intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường PTDTBT THCS Liên Xã

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường PTDTBT THCS Liên Xã" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường PTDTBT THCS Liên Xã

  1. TRƯỜNG PTDTBT THCS LIÊN XÃ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ĐẮC PRING – ĐẮC PRE NĂM HỌC 2022 – 2023 Họ và tên: …............................................ MÔN: HÓA HỌC 9 Lớp: …................... Thời gian: 45 phút. Điểm Lời phê của giáo viên Đề I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Câu 1: Trong các oxit sau, oxit không tan trong nước là A. MgO B. P2O5 C . Na2O D. CO2 Câu 2: Oxit tác dụng được với dung dịch HCl là A.SO2 B. CO2 C. CuO D. P2O5 Câu 3: Nhóm chỉ gồm các oxit axit là: A. CO2, P2O5, MgO, SO2. B. CO2, P2O5, NO, SO2. C. CO, P2O5, MgO, SO2. D. CO2, P2O5, SO3, SO2. Câu 4: Để pha loãng H2SO4 đặc an toàn, cần A. cho từ từ H2SO4 đặc vào bình đựng nước. B. cho từ từ nước vào bình đựng H2SO4 đặc. C. rót đồng thời H2SO4 đặc và nước vào bình D. cách A và B đều dùng được Câu 5: Dung dịch H2SO4 loãng làm quỳ tím hóa A. đỏ. B. xanh. C. không đổi màu. D. vàng Câu 6: Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây? A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước Câu 7: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì A. Màu xanh vẫn không thay đổi. B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ D. Màu xanh đậm thêm dần Câu 8: Dung dịch làm phenolphtalein không màu thành màu hồng là A. H2SO4 B. NaCl C. Ca(OH)2 D. K2SO4 Câu 9: Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước Câu 10: Chỉ dùng nước có thể nhận biết chất rắn nào trong 4 chất rắn sau đây A. Zn(OH)2 B. Fe(OH)2 C. NaOH D. Al(OH)3 Câu 11: Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ? A. Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2 B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4 C. Cho dd Cu(OH)2 phản ứng với HCl D. Nung nóng Cu(OH)2 Câu 12: Chất khí sẽ bị giữ lại khi cho qua dung dịch Ca(OH)2 là A. CO2 B. O2 C. H2 D. N2 Câu 13: Thí nghiệm nào dưới đây không tạo ra muối A. Cho bột CuO tác dụng với dung dịch HCl B. Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl C. Cho muối NaCl tác dụng với AgNO3 D. Cho Ag tác dụng với H2SO4 loãng Câu 14: Cho các chất: SO2, NaOH, MgCO3, CaO và HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
  2. Câu 15: Dãy chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Zn, ZnO, Zn(OH)2 B. Cu, CuO, Cu(OH)2 C. Na2O, NaOH, Na2CO3 D. MgO, MgCO3, Mg(OH)2 II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 16: (1 điểm) Vì sao vôi sống sẽ giảm chất lượng nếu lưu giữ nhiều ngày trong tự nhiên? Câu 17: (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có (1) (2) (3) (4) S → SO2 → SO3 → H2SO4 → BaSO4 Câu 18: (2 điểm) Cho một hỗn hợp 2 muối khan MgCl2 và CaCO3 phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng. c. Nếu dùng 80 ml dung dịch axit HCl trên trung hòa với 80ml NaOH 2M thì dung dịch sau phản ứng làm nước bắp cải tím chuyển sang màu gì? (Biết: Ca = 40, C =12, O =16) Bài làm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
  3. TRƯỜNG PTDTBT THCS LIÊN XÃ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ĐẮC PRING – ĐẮC PRE NĂM HỌC 2022 – 2023 Họ và tên: …............................................ MÔN: SINH HỌC 8 Lớp: …................... Thời gian: 45 phút. Điểm Lời phê của giáo viên Đề I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Câu 1: Thanh quản là một bộ phận của A. hệ hô hấp. C. hệ bài tiết. B. hệ tiêu hóa. D. hệ sinh dục. Câu 2: Hệ cơ quan nào dưới đây có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể? A. Hệ hô hấp B. Hệ sinh dục C. Hệ tiêu hóa D. Hệ thần kinh Câu 3: Cơ và xương thực hiện chức năng gì? A. Vận chuyển B. Trao đổi chất C. Vận động, di chuyển D. Điều hòa Câu 4: Các nan xương sắp xếp như thế nào trong mô xương xốp? A. Xếp nối tiếp nhau tạo thành các rãnh chứa tủy đỏ B. Xếp theo hình vòng cung và đan xen nhau tạo thành các ô chứa tủy đỏ C. Xếp gối đầu lên nhau tạo ra các khoang xương chứa tủy vàng D. Xếp thành từng bó và nằm giữa các bó là tủy đỏ Câu 5: Khi bị mỏi cơ, chúng ta cần làm gì? A. Thay đổi trạng thái cơ thể B. Nghỉ ngơi, xoa bóp để tăng cường lưu thông máu C. Uống nước tăng lực D. Uống nhiều nước lọc Câu 6: Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương? A. Giúp xương to về bề ngang và dài ra B. Chất hữu cơ giúp xương mềm dẻo C. Chất vô cơ làm xương bền chắc D. Đảm bảo tính mềm dẻo và bền chắc cho xương. Câu 7: Để chống cong vẹo cột sống chúng ta cần A. luyện tập thể dục thể thao B. chỉ mang vác một bên C. bổ sung nhiều canxi cho cơ thể D. tư thế ngồi học phải thẳng lưng Câu 8: Tâm thất trái nối liền trực tiếp với loại mạch nào dưới đây? A. Tĩnh mạch phổi B. Động mạch phổi C. Động mạch chủ D. Tĩnh mạch chủ Câu 9: Tĩnh mạch phổi đổ máu trực tiếp vào ngăn tim nào? A. Tâm thất phải B. Tâm nhĩ trái C. Tâm nhĩ phải D. Tâm thất trái Câu 10: Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá? A. Kháng nguyên – kháng thể B. Kháng nguyên – kháng sinh C. Kháng sinh – kháng thể D. Vi khuẩn – prôtêin độc Câu 11: Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là A. chất kháng sinh. B. kháng thể. C. kháng nguyên. D. prôtêin độc. Câu 12: Trong hệ thống “hàng rào” phòng chống bệnh tật của con người, nếu vi khuẩn, virut thoát khỏi sự thực bào thì ngay sau đó, chúng sẽ phải đối diện với hoạt động bảo vệ của A. bạch cầu trung tính. B. bạch cầu limphô T. C. bạch cầu limphô B. D. bạch cầu ưa kiềm.
  4. Câu 13: Dựa vào nguyên tắc truyền máu hãy cho biết, nhóm máu AB hồng cầu có chứa kháng nguyên A và B, huyết tương không có kháng thể nào thì chỉ truyền được cho nhóm máu nào? A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B C. Nhóm máu O D. Nhóm máu AB Câu 14: Chọn phát biểu sai. Ý nghĩa của việc xét nghiệm máu trước khi hiến máu là để A. lựa chọn nhóm máu phù hợp B. tránh gây kết dính hồng cầu khi truyền máu C. lựa chọn nhóm máu O cho người nhận D. tránh nhận máu nhiễm tác nhân gây bệnh Câu 15: Vì sao máu nhiễm tác nhân gây bệnh (HIV, virut viêm gan B,…) thì dù có tương thích cũng không nên đem truyền cho người khác ? A. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị nhiễm các tác nhân gây bệnh trên và phát sinh những bệnh tương ứng. B. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị kết dính hồng cầu do các tác nhân gây bệnh kích thích sự ngưng kết trong lòng mạch. C. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị sốc phản vệ cho các tác nhân gây bệnh kể trên xâm nhập vào cơ thể. D. Vì người nhận sẽ bị kết dính hồng cầu và nhiễm các tác nhân gây bệnh trên. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 16: (3 điểm) Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của mỗi hệ cơ quan vào bảng sau: Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ Chức năng của hệ cơ quan quan Hệ vận động Hệ tuần hoàn Hệ tiêu hóa Hệ hô hấp Hệ thần kinh Hệ bài tiết Câu 17: (1 điểm) Dựa vào thành phần hóa học và cấu trúc của xương, hãy giải thích vì sao xương của người lớn có thể chịu được lực gấp 30 lần loại gạch tốt? Câu 18: (1 điểm) Hãy kể tên một số bệnh liên quan đến hệ vận động thường gặp ở địa phương em, từ đó đề xuất vài biện pháp để phòng ngừa các bệnh này. Bài làm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
  5. TRƯỜNG PTDTBT THCS LIÊN XÃ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ĐẮC PRING – ĐẮC PRE NĂM HỌC 2022 – 2023 Họ và tên: …............................................ MÔN: SINH HỌC 9 Lớp: …................... Thời gian: 45 phút. Điểm Lời phê của giáo viên Đề I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Câu 1: Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được gọi là A. tính trạng lặn B. tính trạng tương ứng. C. tính trạng trung gian. D. tính trạng trội. Câu 2: Theo Menđen, yếu tố di truyền nguyên vẹn từ bố mẹ sang con là gì? A. Alen B. Kiểu gen. C. Tính trạng. D. Nhân tố di truyền. Câu 3: Phép lai nào sau dây được gọi là phép lai phân tích? A. Aa x Aa. B. Aa x AA. C. Aa x aa. D. AA x Aa. Câu 4: Xét tính trạng màu sắc hoa: A: hoa đỏ a: hoa trắng. Cho cây hoa đỏ ở thế hệ P tự thụ phấn, F1 xuất hiện cả hoa đỏ và hoa trắng. Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là: A. 1 AA: 1 Aa. B. 1 Aa: 1 aa. C. 100% AA. D. 1 AA: 2 Aa: 1 aa. Câu 5: Trong thí nghiệm hai cặp tính trạng, Menđen cho F1 A. lai với bố mẹ. B. lai với vàng, nhăn. C. tự thụ phấn. D. lai với xanh, nhăn. Câu 6: Phép lai P: AaBb x aabb cho F1 có tỉ lệ kiểu gen A. 9:3:3:1 B. 1:1:1:1 C. 1:2:1:2:1 D. 3:3:1:1 Câu 7: Vật chất di truyền ở cấp độ tế bào là A. NST. B. Axit nucleic. C. Nucleotide. D. Ncleosome. Câu 8: Cấu trúc hiển vi của NST được mô tả ở kỳ nào của phân chia tế bào? A. Kỳ đầu. B. Kỳ giữa. C. Kỳ sau. D. Kỳ cuối. Câu 9: Một tế bào có 2n = 14. Số NST của tế bào ở kỳ sau là A. 14. B. 28. C. 7. D. 42. Câu 10: Biết kí hiệu bộ NST của tế bào sinh dưỡng là AaBbXY. Kí hiệu của bộ NST tế bào vào kỳ trước nguyên phân là: A. AaBbXY. B. ABX, abY. C. AAaaBBbbXXYY. D. AbY, aBX. Câu 11: Một tế bào ngô 2n = 20 giảm phân hình thành giao tử. Số NST trong mỗi tế bào ở kỳ sau của giảm phân I là A. 5. B. 10. C. 40. D. 20. Câu 12: Trường hợp cá thể cái thuộc giới dị giao tử, cá thể đực thuộc giới đồng giao tử xuất hiện ở A. vượn. B. bướm tằm. C. ruồi giấm. D. mèo. Câu 13: Một gen có 70 chu kỳ xoắn, số lượng nucleotit của gen đó là A. 700 B. 1400 C. 2100 D. 1800. Câu 14: Một gen dài 4080Å, số lượng nucleotit của gen đó là A. 2400 B. 4800 C. 1200 D. 4080 Câu 15: Một ADN tái bản 3 lần. Số ADN con được tạo ra là A. 2 B. 3 C. 8 D. 16 II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 16: (2 điểm) Nêu khái niệm kiểu hình và cho ví dụ minh hoạ. Câu 17: 2 điểm) Vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng. Câu 18: (1 điểm) Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.
  6. Bài làm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
  7. TRƯỜNG PTDTBT THCS LIÊN XÃ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ĐẮC PRING – ĐẮC PRE NĂM HỌC 2022 – 2023 Họ và tên: …............................................ MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Lớp: …................... Thời gian: 60 phút. Điểm Lời phê của giáo viên Đề A. TRẮC NGIỆM: 5,0 điểm Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây? A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên. B. Các quy luật tự nhiên. C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống. D. Tất cả các ý trên. Câu 2. Cấu tạo của kính lúp gồm mấy bộ phận? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3. Việc làm nào sau đây không phải là việc bảo quản kính hiển vi? A. Lau khô sau khi sử dụng B. Để nơi khô ráo, tránh mốc ở bộ phận quang học C. Rửa sạch bộ phận quang học bằng nước khoáng. D. Kính phải được bảo dưỡng định kì. Câu 4. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên. C. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành. D. Tất cả các ý trên. Câu 5. Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì? A. Chất dễ cháy. B. Chất gây nổ. C. Chất ăn mòn. D. Phải đeo găng tay thường xuyên. Câu 6. Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kính có độ. B. Kính lúp. C. Kính hiển vi. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được. Câu 7. Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành? A. Đeo gang tay khi lấy hóa chất B. Tự ý làm các thí nghiệm C. Sử sụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệm D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành. Câu 8. Kính lúp thường được dùng để quan sát những vật có đặc điểm như thế nào? A. Vật có kích thước mà mắt thường khó quan sát. B. Vật có kích thước vừa nhìn. C. Vật có kích thước lớn. D. Vật có kích thước rất lớn. Câu 9. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là A. Đềximet (dm). B. Mét (m). C. Centimet (cm). D. Milimet (mm). Câu 10. Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài? A. Thước dây B. Thước mét C. Thước kẹp D. Compa Câu 11. Đâu là vật thể nhân tạo? A. Con gà B. Bút chì C. Bắp ngô D. Vi khuẩn
  8. Câu 12. Đặc điểm có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật? A. Nhân. B. Lục lạp. C. Bộ máy Gôngi. D. Ti thể. Câu 13. Tế bào tuy nhỏ bé nhưng có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: 1. Sinh trưởng 2. Hấp thụ chất dinh dưỡng 3. Hô hấp 4. Cảm ứng 5. Bài tiết 6. Sinh sản A. 1,2,3,4. B. 1,2,3,4,5. C. 2,3,4,5,6. D. 1,2,3,4,5,6. Câu 14. Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau? A. Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để phù hợp với chức năng của chúng. B. Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để chúng không bị chết. C. Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để các tế bào có thể bám vào nhau dễ dàng. D. Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để tạo nên sự đa dạng của các loài sinh vật. Câu 15. Có 2 tế bào mô phân sinh thực hiện sự phân chia, số tế bào con tạo ra sau 2 lần phân chia là A. 16 tế bào B. 4 tế bào C. 8 tế bào D. 10 tế bào II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu 16. (1điểm) Em hãy trình bày cách sử dụng kính hiển vi? Câu 17. (2điểm) a) Em có nhận xét gì về các hình ảnh trên? b) Là học sinh, em phải làm gì để bảo vệ môi trường không khí? Câu 18. (1điểm) Tại sao cần phải bảo quản lương thực thực phẩm đúng cách? Câu 19. (1điểm) Trong trường hợp đang nấu ăn mà vòi dẫn gas bị hở và gas phun ra, cháy mạnh thì ta nên làm thế nào? ---------- Hết ---------- Bài làm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
  9. TRƯỜNG PTDTBT THCS LIÊN XÃ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ĐẮC PRING – ĐẮC PRE NĂM HỌC 2022 – 2023 Họ và tên: …............................................ MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Lớp: …................... Thời gian: 60 phút. Điểm Lời phê của giáo viên Đề I. TRẮC NGIỆM: 5 điểm Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện bao nhiêu bước A. 1 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 2. Để học tốt môn khoa học tự nhiên, chúng ta cần thực hiện và rèn luyện bao nhiêu kĩ năng? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 3. Đâu không phải kĩ năng cần vận dụng vào phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. Kĩ năng dự báo B. Kĩ năng liên kết C. Kĩ năng tính toán D. Kĩ năng đo Câu 4. Quan sát hình 1.2 và chỉ ra hiện tượng nào là thảm họa tự nhiên gây tác động xấu đến con người và môi trường thiên nhiên? A. a, b B. a, c C. b, c D. a, b, c Câu 5. Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí cacbônic sẽ theo mạch máu tới bộ phận nào để thải ra ngoài? A. Phổi B. Dạ dày C. Thận D. Gan Câu 6. Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa s, v, t sau đây công thức nào đúng ? A. s = v/t B. t = v/s C. t = s/v D. s = t/v Câu 7. Bảng dưới đây mô tả chuyển động của một ô tô trong 4 h. Thời gian (h) 1 2 3 4 Quãng đường (km) 60 120 180 240 Hình vẽ nào sau biểu diễn đúng đồ thị quãng đường – thời gian của chuyển động trên? Câu 8. Để vẽ đồ thị quãng đường thời gian cho một chuyển động thì trước hết phải làm gì? A. Cần lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian. B. Cần vẽ hai trục tọa độ C. Cần xác định các điểm biểu diễn quãng đường đi được theo thời gian. D. Cần xác định vận tốc của các vật.
  10. Câu 9. Xe buýt chạy trên đường không có giải phân cách cứng với tốc độ V nào sau đây là tuân thủ quy định về tốc độ tối đa của Hình 11.1? A. 50 km/h < V < 80 km/h. B. 70 km/h < V < 80 km/h. C. 60 km/h < V < 70 km/h. D. 50 km/h < V < 60 km/h. Câu 10. Xe ô tô con, xe ô tô chở người đến 30 chỗ (trừ xe buýt); ô tô tải có trọng tải nhỏ hơn hoặc bằng 3,5 tấn tham gia giao thông trên đường không có giải phân cách cứng ngoài khu vực đông dân cư được đi với tốc độ tối đa là bao nhiêu km/h? A. 60 km/h. B. 70 km/h. C. 80 km/h. D. 90 km/h. Câu 11. Người ta so sánh tốc độ truyền âm trong các môi trường chất rắn (vr), chất lỏng (vl), chất khí (vk). Kết quả so sánh nào sau đây là đúng? A. vr > vl > vk. B. vk > vl > vr. C. vr > vk > vl. D. vk > vr > vl. Câu 12. Khi gõ vào mặt trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh. Nhưng khi cho con lắc dao động thì không nghe thấy âm thanh. Có người giải thích như sau, chọn câu giải thích đúng? A. Con lắc không phải là nguồn âm. A. Con lắc là nguồn phát ra âm thanh nhưng tần số nhỏ (hạ âm) nên tai người không nghe được. B. Vì dây của con lắc ngắn nên con lắc không có khả năng phát ra âm thanh. C. Con lắc chuyển động nên không phát ra âm thanh. Câu 13. Khi gảy đàn hoặc đánh trống, muốn âm phát ra to hơn người ta làm thế nào ? A. Gảy dây đàn mạnh hơn hoặc đánh vào mặt trống mạnh hơn. B. Gảy dây đàn nhẹ hơn hoặc đánh vào mặt trống mạnh hơn. C. Gảy dây đàn mạnh hơn hoặc đánh vào mặt trống nhẹ hơn. D. Gảy dây đàn nhẹ hơn hoặc đánh vào mặt trống nhẹ hơn. Câu 14. Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể phụ thuộc vào sự điều khiển của mấy hệ cơ quan ? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 15. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến quang hợp ? A. Đất B. Nước C. Ánh sáng D. Nhiệt độ II. TỰ LUẬN: 5 điểm Câu 16. (1 điểm) Nêu cấu tạo hạt nhân nguyên tử ? Câu 17. (2.5 điểm) a. Để xác định tốc độ của một vật đang chuyển động, ta cần biết những thông tin gì ? b. Một xe đạp đua đi với tốc độ 20 km/h. Quãng đường từ vạch xuất phát tới vạch đích là 6 km. Thời gian để xe về tới đích là bao nhiêu phút ? c. Giải thích vì sao sóng âm không truyền được trong môi trường chân không ? Câu 18. (1.5 điểm) a. Nêu khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết phương trình tổng quát của quang hợp (dạng chữ). b. Vì sao nhiều loại cây cảnh trồng trong nhà vẫn xanh tốt ? ---------- Hết ---------- Bài làm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2