Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam
lượt xem 1
download
Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN HÓA HỌC - KHỐI LỚP 12 Mã đề: 001 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Cho NTK : C=12, O=16, H=1; Na=23, K=39, Ca=40, N=14; Cl=35,5, Ag=108, Br=80 Câu 1: Trong các chất sau, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. NH3 B. C6H5NH2. C. C6H5 -CH2 -NH2. D. (CH3)3N. Câu 2: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na và chất Z . CTCT của X là chất nào ? A. CH3COOC2H5. B. C2H3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7. Câu 3: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với A. Nước vôi trong. B. Giấm. C. Nước xà phòng. D. Nước muối. Câu 4: Đốt cháy một amin no đơn chức bậc II ta thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol nCO2 : nH 2O = 8 : 11 . CTCT của X có thể là A. (C2H5)2NH. B. (CH3)2NH. C. CH3(CH2)3NH2. D. CH3NHCH2CH3. Câu 5: Khi thuỷ phân tinh bột, ta thu được sản phẩm cuối cùng là chất nào? A. Glucozơ và Fructozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 6: Saccarozo,Tinh bột, Xenlulozơ đều có thể tham gia phản ứng A. với Cu(OH)2. B. thuỷ phân. C. đổi màu iôt. D. tráng bạc. Câu 7: Cho các chất: axit axetic, saccarozơ, andehit axetic, glucozơ, fructozơ, xelulozơ, tinh bột, metylfomiat. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 8: Dùng thuốc thử AgNO3/NH3 đun nóng có thể phân biệt được cặp chất A. saccarozơ và glixerol. B. glucozơ và glixerol. C. glucozơ và fructozơ. D. tinh bột và xenlulozơ. Câu 9: Nguyên liệu chứa hàm lượng xenlulozơ lớn nhất là A. Sợi tơ tằm. B. Sợi đay. C. Sợi gai. D. Sợi bông. Câu 10: Cho các chất : CH3COOC2H5 , HCOOH, HCOOC2H5, glucozơ, sacarozơ, tinh bột, fructozơ. Có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc ? A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 11: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhóm andehit, người ta cho glucozơ phản ứng với: A. ddAgNO3/NH3(t). B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. C. H2 (Ni,t). D. ddNaOH. Câu 12: Etyl fomiat được điều chế từ axit cacboxylic và ancol nào sau đây? A. HCOOH và C2H5OH. B. CH3COOH và CH3OH. C. HCOOH và CH3OH. D. CH3COOH và C2H5OH. Câu 13: Chỉ ra đâu là amin bậc II ? A. CH3 – CH(NH2) – CH3. B. CH3 – NH – CH3. C. H2N- [CH2]6 –NH2. D. C6H5NH2. Câu 14: Chất nào sau đây thuộc loại monosacarit? A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. Câu 15: CH3COOC2H5 có tên gọi là A. metyl axetat. B. Etyl axetat. C. metyl propionat. D. Etyl fomiat. Câu 16: Bằng phản ứng hoá học nào đã chứng minh phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc glucozơ ? Trang 1/16 - Mã đề 154
- A. Phản ứng thủy phân. B. Phản ứng este. C. Phản ứng quang hợp. D. Phản ứng lên men ancol. Câu 17: Thủy phân CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. CH3COOH và C2H5ONa. B. C2H5OH và CH3COOH. C. C2H5COONa và CH3OH. D. CH3COONa và C2H5OH. Câu 18: Anilin không tác dụng được với chất nào sau đây ? A. dung dịch NaOH. B. dung dịch H2SO4. C. dung dịch brom. D. dung dịch HCl. Câu 19: Chất béo là trieste của A. glixerol với axit vô cơ. B. ancol với axit béo. C. glixerol với axit. D. glixerol với axit béo. Câu 20: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá. Vậy Z là chất nào trong các chất cho dưới đây? Cu(OH)2 / OH− t0 Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch A. Tinh bột. B. Glucozơ. C. Xenlulozơ. D. Saccarozơ. Câu 21: Chất nào sau đây không phản được với dung dịch NaOH ? A. C2H5NH2. B. (C17H35COO)3C3H5. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOH. Câu 22: Chất không phải axit béo là: A. axit panmitic. B. axit stearic. C. axit axetic. D. axit oleic. Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 150 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch M. Cho AgNO3/NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ, khối lượng Ag thu được là A. 32,4 g. B. 10,8 g. C. 16,2 g. D. 8,1 g. Câu 24: Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este X thu được 0,8 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu cho 0,3 mol X phản ứng hết với NaOH thì thu được 24,6 g muối . CTCT của X là: A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 25: Tính lượng Ag kim loại tách ra khi đun nóng dung dịch chứa 54 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% : A. 24,3 gam. B. 86,4 gam. C. 48,6 gam. D. 64,8 gam. Câu 26: Xà phòng hoá hoàn toàn 25,25 gam chất béo cần vừa đủ 0,09 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng m(gam) xà phòng( muối natri của axit béo). Trị số của m là A. 17,80 . B. 28,85. C. 20,57. D. 26,09. Câu 27: Xà phòng hoá 29,6 g este E cần 200 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được 27,2 g muối khan. E là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu 28: Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat và natristearat theo tỷ lệ mol lần lựơt là 1 : 2. Khi đốt cháy m gam X thu được 0,45 mol mol CO2 và 0,3 mol H2O. Trị số của m là A. 44,4. B. 44,3. C. 33,225. D. 53,16. Câu 29: Hỗn hợp E gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp X, Y ( MX < MY), X và Y có tỉ lệ số mol là 3:1. Đốt cháy hoàn toàn a (gam) E thu được N 2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO 2. Cho a (gam) E tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được m (gam) muối. Trị số của m là? A. 5,96. B. 7,08. C. 6,24. D. 5,68. Câu 30: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, vinyl axetat, etyl acrylat. Cho 22,4 gam X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 22,4 gam X khi bị đốt cháy hoàn toàn trong khí oxi thì thu được 23,52 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho 44,8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 1M thì làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch Br2? A. 150. B. 300. C. 75. D. 100. ------ HẾT ------ Trang 2/16 - Mã đề 154
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN HÓA HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Mã đề: 002 (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Cho NTK : C=12, O=16, H=1; Na=23, K=39, Ca=40, N=14; Cl=35,5, Ag=108, Br=80 Câu 1: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá. Vậy Z là chất nào trong các chất cho dưới đây? Cu(OH)2 / OH− t0 Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch A. Xenlulozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. Câu 2: Chất nào sau đây không phản được với dung dịch NaOH ? A. CH3COOH. B. C2H5NH2. C. CH3COOC2H5. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 3: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C3H5O2Na và chất Z . CTCT của X là chất nào ? A. C2H3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC3H7. D. C2H5COOCH3. Câu 4: Bằng phản ứng hoá học nào đã chứng minh phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc glucozơ ? A. Phản ứng este. B. Phản ứng quang hợp. C. Phản ứng thủy phân. D. Phản ứng lên men ancol. Câu 5: Chất béo là trieste của A. glixerol với axit. B. glixerol với axit vô cơ. C. glixerol với axit béo. D. ancol với axit béo. Câu 6: Cho các chất: axit axetic, saccarozơ, andehit axetic, glucozơ, xenlulozơ, tinh bột, metyl fomiat. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 7: Chất không phải axit béo là: A. axit stearic. B. axit axetic. C. axit panmitic. D. axit oleic. Câu 8: Chỉ ra đâu là amin bậc II ? A. CH3 – CH(NH2) – CH3. B. CH3 – NH – CH3. C. H2N- [CH2]6 –NH2. D. C6H5NH2. Câu 9: C2H5COOCH3 có tên gọi là A. metyl propionat. B. metyl axetat. C. Etyl axetat. D. Etyl fomiat. Câu 10: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hidroxyl, người ta cho glucozơ phản ứng với: A. H2 (Ni,t). B. ddNaOH. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. D. ddAgNO3/NH3(t) Câu 11: Khi thuỷ phân saccarozơ, ta thu được sản phẩm cuối cùng là chất nào? A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. glucozơ. D. Glucozơ và fructozơ. Câu 12: Thủy phân C2H5COOCH3 trong dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. C2H5OH và CH3COOH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. CH3COOH và C2H5ONa. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 13: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với A. Giấm. B. Nước xà phòng. C. Nước muối. D. Nước vôi trong. Câu 14: Saccarozo,Tinh bột, Xenlulozơ đều có thể tham gia vào phản ứng A. với Cu(OH)2. B. tráng bạc. C. thuỷ phân. D. đổi màu iôt. Câu 15: Anilin không tác dụng được với chất nào sau đây ? A. dung dịch H2SO4. B. dung dịch brom. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl. Câu 16: Trong các chất sau, chất nào có lực bazơ yếu nhất? A. (CH3)3N. B. (C6H5)2NH. C. C6H5NH2. D. NH3. Trang 3/16 - Mã đề 154
- Câu 17: Chất nào sau đây thuộc loại monosacarit? A. Tinh bột. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu 18: Nguyên liệu chứa hàm lượng tinh bột lớn nhất là : A. Sắn. B. Gạo. C. Khoai. D. Chuối xanh. Câu 19: Dùng thuốc thử AgNO3/NH3 đun nóng có thể phân biệt được cặp chất A. tinh bột và xenlulozơ. B. saccarozơ và glixerol. C. saccarozơ và fructozơ. D. glucozơ và fructozơ. Câu 20: Cho các chất : CH3COOC2H5 , HCOOH, HCOOC2H5, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc ? A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 21: Metyl fomiat được điều chế từ axit cacboxylic và ancol nào sau đây? A. HCOOH và CH3OH. B. HCOOH và C2H5OH. C. CH3COOH và CH3OH. D. CH3COOH và C2H5OH. Câu 22: Xà phòng hoá 35,2 g este E cần 200 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được 32,8 g muối khan. E là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 23: Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este X thu được 0,8 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu cho 0,3 mol X phản ứng hết với NaOH thì thu được 28,8 g muối . CTCT của X là: A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 24: Đốt cháy một amin no đơn chức bậc II ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol . CTCT của X có thể là A. CH3(CH2)2NH2. B. (C2H5)2NH. C. (CH3)2NH. D. CH3NHCH2CH3. Câu 25: Thủy phân hoàn toàn 200 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch M. Cho AgNO3/NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ, khối lượng Ag thu được là A. 21,6g. B. 10,8 g. C. 32,4 g. D. 43,2 g. Câu 26: Xà phòng hoá hoàn toàn 20,25 gam chất béo cần vừa đủ 0,09 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng m(gam) xà phòng( muối natri của axit béo). Trị số của m là A. 15,57 . B. 26,09. C. 23,85. D. 21,09. Câu 27: Tính lượng Ag kim loại tách ra khi đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% : A. 21,6 gam. B. 16,2 gam. C. 32,4 gam. D. 24,3 gam. Câu 28: Hỗn hợp E gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp X, Y ( MX < MY), X và Y có tỉ lệ số mol là 1:3. Đốt cháy hoàn toàn a (gam) E thu được N 2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO 2. Cho a (gam) E tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được m (gam) muối. Trị số của m là? A. 7,08. B. 5,68. C. 6,24. D. 5,96. Câu 29: Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat và natristearat theo tỷ lệ mol lần lựơt là 2 : 1. Khi đốt cháy m gam X thu được 0,54 mol mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của m là A. 53,16. B. 44,4. C. 53,28. D. 212,64. Câu 30: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, vinyl axetat, etyl acrylat. Cho 22,4 gam X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 22,4 gam X khi bị đốt cháy hoàn toàn trong khí oxi thì thu được 23,52 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho 11,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 1M thì làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch Br2? A. 100. B. 75. C. 150. D. 300. ------ HẾT ------ Trang 4/16 - Mã đề 154
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN HÓA HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Mã đề: 003 (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Cho NTK : C=12, O=16, H=1; Na=23, K=39, Ca=40, N=14; Cl=35,5, Ag=108, Br=80 Câu 1: Cho các chất : CH3COOC2H5 , HCOOH, HCOOC2H5, glucozơ, sacarozơ, tinh bột, fructozơ. Có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc ? A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 2: Nguyên liệu chứa hàm lượng xenlulozơ lớn nhất là A. Sợi tơ tằm. B. Sợi bông. C. Sợi gai. D. Sợi đay. Câu 3: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na và chất Z . CTCT của X là chất nào ? A. C2H3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7. Câu 4: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với A. Giấm. B. Nước muối. C. Nước vôi trong. D. Nước xà phòng. Câu 5: Chất không phải axit béo là: A. axit stearic. B. axit oleic. C. axit axetic. D. axit panmitic. Câu 6: Saccarozo,Tinh bột, Xenlulozơ đều có thể tham gia phản ứng A. đổi màu iôt. B. tráng bạc. C. thuỷ phân. D. với Cu(OH)2. Câu 7: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá. Vậy Z là chất nào trong các chất cho dưới đây? Cu(OH)2 / OH− t0 Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Xenlulozơ. D. Tinh bột. Câu 8: CH3COOC2H5 có tên gọi là A. metyl axetat. B. metyl propionat. C. Etyl axetat. D. Etyl fomiat. Câu 9: Bằng phản ứng hoá học nào đã chứng minh phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc glucozơ ? A. Phản ứng este. B. Phản ứng thủy phân. C. Phản ứng quang hợp. D. Phản ứng lên men ancol. Câu 10: Đốt cháy một amin no đơn chức bậc II ta thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 8 : 11 . CTCT của X có thể là A. (CH3)2NH. B. CH3NHCH2CH3. C. (C2H5)2NH. D. CH3(CH2)3NH2. Câu 11: Dùng thuốc thử AgNO3/NH3 đun nóng có thể phân biệt được cặp chất A. glucozơ và fructozơ. B. glucozơ và glixerol. C. tinh bột và xenlulozơ. D. saccarozơ và glixerol. Câu 12: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhóm andehit, người ta cho glucozơ phản ứng với: A. H2 (Ni,t). B. ddAgNO3/NH3(t). C. ddNaOH. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Câu 13: Etyl fomiat được điều chế từ axit cacboxylic và ancol nào sau đây? A. HCOOH và C2H5OH. B. CH3COOH và C2H5OH. C. HCOOH và CH3OH. D. CH3COOH và CH3OH. Câu 14: Khi thuỷ phân tinh bột, ta thu được sản phẩm cuối cùng là chất nào? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ và Fructozơ. Câu 15: Chất nào sau đây không phản được với dung dịch NaOH ? Trang 5/16 - Mã đề 154
- A. C2H5NH2. B. (C17H35COO)3C3H5. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOH. Câu 16: Chỉ ra đâu là amin bậc II ? A. CH3 – NH – CH3. B. CH3 – CH(NH2) – CH3. C. H2N- [CH2]6 –NH2. D. C6H5NH2. Câu 17: Anilin không tác dụng được với chất nào sau đây ? A. dung dịch brom. B. dung dịch HCl. C. dung dịch H2SO4. D. dung dịch NaOH. Câu 18: Chất béo là trieste của A. glixerol với axit vô cơ. B. glixerol với axit. C. glixerol với axit béo.D. ancol với axit béo. Câu 19: Trong các chất sau, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. (CH3)3N. B. NH3 C. C6H5NH2. D. C6H5 -CH2 -NH2. Câu 20: Thủy phân CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. C2H5OH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5ONa. C. CH3COONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 21: Cho các chất: axit axetic, saccarozơ, andehit axetic, glucozơ, fructozơ, xelulozơ, tinh bột, metylfomiat. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 22: Chất nào sau đây thuộc loại monosacarit? A. Xenlulozơ. B. Tinh bột. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 150 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch M. Cho AgNO3/NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ, khối lượng Ag thu được là A. 16,2 g. B. 32,4 g. C. 8,1 g. D. 10,8 g. Câu 24: Xà phòng hoá hoàn toàn 25,25 gam chất béo cần vừa đủ 0,09 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng m(gam) xà phòng( muối natri của axit béo). Trị số của m là A. 20,57. B. 17,80 . C. 26,09. D. 28,85. Câu 25: Tính lượng Ag kim loại tách ra khi đun nóng dung dịch chứa 54 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% : A. 24,3 gam. B. 64,8 gam. C. 48,6 gam. D. 86,4 gam. Câu 26: Xà phòng hoá 29,6 g este E cần 200 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được 27,2 g muối khan. E là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 27: Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este X thu được 0,8 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu cho 0,3 mol X phản ứng hết với NaOH thì thu được 24,6 g muối . CTCT của X là: A. HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 28: Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat và natristearat theo tỷ lệ mol lần lựơt là 1 : 2. Khi đốt cháy m gam X thu được 0,45 mol mol CO2 và 0,3 mol H2O. Trị số của m là A. 44,4. B. 53,16. C. 44,3. D. 33,225. Câu 29: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, vinyl axetat, etyl acrylat. Cho 22,4 gam X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 22,4 gam X khi bị đốt cháy hoàn toàn trong khí oxi thì thu được 23,52 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho 44,8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 1M thì làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch Br2? A. 150. B. 300. C. 75. D. 100. Câu 30: Hỗn hợp E gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp X, Y ( MX < MY), X và Y có tỉ lệ số mol là 3:1. Đốt cháy hoàn toàn a (gam) E thu được N 2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO 2. Cho a (gam) E tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được m (gam) muối. Trị số của m là? A. 7,08. B. 5,96. C. 6,24. D. 5,68. ------ HẾT ------ Trang 6/16 - Mã đề 154
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN HÓA HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Mã đề: 004 (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Cho NTK : C=12, O=16, H=1; Na=23, K=39, Ca=40, N=14; Cl=35,5, Ag=108, Br=80 Câu 1: Bằng phản ứng hoá học nào đã chứng minh phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc glucozơ ? A. Phản ứng lên men ancol. B. Phản ứng quang hợp. C. Phản ứng este. D. Phản ứng thủy phân. Câu 2: Metyl fomiat được điều chế từ axit cacboxylic và ancol nào sau đây? A. HCOOH và CH3OH. B. HCOOH và C2H5OH. C. CH3COOH và CH3OH. D. CH3COOH và C2H5OH. Câu 3: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C3H5O2Na và chất Z . CTCT của X là chất nào ? A. C2H5COOCH3. B. HCOOC3H7. C. C2H3COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 4: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hidroxyl, người ta cho glucozơ phản ứng với: A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. B. ddAgNO3/NH3(t) C. ddNaOH. D. H2 (Ni,t). Câu 5: Chất béo là trieste của A. glixerol với axit vô cơ. B. glixerol với axit. C. ancol với axit béo. D. glixerol với axit béo. Câu 6: Anilin không tác dụng được với chất nào sau đây ? A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch brom. D. dung dịch H2SO4. Câu 7: Dùng thuốc thử AgNO3/NH3 đun nóng có thể phân biệt được cặp chất A. glucozơ và fructozơ. B. saccarozơ và glixerol. C. tinh bột và xenlulozơ. D. saccarozơ và fructozơ. Câu 8: Khi thuỷ phân saccarozơ, ta thu được sản phẩm cuối cùng là chất nào? A. glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ và fructozơ. Câu 9: Trong các chất sau, chất nào có lực bazơ yếu nhất? A. C6H5NH2. B. NH3. C. (C6H5)2NH. D. (CH3)3N. Câu 10: Chất nào sau đây thuộc loại monosacarit? A. Tinh bột. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu 11: Thủy phân C2H5COOCH3 trong dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. C2H5OH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5ONa. C. CH3COONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 12: Chỉ ra đâu là amin bậc II ? A. CH3 – NH – CH3. B. C6H5NH2. C. H2N- [CH2]6 –NH2. D. CH3 – CH(NH2) – CH3. Câu 13: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá. Vậy Z là chất nào trong các chất cho dưới đây? Cu(OH)2 / OH− t0 Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ. Câu 14: C2H5COOCH3 có tên gọi là A. metyl propionat. B. metyl axetat. C. Etyl axetat. D. Etyl fomiat. Câu 15: Cho các chất : CH3COOC2H5 , HCOOH, HCOOC2H5, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc ? A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Trang 7/16 - Mã đề 154
- Câu 16: Chất không phải axit béo là: A. axit axetic. B. axit panmitic. C. axit oleic. D. axit stearic. Câu 17: Chất nào sau đây không phản được với dung dịch NaOH ? A. CH3COOC2H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. CH3COOH. D. C2H5NH2. Câu 18: Saccarozo,Tinh bột, Xenlulozơ đều có thể tham gia vào phản ứng A. thuỷ phân. B. với Cu(OH)2. C. đổi màu iôt. D. tráng bạc. Câu 19: Cho các chất: axit axetic, saccarozơ, andehit axetic, glucozơ, xenlulozơ, tinh bột, metyl fomiat. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 20: Nguyên liệu chứa hàm lượng tinh bột lớn nhất là : A. Sắn. B. Chuối xanh. C. Khoai. D. Gạo. Câu 21: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với A. Giấm. B. Nước vôi trong. C. Nước xà phòng. D. Nước muối. Câu 22: Xà phòng hoá 35,2 g este E cần 200 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được 32,8 g muối khan. E là A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 23: Xà phòng hoá hoàn toàn 20,25 gam chất béo cần vừa đủ 0,09 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng m(gam) xà phòng( muối natri của axit béo). Trị số của m là A. 23,85. B. 26,09. C. 21,09. D. 15,57 . Câu 24: Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este X thu được 0,8 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu cho 0,3 mol X phản ứng hết với NaOH thì thu được 28,8 g muối . CTCT của X là: A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 25: Đốt cháy một amin no đơn chức bậc II ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol . CTCT của X có thể là A. CH3NHCH2CH3. B. (C2H5)2NH. C. CH3(CH2)2NH2. D. (CH3)2NH. Câu 26: Thủy phân hoàn toàn 200 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch M. Cho AgNO3/NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ, khối lượng Ag thu được là A. 32,4 g. B. 10,8 g. C. 43,2 g. D. 21,6g. Câu 27: Tính lượng Ag kim loại tách ra khi đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% : A. 21,6 gam. B. 16,2 gam. C. 24,3 gam. D. 32,4 gam. Câu 28: Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat và natristearat theo tỷ lệ mol lần lựơt là 2 : 1. Khi đốt cháy m gam X thu được 0,54 mol mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của m là A. 53,16. B. 53,28. C. 212,64. D. 44,4. Câu 29: Hỗn hợp E gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp X, Y ( MX < MY), X và Y có tỉ lệ số mol là 1:3. Đốt cháy hoàn toàn a (gam) E thu được N 2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO 2. Cho a (gam) E tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được m (gam) muối. Trị số của m là? A. 7,08. B. 5,96. C. 5,68. D. 6,24. Câu 30: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, vinyl axetat, etyl acrylat. Cho 22,4 gam X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 22,4 gam X khi bị đốt cháy hoàn toàn trong khí oxi thì thu được 23,52 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho 11,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 1M thì làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch Br2? A. 75. B. 150. C. 100. D. 300. ------ HẾT ------ Trang 8/16 - Mã đề 154
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN HÓA HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Mã đề: 005 (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Cho NTK : C=12, O=16, H=1; Na=23, K=39, Ca=40, N=14; Cl=35,5, Ag=108, Br=80 Câu 1: Saccarozo,Tinh bột, Xenlulozơ đều có thể tham gia phản ứng A. với Cu(OH)2. B. tráng bạc. C. đổi màu iôt. D. thuỷ phân. Câu 2: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhóm andehit, người ta cho glucozơ phản ứng với: A. ddNaOH. B. H2 (Ni,t). C. ddAgNO3/NH3(t). D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Câu 3: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá. Vậy Z là chất nào trong các chất cho dưới đây? Cu(OH)2 / OH− t0 Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. Câu 4: Anilin không tác dụng được với chất nào sau đây ? A. dung dịch NaOH. B. dung dịch brom. C. dung dịch HCl. D. dung dịch H2SO4. Câu 5: Cho các chất : CH3COOC2H5 , HCOOH, HCOOC2H5, glucozơ, sacarozơ, tinh bột, fructozơ. Có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc ? A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 6: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na và chất Z . CTCT của X là chất nào ? A. C2H5COOCH3. B. C2H3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H7. Câu 7: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với A. Nước muối. B. Giấm. C. Nước vôi trong. D. Nước xà phòng. Câu 8: Etyl fomiat được điều chế từ axit cacboxylic và ancol nào sau đây? A. CH3COOH và CH3OH. B. HCOOH và C2H5OH. C. CH3COOH và C2H5OH. D. HCOOH và CH3OH. Câu 9: Thủy phân CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. CH3COONa và C2H5OH. B. CH3COOH và C2H5ONa. C. C2H5OH và CH3COOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 10: Trong các chất sau, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. C6H5NH2. B. (CH3)3N. C. NH3 D. C6H5 -CH2 -NH2. Câu 11: Đốt cháy một amin no đơn chức bậc II ta thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 8 : 11 . CTCT của X có thể là A. (CH3)2NH. B. (C2H5)2NH. C. CH3NHCH2CH3. D. CH3(CH2)3NH2. Câu 12: Chất nào sau đây không phản được với dung dịch NaOH ? A. CH3COOH. B. C2H5NH2. C. CH3COOC2H5. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 13: Khi thuỷ phân tinh bột, ta thu được sản phẩm cuối cùng là chất nào? A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ và Fructozơ. Câu 14: Nguyên liệu chứa hàm lượng xenlulozơ lớn nhất là A. Sợi bông. B. Sợi tơ tằm. C. Sợi gai. D. Sợi đay. Câu 15: Chất béo là trieste của A. ancol với axit béo. B. glixerol với axit. C. glixerol với axit béo. D. glixerol với axit vô cơ. Trang 9/16 - Mã đề 154
- Câu 16: CH3COOC2H5 có tên gọi là A. Etyl axetat. B. Etyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl propionat. Câu 17: Chỉ ra đâu là amin bậc II ? A. H2N- [CH2]6 –NH2. B. CH3 – NH – CH3. C. CH3 – CH(NH2) – CH3. D. C6H5NH2. Câu 18: Chất không phải axit béo là: A. axit axetic. B. axit panmitic. C. axit oleic. D. axit stearic. Câu 19: Bằng phản ứng hoá học nào đã chứng minh phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc glucozơ ? A. Phản ứng thủy phân. B. Phản ứng quang hợp. C. Phản ứng lên men ancol. D. Phản ứng este. Câu 20: Dùng thuốc thử AgNO3/NH3 đun nóng có thể phân biệt được cặp chất A. glucozơ và glixerol. B. glucozơ và fructozơ. C. tinh bột và xenlulozơ. D. saccarozơ và glixerol. Câu 21: Cho các chất: axit axetic, saccarozơ, andehit axetic, glucozơ, fructozơ, xelulozơ, tinh bột, metylfomiat. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 22: Chất nào sau đây thuộc loại monosacarit? A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu 23: Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este X thu được 0,8 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu cho 0,3 mol X phản ứng hết với NaOH thì thu được 24,6 g muối . CTCT của X là: A. CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 150 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch M. Cho AgNO3/NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ, khối lượng Ag thu được là A. 32,4 g. B. 10,8 g. C. 8,1 g. D. 16,2 g. Câu 25: Tính lượng Ag kim loại tách ra khi đun nóng dung dịch chứa 54 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% : A. 48,6 gam. B. 86,4 gam. C. 64,8 gam. D. 24,3 gam. Câu 26: Xà phòng hoá 29,6 g este E cần 200 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được 27,2 g muối khan. E là A. HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 27: Xà phòng hoá hoàn toàn 25,25 gam chất béo cần vừa đủ 0,09 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng m(gam) xà phòng( muối natri của axit béo). Trị số của m là A. 28,85. B. 17,80 . C. 20,57. D. 26,09. Câu 28: Hỗn hợp E gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp X, Y ( MX < MY), X và Y có tỉ lệ số mol là 3:1. Đốt cháy hoàn toàn a (gam) E thu được N 2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO 2. Cho a (gam) E tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được m (gam) muối. Trị số của m là? A. 5,68. B. 7,08. C. 5,96. D. 6,24. Câu 29: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, vinyl axetat, etyl acrylat. Cho 22,4 gam X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 22,4 gam X khi bị đốt cháy hoàn toàn trong khí oxi thì thu được 23,52 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho 44,8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 1M thì làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch Br2? A. 100. B. 75. C. 150. D. 300. Câu 30: Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat và natristearat theo tỷ lệ mol lần lựơt là 1 : 2. Khi đốt cháy m gam X thu được 0,45 mol mol CO2 và 0,3 mol H2O. Trị số của m là A. 53,16. B. 44,3. C. 44,4. D. 33,225. ------ HẾT ------ Trang 10/16 - Mã đề 154
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN HÓA HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Mã đề: 006 (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Cho NTK : C=12, O=16, H=1; Na=23, K=39, Ca=40, N=14; Cl=35,5, Ag=108, Br=80 Câu 1: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hidroxyl, người ta cho glucozơ phản ứng với: A. ddNaOH. B. ddAgNO3/NH3(t) C. H2 (Ni,t). D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Câu 2: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C3H5O2Na và chất Z . CTCT của X là chất nào ? A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H3COOCH3. D. HCOOC3H7. Câu 3: Thủy phân C2H5COOCH3 trong dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. CH3COONa và C2H5OH. B. C2H5COONa và CH3OH. C. C2H5OH và CH3COOH. D. CH3COOH và C2H5ONa. Câu 4: Saccarozo,Tinh bột, Xenlulozơ đều có thể tham gia vào phản ứng A. thuỷ phân. B. tráng bạc. C. đổi màu iôt. D. với Cu(OH)2. Câu 5: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với A. Giấm. B. Nước muối. C. Nước vôi trong. D. Nước xà phòng. Câu 6: Chất nào sau đây thuộc loại monosacarit? A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. Câu 7: Chất nào sau đây không phản được với dung dịch NaOH ? A. (C17H35COO)3C3H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5NH2. D. CH3COOH. Câu 8: C2H5COOCH3 có tên gọi là A. Etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. Etyl fomiat. Câu 9: Chất béo là trieste của A. glixerol với axit béo. B. glixerol với axit vô cơ. C. ancol với axit béo. D. glixerol với axit. Câu 10: Metyl fomiat được điều chế từ axit cacboxylic và ancol nào sau đây? A. CH3COOH và CH3OH. B. CH3COOH và C2H5OH. C. HCOOH và CH3OH. D. HCOOH và C2H5OH. Câu 11: Trong các chất sau, chất nào có lực bazơ yếu nhất? A. (CH3)3N. B. C6H5NH2. C. NH3. D. (C6H5)2NH. Câu 12: Cho các chất : CH3COOC2H5 , HCOOH, HCOOC2H5, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc ? A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 13: Anilin không tác dụng được với chất nào sau đây ? A. dung dịch NaOH. B. dung dịch H2SO4. C. dung dịch brom. D. dung dịch HCl. Câu 14: Chất không phải axit béo là: A. axit axetic. B. axit oleic. C. axit stearic. D. axit panmitic. Câu 15: Khi thuỷ phân saccarozơ, ta thu được sản phẩm cuối cùng là chất nào? A. Glucozơ và fructozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. glucozơ. Câu 16: Bằng phản ứng hoá học nào đã chứng minh phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc glucozơ ? A. Phản ứng este. B. Phản ứng thủy phân. C. Phản ứng quang hợp. D. Phản ứng lên men ancol. Trang 11/16 - Mã đề 154
- Câu 17: Chỉ ra đâu là amin bậc II ? A. CH3 – NH – CH3. B. H2N- [CH2]6 –NH2. C. CH3 – CH(NH2) – CH3. D. C6H5NH2. Câu 18: Nguyên liệu chứa hàm lượng tinh bột lớn nhất là : A. Khoai. B. Chuối xanh. C. Sắn. D. Gạo. Câu 19: Dùng thuốc thử AgNO3/NH3 đun nóng có thể phân biệt được cặp chất A. glucozơ và fructozơ. B. tinh bột và xenlulozơ. C. saccarozơ và fructozơ. D. saccarozơ và glixerol. Câu 20: Cho các chất: axit axetic, saccarozơ, andehit axetic, glucozơ, xenlulozơ, tinh bột, metyl fomiat. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 21: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá. Vậy Z là chất nào trong các chất cho dưới đây? Cu(OH)2 / OH− t0 Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 200 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch M. Cho AgNO3/NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ, khối lượng Ag thu được là A. 10,8 g. B. 21,6g. C. 32,4 g. D. 43,2 g. Câu 23: Xà phòng hoá hoàn toàn 20,25 gam chất béo cần vừa đủ 0,09 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng m(gam) xà phòng( muối natri của axit béo). Trị số của m là A. 23,85. B. 26,09. C. 21,09. D. 15,57 . Câu 24: Đốt cháy một amin no đơn chức bậc II ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol . CTCT của X có thể là A. (CH3)2NH. B. (C2H5)2NH. C. CH3NHCH2CH3. D. CH3(CH2)2NH2. Câu 25: Tính lượng Ag kim loại tách ra khi đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% : A. 21,6 gam. B. 24,3 gam. C. 16,2 gam. D. 32,4 gam. Câu 26: Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este X thu được 0,8 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu cho 0,3 mol X phản ứng hết với NaOH thì thu được 28,8 g muối . CTCT của X là: A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 27: Xà phòng hoá 35,2 g este E cần 200 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được 32,8 g muối khan. E là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 28: Hỗn hợp E gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp X, Y ( MX < MY), X và Y có tỉ lệ số mol là 1:3. Đốt cháy hoàn toàn a (gam) E thu được N 2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO 2. Cho a (gam) E tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được m (gam) muối. Trị số của m là? A. 5,96. B. 7,08. C. 6,24. D. 5,68. Câu 29: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, vinyl axetat, etyl acrylat. Cho 22,4 gam X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 22,4 gam X khi bị đốt cháy hoàn toàn trong khí oxi thì thu được 23,52 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho 11,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 1M thì làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch Br2? A. 100. B. 75. C. 300. D. 150. Câu 30: Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat và natristearat theo tỷ lệ mol lần lựơt là 2 : 1. Khi đốt cháy m gam X thu được 0,54 mol mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của m là A. 53,16. B. 212,64. C. 44,4. D. 53,28. ------ HẾT ------ Trang 12/16 - Mã đề 154
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN HÓA HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Mã đề: 007 (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Cho NTK : C=12, O=16, H=1; Na=23, K=39, Ca=40, N=14; Cl=35,5, Ag=108, Br=80 Câu 1: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhóm andehit, người ta cho glucozơ phản ứng với: A. ddNaOH. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. C. H2 (Ni,t). D. ddAgNO3/NH3(t). Câu 2: Khi thuỷ phân tinh bột, ta thu được sản phẩm cuối cùng là chất nào? A. Glucozơ và Fructozơ. B. Fructozơ. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 3: Trong các chất sau, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. C6H5NH2. B. NH3 C. (CH3)3N. D. C6H5 -CH2 -NH2. Câu 4: Bằng phản ứng hoá học nào đã chứng minh phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc glucozơ ? A. Phản ứng este. B. Phản ứng thủy phân. C. Phản ứng quang hợp. D. Phản ứng lên men ancol. Câu 5: Dùng thuốc thử AgNO3/NH3 đun nóng có thể phân biệt được cặp chất A. saccarozơ và glixerol. B. tinh bột và xenlulozơ. C. glucozơ và fructozơ. D. glucozơ và glixerol. Câu 6: Chất nào sau đây thuộc loại monosacarit? A. Xenlulozơ. B. Tinh bột. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 7: Cho các chất : CH3COOC2H5 , HCOOH, HCOOC2H5, glucozơ, sacarozơ, tinh bột, fructozơ. Có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc ? A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 8: Thủy phân CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. CH3COONa và C2H5OH. B. C2H5COONa và CH3OH. C. C2H5OH và CH3COOH. D. CH3COOH và C2H5ONa. Câu 9: Cho các chất: axit axetic, saccarozơ, andehit axetic, glucozơ, fructozơ, xelulozơ, tinh bột, metylfomiat. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 10: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na và chất Z . CTCT của X là chất nào ? A. CH3COOC2H5. B. HCOOC3H7. C. C2H5COOCH3. D. C2H3COOCH3. Câu 11: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với A. Nước vôi trong. B. Nước xà phòng. C. Nước muối. D. Giấm. Câu 12: Đốt cháy một amin no đơn chức bậc II ta thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 8 : 11 . CTCT của X có thể là A. CH3(CH2)3NH2. B. CH3NHCH2CH3. C. (C2H5)2NH. D. (CH3)2NH. Câu 13: Nguyên liệu chứa hàm lượng xenlulozơ lớn nhất là A. Sợi bông. B. Sợi tơ tằm. C. Sợi đay. D. Sợi gai. Câu 14: Chỉ ra đâu là amin bậc II ? A. CH3 – CH(NH2) – CH3. B. CH3 – NH – CH3. C. H2N- [CH2]6 –NH2. D. C6H5NH2. Câu 15: Saccarozo,Tinh bột, Xenlulozơ đều có thể tham gia phản ứng A. thuỷ phân. B. với Cu(OH)2. C. đổi màu iôt. D. tráng bạc. Trang 13/16 - Mã đề 154
- Câu 16: Chất béo là trieste của A. glixerol với axit béo. B. glixerol với axit. C. ancol với axit béo. D. glixerol với axit vô cơ. Câu 17: Anilin không tác dụng được với chất nào sau đây ? A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch H2SO4. D. dung dịch brom. Câu 18: Chất nào sau đây không phản được với dung dịch NaOH ? A. C2H5NH2. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 19: Etyl fomiat được điều chế từ axit cacboxylic và ancol nào sau đây? A. HCOOH và C2H5OH. B. HCOOH và CH3OH. C. CH3COOH và C2H5OH. D. CH3COOH và CH3OH. Câu 20: CH3COOC2H5 có tên gọi là A. Etyl fomiat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. Etyl axetat. Câu 21: Chất không phải axit béo là: A. axit axetic. B. axit stearic. C. axit panmitic. D. axit oleic. Câu 22: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá. Vậy Z là chất nào trong các chất cho dưới đây? Cu(OH)2 / OH− t0 Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch A. Tinh bột. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ. Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 150 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch M. Cho AgNO3/NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ, khối lượng Ag thu được là A. 10,8 g. B. 8,1 g. C. 32,4 g. D. 16,2 g. Câu 24: Xà phòng hoá 29,6 g este E cần 200 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được 27,2 g muối khan. E là A. C2H5COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 25: Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este X thu được 0,8 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu cho 0,3 mol X phản ứng hết với NaOH thì thu được 24,6 g muối . CTCT của X là: A. CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC2H5. Câu 26: Tính lượng Ag kim loại tách ra khi đun nóng dung dịch chứa 54 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% : A. 86,4 gam. B. 24,3 gam. C. 48,6 gam. D. 64,8 gam. Câu 27: Xà phòng hoá hoàn toàn 25,25 gam chất béo cần vừa đủ 0,09 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng m(gam) xà phòng( muối natri của axit béo). Trị số của m là A. 28,85. B. 26,09. C. 20,57. D. 17,80 . Câu 28: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, vinyl axetat, etyl acrylat. Cho 22,4 gam X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 22,4 gam X khi bị đốt cháy hoàn toàn trong khí oxi thì thu được 23,52 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho 44,8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 1M thì làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch Br2? A. 100. B. 300. C. 75. D. 150. Câu 29: Hỗn hợp E gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp X, Y ( MX < MY), X và Y có tỉ lệ số mol là 3:1. Đốt cháy hoàn toàn a (gam) E thu được N 2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO 2. Cho a (gam) E tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được m (gam) muối. Trị số của m là? A. 7,08. B. 6,24. C. 5,68. D. 5,96. Câu 30: Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat và natristearat theo tỷ lệ mol lần lựơt là 1 : 2. Khi đốt cháy m gam X thu được 0,45 mol mol CO2 và 0,3 mol H2O. Trị số của m là A. 44,4. B. 53,16. C. 33,225. D. 44,3. ------ HẾT ------ Trang 14/16 - Mã đề 154
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN HÓA HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Mã đề: 008 (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Cho NTK : C=12, O=16, H=1; Na=23, K=39, Ca=40, N=14; Cl=35,5, Ag=108, Br=80 Câu 1: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C3H5O2Na và chất Z . CTCT của X là chất nào ? A. HCOOC3H7. B. CH3COOC2H5. C. C2H3COOCH3. D. C2H5COOCH3. Câu 2: Nguyên liệu chứa hàm lượng tinh bột lớn nhất là : A. Gạo. B. Khoai. C. Sắn. D. Chuối xanh. Câu 3: Dùng thuốc thử AgNO3/NH3 đun nóng có thể phân biệt được cặp chất A. saccarozơ và fructozơ. B. tinh bột và xenlulozơ. C. glucozơ và fructozơ. D. saccarozơ và glixerol. Câu 4: Bằng phản ứng hoá học nào đã chứng minh phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc glucozơ ? A. Phản ứng lên men ancol. B. Phản ứng thủy phân. C. Phản ứng quang hợp. D. Phản ứng este. Câu 5: Chỉ ra đâu là amin bậc II ? A. H2N- [CH2]6 –NH2. B. CH3 – NH – CH3. C. CH3 – CH(NH2) – CH3. D. C6H5NH2. Câu 6: C2H5COOCH3 có tên gọi là A. Etyl fomiat. B. metyl propionat. C. Etyl axetat. D. metyl axetat. Câu 7: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá. Vậy Z là chất nào trong các chất cho dưới đây? Cu(OH)2 / OH− t0 Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch A. Fructozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. Câu 8: Khi thuỷ phân saccarozơ, ta thu được sản phẩm cuối cùng là chất nào? A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Glucozơ và fructozơ. D. glucozơ. Câu 9: Saccarozo,Tinh bột, Xenlulozơ đều có thể tham gia vào phản ứng A. thuỷ phân. B. với Cu(OH)2. C. đổi màu iôt. D. tráng bạc. Câu 10: Anilin không tác dụng được với chất nào sau đây ? A. dung dịch H2SO4. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch brom. Câu 11: Cho các chất : CH3COOC2H5 , HCOOH, HCOOC2H5, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 12: Chất nào sau đây thuộc loại monosacarit? A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. Câu 13: Metyl fomiat được điều chế từ axit cacboxylic và ancol nào sau đây? A. CH3COOH và C2H5OH. B. HCOOH và C2H5OH. C. HCOOH và CH3OH. D. CH3COOH và CH3OH. Câu 14: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hidroxyl, người ta cho glucozơ phản ứng với: A. ddAgNO3/NH3(t) B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. C. H2 (Ni,t). D. ddNaOH. Câu 15: Thủy phân C2H5COOCH3 trong dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. C2H5OH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5ONa. C. CH3COONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 16: Trong các chất sau, chất nào có lực bazơ yếu nhất? A. (CH3)3N. B. NH3. C. C6H5NH2. D. (C6H5)2NH. Trang 15/16 - Mã đề 154
- Câu 17: Chất không phải axit béo là: A. axit axetic. B. axit stearic. C. axit panmitic. D. axit oleic. Câu 18: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với A. Nước muối. B. Giấm. C. Nước vôi trong. D. Nước xà phòng. Câu 19: Cho các chất: axit axetic, saccarozơ, andehit axetic, glucozơ, xenlulozơ, tinh bột, metyl fomiat. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 20: Chất nào sau đây không phản được với dung dịch NaOH ? A. CH3COOC2H5. B. C2H5NH2. C. (C17H35COO)3C3H5. D. CH3COOH. Câu 21: Chất béo là trieste của A. ancol với axit béo. B. glixerol với axit. C. glixerol với axit béo. D. glixerol với axit vô cơ. Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 200 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch M. Cho AgNO3/NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ, khối lượng Ag thu được là A. 32,4 g. B. 21,6g. C. 10,8 g. D. 43,2 g. Câu 23: Tính lượng Ag kim loại tách ra khi đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% : A. 16,2 gam. B. 32,4 gam. C. 24,3 gam. D. 21,6 gam. Câu 24: Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este X thu được 0,8 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu cho 0,3 mol X phản ứng hết với NaOH thì thu được 28,8 g muối . CTCT của X là: A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 25: Đốt cháy một amin no đơn chức bậc II ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol . CTCT của X có thể là A. (C2H5)2NH. B. CH3NHCH2CH3. C. (CH3)2NH. D. CH3(CH2)2NH2. Câu 26: Xà phòng hoá 35,2 g este E cần 200 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được 32,8 g muối khan. E là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 27: Xà phòng hoá hoàn toàn 20,25 gam chất béo cần vừa đủ 0,09 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng m(gam) xà phòng( muối natri của axit béo). Trị số của m là A. 15,57 . B. 26,09. C. 23,85. D. 21,09. Câu 28: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, vinyl axetat, etyl acrylat. Cho 22,4 gam X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 22,4 gam X khi bị đốt cháy hoàn toàn trong khí oxi thì thu được 23,52 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho 11,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 1M thì làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch Br2? A. 150. B. 75. C. 300. D. 100. Câu 29: Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat và natristearat theo tỷ lệ mol lần lựơt là 2 : 1. Khi đốt cháy m gam X thu được 0,54 mol mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của m là A. 44,4. B. 212,64. C. 53,28. D. 53,16. Câu 30: Hỗn hợp E gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp X, Y ( MX < MY), X và Y có tỉ lệ số mol là 1:3. Đốt cháy hoàn toàn a (gam) E thu được N 2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO 2. Cho a (gam) E tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được m (gam) muối. Trị số của m là? A. 6,24. B. 5,68. C. 5,96. D. 7,08. ------ HẾT ------ Trang 16/16 - Mã đề 154
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 204 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 184 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn