intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Triều

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Triều’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Triều

  1. TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I Năm học 2022 - 2023 Môn: Hóa học 9 (Thời gian: 45 phút) ĐỀ SỐ: 01 A. A. TRẮC NGHIỆM (6 điểm): Chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Đâu là công thức của oxit bazơ? A. CuO,CO2, CaO B. CO2, SO2, P2O5 C. CuO, MgO, K2O D. CO2, CaO, FeO Câu 2. Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là? A. NaCl B. Na2SO4 C. NaOH D. HCl Câu 3. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4. Phản ứng này thuộc loại: A. Phản ứng trao đổi B. Phản ứng hoá hợp C. Phản ứng trung hoà D. Phản ứng thế Câu 4. Đồng Nitrat tác dụng được với? A. FeCl2 B. ZnSO4 C. NaOH D. KCl Câu 5. Cho các cặp chất sau, cặp chất nào tác dụng được với nhau: A. HCl với Cu B. HCl với Zn C. H2SO4 với SO2 D. H2SO4 với CO2 Câu 6. Muối nào sau đây có thể tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2 A. NaNO3 B. K2SO4 C. KCl D. NaCl Câu 7. Bazơ nào sau đây là bazơ kiềm? A. Al(OH)3 B. NaOH C. Fe(OH)3 D. Cu(OH)2 Câu 8. Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy A.CaCO3, Cu(OH)2 , Fe(OH)2 C. Cu(OH)2 , CuO, NaOH B.CaO, CaCO3, Cu(OH)2 D. CaCO3 , NaOH, Fe(OH)3 Câu 9: Để điều chế Cu(OH)2 người ta cho: A. CuO tác dụng với dung dịch HCl B. CuCl2tác dụng với dung dịch NaOH C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 Câu 10: Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa trắng xanh B. Có khí thoát ra C. Có kết tủa đỏ nâu D. Kết tủa màu trắng Câu 11. Axit HCl phản ứng với những chất nào? A. Ag B. Mg C. Cu D. Au Câu 12. Để nhận biết dd KOH và Ba(OH)2 ta dùng hoá chất nào sau đây: A. H2O B. HCl C. NaCl D. H2SO4 B.TỰ LUẬN (4đ) Câu 1 (1 đ): Hoàn thành PTHH cho sơ đồ phản ứng sau: Na ⎯⎯ (1) → Na2O ⎯⎯ (2) → NaOH (3) Na2SO4 (4) NaCl Câu 2 (2đ): Cho 1,5g hỗn hợp Fe và Ag tác dụng với HCl thấy thoát ra 0,336l khí H2 (ở đktc). a) Viết phương trình hóa học minh họa b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu Câu 3 (1 đ): Chỉ dùng 1 thuốc thử phân biệt các dung dịch không màu sau: H2SO4, HCl, BaCl2, NaOH. (Biết Ba = 137, C = 12, O = 16, Ca=40, Zn=65, Fe=56, S=32, Mg=24, Ag=108) * Lưu ý: Học sinh làm bài ra giấy của mình. ---------------- Hết --------------
  2. TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I Năm học 2022 - 2023 Môn: Hóa 9 (Thời gian: 45 phút) ĐỀ SỐ: 02 A. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Dãy nào sau đây là oxit axit? A. CO2, SO3, P2O5 B. MgO, ZnO, CO C. FeO, MgO, Na2O D. CO, ZnO, Al2O3 Câu 2. Bazo NaOH không phản ứng với những chất nào? A. Mg B. CuCl2 C. HCl D. CO2 Câu 3. Khi nhiệt phân Fe(OH)3 ta thu được sản phẩm nào sau đây : A. FeO và H2O B. FeO và CO2 C. Fe2O3 và H2O D. Fe2O3 và CO2 Câu 4. Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. CaCl2 B. CuSO4 C. BaCl2 D. K2CO3 Câu 5. Dung dịch NaCl tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. KCl B. AgNO3 C. H2O D. HCl Câu 6. Kim loại nào sau đây không tác dụng với axit H2SO4 loãng? A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg Câu 7. Để nhận biết dung dịch NaOH và Ba(OH)2 ta dùng hoá chất nào sau đây: A.H2SO4 B. HCl C. NaCl D. H2O Câu 8. Dãy công thức hóa học gồm toàn bộ axit là: A. HCl, NH4Cl, KNO3. C. H3PO4, H2SO4, HCl B. KNO3, NH4Cl, NH4NO3. D. NH4Cl, HNO3, KCl. Câu 9. Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là? A.NaCl B. Na2SO4 C. NaOH D. HCl Câu 10. Kim loại nào sau đây tác dụng với axit H2SO4 loãng? A. Fe B. Au C. Cu D. Ag Câu 11: Để điều chế Cu(OH)2 người ta cho: A. CuO tác dụng với dung dịch HCl B. CuCl2tác dụng với dung dịch NaOH C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 Câu 12: Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa trắng xanh B. Có khí thoát ra C. Có kết tủa đỏ nâu D. Kết tủa màu trắng B. TỰ LUẬN (4đ) Câu 1 (1 đ): Hoàn thành PTHH cho sơ đồ phản ứng sau: K ⎯⎯ (1) → K2O ⎯⎯ (2) → KOH (3) K2SO4 (4) KCl Câu 2 (2đ): Cho 11,2g hỗn hợp Mg và Cu tác dụng với H2SO4 thấy thoát ra 4,48l khí H2 (ở đktc). a) Viết phương trình hóa học minh họa b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu Câu 3 (1đ): Chỉ dùng 1 thuốc thử phân biệt các dung dịch không màu sau: H2SO4, HCl, BaCl2, NaOH. (Biết Ba = 137, C = 12, O = 16, Mg=24, Ca=40, Cu=64, Fe=56, S=32, Ag=10 * Lưu ý: Học sinh làm bài ra giấy của mình. - Hết -
  3. Tân Triều, ngày 14/10/2022 Xác nhận của BGH Xác nhận của tổ CM Người ra đề PHÓ HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN Hứa Minh Huệ Vũ Thị Thanh Hằng Trương Thị Khánh Linh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2