậc II của amin C4H11N là A. 5. B. 6. C. 3. D. 8. Câu 21: Tên gọi của amino axit CH3CH(NH2)COOH là A. Glyxin. B. Axit glutamic. C. Valin. D. Alanin. Câu 22: Trong các chất sau: H2N-CH2-COOH; CH3NH2; C2H5OH; C6H5OH. Số chất có khả năng thể hiện tính axit là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23: Chất nào sau đây không tham gia được phản ứng trùng ngưng ? A. Glyxin. B. Alanin. C. Axit glutamic. D. Metylamin. Câu 24: Tên gọi của este có mùi chuối chín là A. isoamyl axetat. B. phenyl axetat. C. metyl axetat. D. benzyl axetat. Câu 25: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. Axit glutamic. B. Glyxin. C. Alanin. D. Valin. Câu 26: Số liên kết peptit trong hợp chất hexapeptit mạch hở là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 27: Este X được tạo bởi ancol etylic và axit axetic. Công thức của X là A. HCOOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 28: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. glyxin. B. alanin. C. axit axetic. D. đimetylamin. II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn 20,4 gam phenyl axetat bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của m. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 10,68 gam một amino axit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH, cần vừa đủ 0,45 mol O2. Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định công thức phân tử của amino axit. Câu 3: Cho 20,3 gam tripeptit Ala-Gly-Gly phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m. Câu 4: Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức, một axit cacboxylic đơn chức và một axit cacboxylic hai chức (tất cả đều no, mạch hở). Đun nóng 15,34 gam X (có H2SO4 đặc, xúc tác), sau một thời gian thu được 2,34 gam H2O và hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 18,92 gam CO2 và 7,20 gam H2O. Nếu cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH phản ứng là 8,0 gam và thu được m gam muối. Tính giá trị của m. Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, K = 39 -----------------HẾT--------------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm.
- SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 02 trang) Mã đề: 318 257 Họ và tên học sinh:……………………………………………….……………. Lớp: 12A…… I. Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1: Muối thu được khi xà phòng hóa metyl axetat bằng NaOH là A. natri axetat. B. natri phenolat. C. ancol metylic. D. natri fomat. Câu 2: Thủy phân este X (C4H8O2) trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm axit axetic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. HCOOH. B. CH3OH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 3: Số đồng phân của este C3H6O2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dung dịch lysin không làm đổi màu quỳ tím. B. Metylamin là chất khí tan nhiều trong nước. C. Protein đơn giản chứa các gốc -aminoaxit. D. Phân tử Gly-Ala-Val có 3 nguyên tử nitơ. Câu 5: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. HCOOCH3. B. CH3COOCH2CH3. C. CH3COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 6: Etyl axetat có công thức hóa học là A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 7: Chất nào sau đây ở trạng thái khí trong điều kiện thường ? A. Metylamin. B. Alanin. C. Glyxin. D. Anilin. Câu 8: Trong các chất sau: H2N-CH2-COOH; CH3NH2; C2H5OH; C6H5OH. Số chất có khả năng thể hiện tính bazơ là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Este X có phân tử khối là 60. Tên của X là A. Metyl fomat. B. Vinyl fomat. C. Propyl fomat. D. Etyl fomat. Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai? A. Anilin không làm đổi màu giấy quì ẩm. B. Anilin có tính bazơ yếu hơn amoniac. C. Anilin tan rất ít trong nước nhưng tan trong dung dịch axit. D. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. Câu 11: Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không có phản ứng tráng bạc. Số CTCT phù hợp với X là A. 6. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 12: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, to). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). C. Dung dịch NaOH (to). D. H2 (xúc tác Ni, to). Câu 13: Thủy phân tripanmitin trong dung dịch NaOH thu được ancol có công thức là A. C2H4(OH)2. B. C2H5OH. C. C3H5(OH)3. D. CH3OH. Câu 14: Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Glixerol. Câu 15: Este X mạch hở, có công thức phân tử là C5HnO2. Biết tổng số liên kết π trong một phân tử X bằng 3. Giá trị của n là A. 8. B. 10. C. 6. D. 4. Câu 16: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 17: Tên gọi của amino axit H2N-CH2-COOH là A. Glyxin. B. Axit glutamic. C. Valin. D. Alanin.
- Câu 18: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. glyxin. B. axit axetic. C. alanin. D. metylamin. Câu 19: Chất nào sau đây không tham gia được phản ứng trùng ngưng ? A. Axit glutamic. B. Anilin. C. Glyxin. D. Alanin. Câu 20: Số đồng phân bậc I của amin C4H11N là A. 5. B. 6. C. 4. D. 8. Câu 21: Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit axetic. B. Axit stearic. C. Axit ađipic. D. Axit glutamic. Câu 22: Tên gọi của este có mùi hoa nhài là A. isoamyl axetat B. benzyl axetat. C. phenyl axetat. D. metyl axetat. Câu 23: Số liên kết peptit trong hợp chất pentapeptit mạch hở là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 24: Amin nào sau đây là amin bậc II ? A. Anilin. B. Trimetylamin. C. Đimetylamin. D. Etylamin. Câu 25: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh? A. Etylamin. B. Glyxin. C. Valin. D. Alanin. Câu 26: Este X được tạo bởi ancol metylic và axit fomic. Công thức của X là A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 27: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat và etyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm A. 2 muối và 2 ancol. B. 2 muối và 1 ancol. C. 1 muối và 1 ancol. D. 1 muối và 2 ancol. Câu 28: Cacbohiđrat nào sau đây có 12 nguyên tử hiđro trong phân tử ? A. Xenlulozơ. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn 12,9 gam metyl acrylat bằng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của m. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,08 gam một amin no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 0,63 mol O2. Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định công thức phân tử của amin. Câu 3: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Tính giá trị của m. Câu 4: Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức, một axit cacboxylic đơn chức và một axit cacboxylic hai chức (tất cả đều no, mạch hở). Đun nóng 15,34 gam X (có H2SO4 đặc, xúc tác), sau một thời gian thu được 2,34 gam H2O và hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 18,92 gam CO2 và 7,20 gam H2O. Nếu cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là 11,20 gam và thu được m gam muối. Tính giá trị của m. Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, K = 39 -----------------HẾT--------------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm.
- SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 02 trang) Mã đề: 427 257 Họ và tên học sinh:……………………………………………….……………. Lớp: 12A…… I. Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1: Cacbohiđrat nào sau đây có 12 nguyên tử cacbon trong phân tử ? A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. Câu 2: Tên gọi của este có mùi chuối chín là A. isoamyl axetat. B. benzyl axetat. C. metyl axetat. D. phenyl axetat. Câu 3: Ancol thu được khi xà phòng hóa etyl axetat bằng NaOH là A. natri axetat. B. ancol metylic. C. ancol etylic. D. ancol propylic. Câu 4: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl axetat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm A. 1 muối và 1 ancol. B. 2 muối và 2 ancol. C. 1 muối và 2 ancol. D. 2 muối và 1 ancol. Câu 5: Số đồng phân của este C4H8O2 là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi. B. Đimetylamin có công thức CH3CH2NH2. C. Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa. D. Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính. Câu 7: Thủy phân este X (C4H8O2) trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm axit propionic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. CH3OH. Câu 8: Tên gọi của amino axit CH3CH(NH2)COOH là A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Axit glutamic. Câu 9: Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có 2 muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 10: Trong các chất sau: H2N-CH2-COOH; CH3NH2; C2H5OH; C6H5OH. Số chất có khả năng thể hiện tính axit là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 11: Axit nào sau đây là không phải là axit béo? A. Axit axetic. B. Axit panmitic. C. Axit stearic. D. Axit oleic. Câu 12: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. alanin. B. axit axetic. C. glyxin. D. đimetylamin. Câu 13: Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit? A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Glixerol. D. Fructozơ. Câu 4: Chất nào sau đây không tham gia được phản ứng trùng ngưng ? A. Glyxin. B. Alanin. C. Axit glutamic. D. Metylamin. Câu 15: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit ? A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ. Câu 16: Este X được tạo bởi ancol etylic và axit axetic. Công thức của X là A. HCOOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 17: Metyl benzoat có công thức hóa học là A. CH2=CH-COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. C6H5COOCH3. D. CH3COOC6H5. Câu 18: Số liên kết peptit trong hợp chất hexapeptit mạch hở là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 19: Amin nào sau đây là amin bậc II ? A. Trimetylamin. B. Etylamin. C. Đietylamin. D. Anilin.
- Câu 20: Số đồng phân bậc II của amin C4H11N là A. 5. B. 6. C. 3. D. 8. Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. B. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. D. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. Câu 22: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, to). B. Na (ở điều kiện thường). o C. H2 (xúc tác Ni, t ). D. Dung dịch NaOH (to). Câu 23: Este X mạch hở, có công thức phân tử là C5HnO2. Biết tổng số liên kết π trong một phân tử X bằng 2. Giá trị của n là A. 6. B. 8. C. 10. D. 4. Câu 24: Este X có phân tử khối là 74. Tên của X là A. Propyl axetat. B. Metyl axetat. C. Vinyl axetat. D. isopropyl axetat. Câu 25: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. Axit glutamic. B. Glyxin. C. Alanin. D. Valin. Câu 26: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH2CH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 27: Chất nào sau đây ở trạng thái khí trong điều kiện thường ? A. Đimetylamin. B. Glyxin. C. Anilin. D. Alanin. Câu 28: Thủy phân triolein trong dung dịch KOH thu được ancol có công thức là A. C2H5OH. B. CH3OH. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2. II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn 20,4 gam phenyl axetat bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của m. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 10,68 gam một amino axit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH, cần vừa đủ 0,45 mol O2. Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định công thức phân tử của amino axit. Câu 3: Cho 20,3 gam tripeptit Ala-Gly-Gly phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m. Câu 4: Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức, một axit cacboxylic đơn chức và một axit cacboxylic hai chức (tất cả đều no, mạch hở). Đun nóng 15,34 gam X (có H2SO4 đặc, xúc tác), sau một thời gian thu được 2,34 gam H2O và hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 18,92 gam CO2 và 7,20 gam H2O. Nếu cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH phản ứng là 8,0 gam và thu được m gam muối. Tính giá trị của m. Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, K = 39 -----------------HẾT--------------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm.
- SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 02 trang) Mã đề: 535 257 Họ và tên học sinh:……………………………………………….……………. Lớp: 12A…… I. Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1: Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không có phản ứng tráng bạc. Số CTCT phù hợp với X là A. 2. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 2: Muối thu được khi xà phòng hóa metyl axetat bằng NaOH là A. natri axetat. B. ancol metylic. C. natri fomat. D. natri phenolat. Câu 3: Cacbohiđrat nào sau đây có 12 nguyên tử hiđro trong phân tử ? A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 4: Tên gọi của amino axit H2N-CH2-COOH là A. Axit glutamic. B. Glyxin. C. Valin. D. Alanin. Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ. Câu 6: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. axit axetic. B. alanin. C. glyxin. D. metylamin. Câu 7: Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit? A. Saccarozơ. B. Glixerol. C. Glucozơ. D. Fructozơ. Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh? A. Etylamin. B. Glyxin. C. Alanin. D. Valin. Câu 9: Số liên kết peptit trong hợp chất pentapeptit mạch hở là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 10: Chất nào sau đây ở trạng thái khí trong điều kiện thường ? A. Metylamin. B. Glyxin. C. Anilin. D. Alanin. Câu 11: Trong các chất sau: H2N-CH2-COOH; CH3NH2; C2H5OH; C6H5OH. Số chất có khả năng thể hiện tính bazơ là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 12: Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit stearic. B. Axit ađipic. C. Axit axetic. D. Axit glutamic. Câu 13: Etyl axetat có công thức hóa học là A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC2H5. D. HCOOCH3. Câu 14: Thủy phân tripanmitin trong dung dịch NaOH thu được ancol có công thức là A. CH3OH. B. C3H5(OH)3. C. C2H5OH. D. C2H4(OH)2. Câu 15: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, to). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). o C. Dung dịch NaOH (t ). D. H2 (xúc tác Ni, to). Câu 16: Tên gọi của este có mùi hoa nhài là A. phenyl axetat. B. metyl axetat. C. isoamyl axetat D. benzyl axetat. Câu 17: Số đồng phân bậc I của amin C4H11N là A. 5. B. 6. C. 4. D. 8. Câu 18: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOCH2CH3. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 19: Amin nào sau đây là amin bậc II ? A. Trimetylamin. B. Etylamin. C. Đimetylamin. D. Anilin.
- Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai? A. Anilin không làm đổi màu giấy quì ẩm. B. Anilin có tính bazơ yếu hơn amoniac. C. Anilin tan rất ít trong nước nhưng tan trong dung dịch axit. D. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dung dịch lysin không làm đổi màu quỳ tím. B. Metylamin là chất khí tan nhiều trong nước. C. Protein đơn giản chứa các gốc -aminoaxit. D. Phân tử Gly-Ala-Val có 3 nguyên tử nitơ. Câu 22: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat và etyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm A. 1 muối và 2 ancol. B. 2 muối và 2 ancol. C. 2 muối và 1 ancol. D. 1 muối và 1 ancol. Câu 23: Chất nào sau đây không tham gia được phản ứng trùng ngưng ? A. Glyxin. B. Alanin. C. Axit glutamic. D. Anilin. Câu 24: Este X mạch hở, có công thức phân tử là C5HnO2. Biết tổng số liên kết π trong một phân tử X bằng 3. Giá trị của n là A. 4. B. 8. C. 10. D. 6. Câu 25: Este X có phân tử khối là 60. Tên của X là A. Metyl fomat. B. Propyl fomat. C. Etyl fomat. D. Vinyl fomat. Câu 26: Este X được tạo bởi ancol metylic và axit fomic. Công thức của X là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 27: Thủy phân este X (C4H8O2) trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm axit axetic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. HCOOH. B. CH3OH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 28: Số đồng phân của este C3H6O2 là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn 12,9 gam metyl acrylat bằng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của m. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,08 gam một amin no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 0,63 mol O2. Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định công thức phân tử của amin. Câu 3: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Tính giá trị của m. Câu 4: Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức, một axit cacboxylic đơn chức và một axit cacboxylic hai chức (tất cả đều no, mạch hở). Đun nóng 15,34 gam X (có H2SO4 đặc, xúc tác), sau một thời gian thu được 2,34 gam H2O và hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 18,92 gam CO2 và 7,20 gam H2O. Nếu cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là 11,20 gam và thu được m gam muối. Tính giá trị của m. Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, K = 39 -----------------HẾT--------------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm.
- SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 02 trang) Mã đề: 608 257 Họ và tên học sinh:……………………………………………….……………. Lớp: 12A…… I. Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1: Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit? A. Fructozơ. B. Xenlulozơ. C. Glixerol. D. Glucozơ. Câu 2: Este X có phân tử khối là 74. Tên của X là A. Metyl axetat. B. Propyl axetat. C. Vinyl axetat. D. isopropyl axetat. Câu 3: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. Axit glutamic. B. Glyxin. C. Alanin. D. Valin. Câu 4: Thủy phân este X (C4H8O2) trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm axit propionic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. CH3COOH. B. CH3OH. C. HCOOH. D. C2H5OH. Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit ? A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. Câu 6: Thủy phân triolein trong dung dịch KOH thu được ancol có công thức là A. C2H4(OH)2. B. C2H5OH. C. CH3OH. D. C3H5(OH)3. Câu 7: Metyl benzoat có công thức hóa học là A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOC6H5. C. CH2=CH-COOCH3. D. C6H5COOCH3. Câu 8: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2 (xúc tác Ni, to). B. Na (ở điều kiện thường). o C. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, t ). D. Dung dịch NaOH (to). Câu 9: Este X được tạo bởi ancol etylic và axit axetic. Công thức của X là A. CH3COOCH3. B. HCOOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC2H5. Câu 10: Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có 2 muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 11: Axit nào sau đây là không phải là axit béo? A. Axit axetic. B. Axit panmitic. C. Axit stearic. D. Axit oleic. Câu 12: Amin nào sau đây là amin bậc II ? A. Trimetylamin. B. Etylamin. C. Đietylamin. D. Anilin. Câu 13: Số đồng phân của este C4H8O2 là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 14: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl axetat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm A. 2 muối và 1 ancol. B. 1 muối và 2 ancol. C. 2 muối và 2 ancol. D. 1 muối và 1 ancol. Câu 15: Este X mạch hở, có công thức phân tử là C5HnO2. Biết tổng số liên kết π trong một phân tử X bằng 2. Giá trị của n là A. 4. B. 8. C. 10. D. 6. Câu 16: Số đồng phân bậc II của amin C4H11N là A. 5. B. 6. C. 3. D. 8. Câu 17: Ancol thu được khi xà phòng hóa etyl axetat bằng NaOH là A. ancol metylic. B. natri axetat. C. ancol etylic. D. ancol propylic. Câu 18: Chất nào sau đây ở trạng thái khí trong điều kiện thường ? A. Đimetylamin. B. Glyxin. C. Anilin. D. Alanin. Câu 19: Tên gọi của amino axit CH3CH(NH2)COOH là A. Glyxin. B. Axit glutamic. C. Valin. D. Alanin.
- Câu 20: Cacbohiđrat nào sau đây có 12 nguyên tử cacbon trong phân tử ? A. Xenlulozơ. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 21: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. glyxin. B. axit axetic. C. alanin. D. đimetylamin. Câu 22: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. CH2=CHCOOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH2CH3. D. CH3COOCH3. Câu 23: Chất nào sau đây không tham gia được phản ứng trùng ngưng ? A. Glyxin. B. Alanin. C. Axit glutamic. D. Metylamin. Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. Câu 25: Tên gọi của este có mùi chuối chín là A. benzyl axetat. B. isoamyl axetat. C. phenyl axetat. D. metyl axetat. Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Đimetylamin có công thức CH3CH2NH2. B. Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính. C. Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi. D. Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa. Câu 27: Trong các chất sau: H2N-CH2-COOH; CH3NH2; C2H5OH; C6H5OH. Số chất có khả năng thể hiện tính axit là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 28: Số liên kết peptit trong hợp chất hexapeptit mạch hở là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn 20,4 gam phenyl axetat bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của m. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 10,68 gam một amino axit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH, cần vừa đủ 0,45 mol O2. Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định công thức phân tử của amino axit. Câu 3: Cho 20,3 gam tripeptit Ala-Gly-Gly phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m. Câu 4: Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức, một axit cacboxylic đơn chức và một axit cacboxylic hai chức (tất cả đều no, mạch hở). Đun nóng 15,34 gam X (có H2SO4 đặc, xúc tác), sau một thời gian thu được 2,34 gam H2O và hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 18,92 gam CO2 và 7,20 gam H2O. Nếu cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH phản ứng là 8,0 gam và thu được m gam muối. Tính giá trị của m. Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, K = 39 -----------------HẾT--------------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm.
- SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 02 trang) Mã đề: 723 257 Họ và tên học sinh:……………………………………………….……………. Lớp: 12A…… I. Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1: Chất nào sau đây ở trạng thái khí trong điều kiện thường ? A. Metylamin. B. Glyxin. C. Anilin. D. Alanin. Câu 2: Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không có phản ứng tráng bạc. Số CTCT phù hợp với X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 6. Câu 3: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, to). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). o C. Dung dịch NaOH (t ). D. H2 (xúc tác Ni, to). Câu 4: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat và etyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm A. 1 muối và 1 ancol. B. 2 muối và 2 ancol. C. 1 muối và 2 ancol. D. 2 muối và 1 ancol. Câu 5: Muối thu được khi xà phòng hóa metyl axetat bằng NaOH là A. natri axetat. B. natri fomat. C. natri phenolat. D. ancol metylic. Câu 6: Thủy phân este X (C4H8O2) trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm axit axetic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. C2H5OH. B. CH3OH. C. CH3COOH. D. HCOOH. Câu 7: Este X được tạo bởi ancol metylic và axit fomic. Công thức của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3. Câu 8: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 9: Este X có phân tử khối là 60. Tên của X là A. Metyl fomat. B. Propyl fomat. C. Etyl fomat. D. Vinyl fomat. Câu 10: Trong các chất sau: H2N-CH2-COOH; CH3NH2; C2H5OH; C6H5OH. Số chất có khả năng thể hiện tính bazơ là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 11: Số đồng phân của este C3H6O2 là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 12: Tên gọi của este có mùi hoa nhài là A. benzyl axetat. B. isoamyl axetat C. phenyl axetat. D. metyl axetat. Câu 13: Thủy phân tripanmitin trong dung dịch NaOH thu được ancol có công thức là A. C3H5(OH)3. B. C2H5OH. C. CH3OH. D. C2H4(OH)2. Câu 14: Este X mạch hở, có công thức phân tử là C5HnO2. Biết tổng số liên kết π trong một phân tử X bằng 3. Giá trị của n là A. 10. B. 6. C. 4. D. 8. Câu 15: Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit? A. Glucozơ. B. Glixerol. C. Saccarozơ. D. Fructozơ. Câu 16: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 17: Số đồng phân bậc I của amin C4H11N là A. 5. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 18: Etyl axetat có công thức hóa học là A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC2H5. D. HCOOCH3.
- Câu 19: Amin nào sau đây là amin bậc II ? A. Trimetylamin. B. Etylamin. C. Đimetylamin. D. Anilin. Câu 20: Số liên kết peptit trong hợp chất pentapeptit mạch hở là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 21: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. glyxin. B. axit axetic. C. alanin. D. metylamin. Câu 22: Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit stearic. B. Axit axetic. C. Axit ađipic. D. Axit glutamic. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Phân tử Gly-Ala-Val có 3 nguyên tử nitơ. B. Dung dịch lysin không làm đổi màu quỳ tím. C. Metylamin là chất khí tan nhiều trong nước. D. Protein đơn giản chứa các gốc -aminoaxit. Câu 24: Phát biểu nào sau đây sai? A. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. B. Anilin có tính bazơ yếu hơn amoniac. C. Anilin tan rất ít trong nước nhưng tan trong dung dịch axit. D. Anilin không làm đổi màu giấy quì ẩm. Câu 25: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh? A. Etylamin. B. Glyxin. C. Valin. D. Alanin. Câu 26: Chất nào sau đây không tham gia được phản ứng trùng ngưng ? A. Axit glutamic. B. Glyxin. C. Alanin. D. Anilin. Câu 27: Tên gọi của amino axit H2N-CH2-COOH là A. Glyxin. B. Valin. C. Axit glutamic. D. Alanin. Câu 28: Cacbohiđrat nào sau đây có 12 nguyên tử hiđro trong phân tử ? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn 12,9 gam metyl acrylat bằng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của m. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,08 gam một amin no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 0,63 mol O2. Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định công thức phân tử của amin. Câu 3: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Tính giá trị của m. Câu 4: Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức, một axit cacboxylic đơn chức và một axit cacboxylic hai chức (tất cả đều no, mạch hở). Đun nóng 15,34 gam X (có H2SO4 đặc, xúc tác), sau một thời gian thu được 2,34 gam H2O và hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 18,92 gam CO2 và 7,20 gam H2O. Nếu cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là 11,20 gam và thu được m gam muối. Tính giá trị của m. Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, K = 39 -----------------HẾT--------------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm.
- SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 02 trang) Mã đề: 846 257 Họ và tên học sinh:……………………………………………….……………. Lớp: 12A…… I. Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2 (xúc tác Ni, to). B. Na (ở điều kiện thường). o C. Dung dịch NaOH (t ). D. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, to). Câu 2: Trong các chất sau: H2N-CH2-COOH; CH3NH2; C2H5OH; C6H5OH. Số chất có khả năng thể hiện tính axit là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 3: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH2CH3. Câu 4: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl axetat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm A. 2 muối và 1 ancol. B. 2 muối và 2 ancol. C. 1 muối và 2 ancol. D. 1 muối và 1 ancol. Câu 5: Số liên kết peptit trong hợp chất hexapeptit mạch hở là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 6: Chất nào sau đây không tham gia được phản ứng trùng ngưng ? A. Glyxin. B. Alanin. C. Axit glutamic. D. Metylamin. Câu 7: Este X có phân tử khối là 74. Tên của X là A. Vinyl axetat. B. Metyl axetat. C. Propyl axetat. D. isopropyl axetat. Câu 8: Chất nào sau đây ở trạng thái khí trong điều kiện thường ? A. Đimetylamin. B. Glyxin. C. Anilin. D. Alanin. Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính. B. Đimetylamin có công thức CH3CH2NH2. C. Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi. D. Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa. Câu 10: Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có 2 muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11: Ancol thu được khi xà phòng hóa etyl axetat bằng NaOH là A. natri axetat. B. ancol propylic. C. ancol metylic. D. ancol etylic. Câu 12: Thủy phân este X (C4H8O2) trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm axit propionic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. HCOOH. Câu 13: Amin nào sau đây là amin bậc II ? A. Trimetylamin. B. Etylamin. C. Anilin. D. Đietylamin. Câu 14: Tên gọi của este có mùi chuối chín là A. benzyl axetat. B. phenyl axetat. C. metyl axetat. D. isoamyl axetat. Câu 15: Cacbohiđrat nào sau đây có 12 nguyên tử cacbon trong phân tử ? A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. Câu 16: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. Valin. B. Glyxin. C. Axit glutamic. D. Alanin. Câu 17: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit ? A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 18: Este X mạch hở, có công thức phân tử là C5HnO2. Biết tổng số liên kết π trong một phân tử X bằng 2. Giá trị của n là A. 10. B. 8. C. 6. D. 4.
- Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. Câu 20: Số đồng phân bậc II của amin C4H11N là A. 5. B. 6. C. 3. D. 8. Câu 21: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. glyxin. B. axit axetic. C. alanin. D. đimetylamin. Câu 22: Thủy phân triolein trong dung dịch KOH thu được ancol có công thức là A. C3H5(OH)3. B. C2H5OH. C. C2H4(OH)2. D. CH3OH. Câu 23: Số đồng phân của este C4H8O2 là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 24: Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit? A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Xenlulozơ. D. Glixerol. Câu 25: Metyl benzoat có công thức hóa học là A. CH2=CH-COOCH3. B. CH3COOC6H5. C. CH3COOCH=CH2. D. C6H5COOCH3. Câu 26: Este X được tạo bởi ancol etylic và axit axetic. Công thức của X là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH3. Câu 27: Tên gọi của amino axit CH3CH(NH2)COOH là A. Valin. B. Alanin. C. Axit glutamic. D. Glyxin. Câu 28: Axit nào sau đây là không phải là axit béo? A. Axit axetic. B. Axit panmitic. C. Axit stearic. D. Axit oleic. II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn 20,4 gam phenyl axetat bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của m. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 10,68 gam một amino axit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH, cần vừa đủ 0,45 mol O2. Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định công thức phân tử của amino axit. Câu 3: Cho 20,3 gam tripeptit Ala-Gly-Gly phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m. Câu 4: Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức, một axit cacboxylic đơn chức và một axit cacboxylic hai chức (tất cả đều no, mạch hở). Đun nóng 15,34 gam X (có H2SO4 đặc, xúc tác), sau một thời gian thu được 2,34 gam H2O và hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 18,92 gam CO2 và 7,20 gam H2O. Nếu cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH phản ứng là 8,0 gam và thu được m gam muối. Tính giá trị của m. Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, K = 39 -----------------HẾT--------------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm.
- ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN CÁC MÃ ĐỀ SỐ ĐẦU LÀ 1,3,5,7 Câu Nội dung Điểm Câu Viết đúng phương trình phản ứng: 0,5đ 1 1 Tính được giá trị m = 16,1: 0,5 điểm Viết đúng phương trình phản ứng: 0,5đ Câu 2 1 Xác định được CTPT C3H9N 0,5 điểm Gly Ala 2KOH Gly K Ala K H2O 0,25ñ Câu 3 a 2a a 0,5 BTKL 146a 56.2a 2,4 18a a 0,01 m 146.0,01 1,46g 0,25ñ 32x 46y 90z 14t 15,34 CH3OH : x 18,92 x 0,17 BTC HCOOH : y x y 2z t 0,43 44 y 0,06 Quy X thaønh (COOH)2 : z BTH 7,2 2,34 z 0,07 2x y z t 0,53 CH2 : t 18 t 0,06 nKOH y 2z 0,2 CH3OH : 0,17 HCOOH : 0,06 Câu 4 X 0,5 (COOH)2 : 0,07 CH2 : 0,06 Thaáy nCH n(COOH) nCH OH Toaøn boä CH2 phaûi keát hôïp heát vaø HCOOH ñeå taïo ra 2 2 3 0,06 mol CH3COOH CH COOK : 0,06 2 muoái goàm 3 m 98.0,06 166.0,07 17,5g (COOK)2 : 0,07 PS: Ra đúng kết quả cuối cùng 17,5 mới cho 0,5 điểm
- CÁC MÃ ĐỀ SỐ ĐẦU LÀ 2,4,6,8 Câu Nội dung Điểm Câu Viết đúng phương trình phản ứng: 0,5đ 1 1 Tính được giá trị m = 33,7g: 0,5 điểm Viết đúng phương trình phản ứng: 0,5đ Câu 2 1 Xác định được CTPT C3H7O2N 0,5 điểm Ala -Gly -Gly +3KOH 2Gly -K + Ala -K +H2O 0,25ñ 0,1 0,5 0,1 Câu 3 0,5 dö BTKL 20,3+56.0,5 = mchaát raén +18.0,1 mchaát raén = 46,5g 0,25ñ 32x 46y 90z 14t 15,34 CH3OH : x 18,92 x 0,17 BTC HCOOH : y x y 2z t 0,43 44 y 0,06 Quy X thaønh (COOH)2 : z BTH 7,2 2,34 z 0,07 2x y z t 0,53 CH2 : t 18 t 0,06 nNaOH y 2z 0,2 CH3OH : 0,17 Câu 4 HCOOH : 0,06 0,5 X (COOH)2 : 0,07 CH2 : 0,06 Thaáy nCH n(COOH) nCH OH Toaøn boä CH2 phaûi keát hôïp heát vaø HCOOH 2 2 3 ñeå taïo ra 0,06 mol CH3COOH CH COONa : 0,06 2 muoái goàm 3 m 82.0,06 134.0,07 14,3g (COONa)2 : 0,07 PS: Ra đúng kết quả cuối cùng 14,3 mới cho 0,5 điểm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
7 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 26 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
5 p | 11 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
13 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn