intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

26
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án được biên soạn bởi trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi để nắm chi tiết các bài tập, làm tư liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy, củng cố, nâng cao kiến thức cho học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam

  1.    PHÒNG GDĐT TP. TAM KỲ             KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ­ NH 2021­2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU                   MÔN: Hóa học – LỚP 9                   Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)  Đề A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D đầu câu trả lời đúng. Câu 1. Axit  H2SO4 loãng phản ứng được với chất nào sau đây ?  A. Dung dịch HCl.  B. Dung dịch KNO3.  C. Ag. D. Fe. Câu 2.  Bazơ nào sau đây  bị nhiệt phân huỷ?  A. Fe(OH)3.            B. KOH.             C. Ba(OH)2.            D. LiOH. Câu 3. Bazơ phản ứng được với khí SO2 là        A. Fe(OH)3.  B. Cu(OH)2. C. Mg(OH)2.             D. KOH. Câu 4. Phản ứng hoá học nào sau đây là phản ứng trao đổi:     A. H2O + BaO   Ba(OH)2 .                      B.  Fe + 2 HCl  FeCl2 +  H2.     C. Ba(OH)2 + CO2    BaCO3 + H2O.               D. K2CO3  + BaCl2  BaCO3 + 2KCl. Câu 5.  Chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu để sản xuất NaOH ? A.  Na2SO4.                  B. Na2SO3. C.  NaCl.                     D. NaNO3. Câu 6.  Chất nào sau đây được dùng để điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm? A.  Na2CO3.      B. Na2S.          C. K2SO4.        D. CaSO3. Câu 7. Hợp chất Natri hiđroxit có ứng dụng trong:  A.  Sản xuất nhôm.             B.  Sản xuất lưu huỳnh.       C.  sản xuất khí oxi.   D.  Sản xuất axit sunfuric. Câu 8.  Nguyên liệu nào sau đây dùng để sản xuất canxioxit? A.  Quặng sắt.                  B. Đá vôi. C.  Vôi tôi.                     D. Vôi sống. Câu 9. Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazo? A. SO3, Na2O, P2O5, MgO. B. CuO, NO, SO2, Na2O. C. CuO, Na2O, K2O, MgO. D. CO2, Na2O, BaO, P2O5. Câu 10.  Lưu huỳnh đioxit có ứng dụng là  A.  Khử chua đất trồng.             B.  Sản xuất lưu huỳnh .       C.  sản xuất khí oxi.   D.  Sản xuất axit sunfuric. Câu 11. Canxioxit có ứng dụng: A. Dùng cho quá trình hô hấp.  B. sản xuất khí oxi.  C. Khử chua đất trồng.             D. Sản xuất nước tinh khiết. Câu 12. Dãy chất nào sau đây tác dụng  được với dung dịch HCl? A. SO3, Na2O, P2O5, MgO. B. CuO, ZnO, K2O, MgO . C. NO, ZnO, K2O, MgO . D. CO2, Na2O, BaO, P2O5 . Câu 13.  Dung dịch X có pH 
  2. Câu 18: Cho  dung dịch Na2CO3 10,6 % phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ba(OH)2  1M . 1. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra? 2. Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành sau phản ứng? 3. Tính nồng độ phần trăm của chất trong dung dịch sau phản ứng? (Biết dung dịch Ba(OH)2 có khối  lượng riêng  là 1,2 gam/ml) (Cho C=12; O = 16; H = 1; Ba =137;  Na=23). //Hết//   PHÒNG GDĐT TP. TAM KỲ             KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ­ NH 2021­2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU                     MÔN: Hóa học – LỚP 9                  Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)   Đề B I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D đầu câu trả lời đúng. Câu 1. Axit  H2SO4 loãng không phản ứng được với chất nào sau đây ?  A. Dung dịch NaOH.   B. Dung dịch Ba(NO3)2    C. Zn. D. Ag. Câu 2.  Bazơ nào sau đây không bị nhiệt phân huỷ?  A. Mg(OH)2.                      B. KOH.             C.Cu(OH)2.   D. Fe(OH)3. Câu 3. Chất phản ứng được với khí SO2 là       A. Fe(OH)3.  B. Cu(OH)2.   C. Mg(OH)2.                 D. KOH. Câu 4. Phản ứng hoá học nào sau đây là phản ứng trao đổi:      A. H2O + BaO   Ba(OH)2 .                    B.  FeCl3+ 3 KOH  Fe(OH)3 +  3KCl.     C. Ba(OH)2 + CO2    BaCO3 + H2O .               D. CuO  + H2   Cu + H2O Câu 5. Dãy chất nào sau đây tác dụng  được với dung dịch HCl? A. SO3, Na2O, P2O5, MgO. B. CuO, ZnO, K2O, MgO. C. NO, ZnO, K2O, MgO. D. CO2, Na2O, BaO, P2O5. Câu 6.  Dung dịch X có pH > 7, X là dung dịch nào sau đây A. HCl. B. H2SO4. C. NaOH. D. H3PO4. Câu 7. Hợp chất Canxi hiđroxit có ứng dụng là A. Dùng trong công nghiệp.  B. sản xuất HCl.  C. sản xuất khí SO2 .             D. Sản xuất nước tinh khiết. Câu 8.  Axit  H2SO4 đặc, nóng phản ứng được với chất nào sau đây ?  A. Dung dịch HCl.  B.  C12H22O11.  C. NaCl. D. K2SO4. Câu 9. Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit axit? A. SO3, Na2O, P2O5, MgO. B. CuO, NO, SO2, Na2O. C. CuO, Na2O, K2O, MgO . D. CO2, SO3, SO2, P2O5 . Câu 10.  Chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu để sản xuất NaOH ? A.  Na2SO4.                  B. NaCl. C.  Na2SO3.                      D. NaNO3. Câu 11.  Chất nào sau đây được dùng để điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm? A.  Na2CO3.      B. Na2S.          C. K2SO4.        D. K2SO3. Câu 12. Hợp chất Natri hiđroxit có ứng dụng trong:  A.  Sản xuất giấy.             B.  Sản xuất lưu huỳnh .       C.  sản xuất khí oxi.   D.  Sản xuất axit sunfuric. Câu 13.  Nguyên liệu nào sau đây dùng để sản xuất canxioxit? A.  Quặng sắt.                  B. Đá vôi. C.  Vôi tôi.                      D. Vôi sống. Câu 14.  Lưu huỳnh đioxit có ứng dụng là  A.  Khử chua đất trồng.             B.  Sản xuất lưu huỳnh .       C.  sản xuất khí oxi.   D.  Sản xuất axit sunfuric. Câu 15. Canxioxit có ứng dụng: A. Dùng cho quá trình hô hấp.  B. sản xuất khí oxi.  C. Khử chua đất trồng.             D. Sản xuất nước tinh khiết. II. Tự luận : (5,0 điểm)
  3. Câu 16. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các lọ  mất nhãn, mỗi lọ  đựng một trong các dung   dịch sau: Ba(OH)2 , KNO3, K2SO4.  Câu 17: Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau( ghi rõ điều  kiện phản ứng nếu có):       CaO  ( 1)         CaSO3   ( 2)        CaCl2   ( 3)      Ca(NO3)2  Câu 18: Cho  200 ml dung dịch FeCl 3 0,5M phản ứng vừa đủ với 300 gam dung dịch  NaOH có khối  lượng riêng  là 1,2 gam/ml). 1. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra? 2. Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành sau phản ứng? 3.  Tính nồng độ  mol của chất tan trong dung dịch sau phản  ứng? (Coi thể  tích dung dịch thay đổi  không đáng kể) (Cho O = 16; H = 1; Cl = 35,5; Fe = 56, Na=23) //Hết// ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN HÓA 9 – NH: 2021­2022 ĐỀ A I. Trắc nghiệm: (5 điểm) mỗi câu trả lời đúng được 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D A D D C D A B C D C B A A D II/ Tự luận: ( 5 điểm) Câu 16: ­ Dùng quỳ tím nhận biết dd H2SO4  (0,5đ) ­ Dùng dd AgNO3 nhận biết dd KCl . (0,5đ) Viết PTHH (0,25đ)  ­ dd KNO3 không có hiện tượng. (0,25đ) Câu 17:   Viết đúng mỗi phương trình 0,5đ. Thiếu điều kiện trừ 0,25 điểm    (Thiếu cân bằng mỗi PT trừ 0,25 điểm) Câu 18:  1/    Na2CO3   +    Ba(OH)2    BaCO3 + 2 NaOH       (0,5đ) 2/ số mol của Ba(OH)2 : 0,2 x 1 = 0,2 mol  (0,25đ) Khối lượng chất rắn: 0,2 x 197= 39,4 gam (0,25đ) Khối lượng dung dịch Na2CO3 = ( 0,2 x 106) . 100/ 10,6 = 200 gam (0,25đ) Khối lượng dung dịch Ba(OH)2 = 200 x 1,2 = 240 gam (0,25đ) Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 200 + 240 – 39,4 = 400,6 g (0,25đ) Nồng độ % của dd NaOH: (0,4 x 40)/ 400,6 x 100 = 4% (0,25đ) * Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. ĐỀ B I. Trắc nghiệm: (5 điểm) mỗi câu trả lời đúng được 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D B D B B C A B D B D A B D C II/ Tự luận: ( 5 điểm) Câu 16: ­ Dùng quỳ tím nhận biết dd Ba(OH)2 (0,25đ) ­ Dùng  dd Ba(OH)2  nhận biết dd K2SO4. (0,25đ) Viết PTHH  (0,25đ)
  4.  ­ dd KNO3  không có hiện tượng. (0,25đ) Câu 17:   Viết đúng mỗi phương trình 0,5đ. Thiếu điều kiện trừ 0,25 điểm    (Thiếu cân bằng mỗi PT trừ 0,25 điểm) Câu 18:  1/    FeCl3    +     3NaOH     Fe(OH)3 +   3NaCl                   (0,5đ) số mol của FeCl3: 0,2 x 0,5 = 0,1 mol  (0,25đ) Khối lượng Fe(OH)3 : 0,1 x 107= 10,7 gam (0,25đ) V dung dịch NaOH = 300/1,2 = 250 ml (0,25đ) Số mol NaCl: 0,3 mol  (0,25đ) Vì thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể Thể tích dung dịch sau phản ứng: 200 + 250 = 450 ml (0,25đ) Nồng độ mol của dd NaCl: 0,3/0,45 =0,67 M (0,25đ) * Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2