intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 HÓA HỌC – LỚP 9- NĂM HỌC 2023 – 2024 Mức độ đánh giá Tổng Nội dung/Đơn vị TT Chủ đề (4-11) % kiến thức (1) (2) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (12) 4 2 Oxit. (3 tiết) (TN1,6,10,15) (TN4,7) 20% 1,33đ 0,67đ 1 1 Axit. (4 tiết) (TN8) (TL3) 23,3% 0,33đ 2đ 4 1 Bazơ. (3 tiết) (TN9,11,12,13) (TN5) 16,7% 1 Hợp chất 1,33đ 0,33đ vô cơ. 2 (15 tiết) Muối. (2 tiết) (TN2) 6,7% 0,67đ 1 Phân bón hóa học. (1 (TN3) 3,3% tiết) 0,33đ Mối quan hệ giữa các 1 1 loại hợp chất vô cơ. (2 (TL2) (TL1) 30% tiết) 2đ 1đ Tổng: Số câu 12 3 1 1 1 18 Điểm 4,0đ 1,0đ 2,0đ 2,0đ 1,0 đ 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 - NĂM HỌC 2023 – 2024 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Thông Vận Nhận biết dụng hiểu dụng cao Nhận biết: - Nhận biết được một số oxit. 4 - Biết được cách sản xuất một số oxit quan trọng. (TN1,6,10,15) Oxit. (3 tiết) - Ứng dụng của oxit. Thông hiểu: 2 - Tính chất hóa học của oxit. (TN4,7) Nhận biết: 1 - Biết được cách pha loãng axit sunfuric đặc. (TN8) Axit. (4 tiết) Vận dụng: - Vận dụng các kiến thức để giải bài toán bằng cách 1 lập PTHH. (TL3) Hợp Nhận biết: chất vô - Nhận biết hiện tượng thí nghiệm bazơ phản ứng 4 cơ. (15 với dung dịch axit. (TN9,11,12,13) tiết) - Biết được cách sản xuất một số bazơ quan trọng. Bazơ. (3 tiết) - Tính chất hóa học của bazơ. 1 Thông hiểu: - Hiểu được tính chất hóa học của bazơ để giải 1 thích hiện tượng thực tế. (TN5) Nhận biết: Muối. (2 tiết) - Tính chất hóa học của muối. 1 - Nhận biết được loại phản ứng trao đổi. (TN2,14) Nhận biết: Phân bón hóa - Biết được hàm lượng dinh dưỡng trong từng 1 học. (1 tiết) loại phân bón. (TN3)
  3. Thông hiểu: 1 - Viết PTHH để minh họa các tính chất hóa học. Mối quan hệ giữa (TL2) các loại hợp chất Vận dụng cao: vô cơ. (2 tiết) - Vận dụng các kiến thức về tính chất hóa học của 1 axit, bazơ, muối để nhận biết các dung dịch mất (TL1) nhãn.
  4. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 – 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: Hóa học - Khối 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề: I. Trắc nghiệm: (5.0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Dãy gồm các oxit axit là A. CO2, P2O5, Mn2O7. B. Al2O3, Na 2O, SO2. C. CO, P2O5,SO2. D. MgO, CaO, NO. Câu 2. Khẳng định đúng khi nói về TCHH của muối là A. muối tác dụng với axit. B. muối tác dụng với oxit axit. C. muối tác dụng với oxit bazơ. D. muối làm đổi màu quỳ tím. Câu 3. Phân bón nào sau đây có hàm lượng Nitơ cao nhất? A. NH4NO3. B. NH4Cl. C. (NH2)2CO. D. (NH4)2SO4. Câu 4. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước? A. CaO, CuO, SO3 , Na2O. B. CaO, N2O5, K2O, CuO. C. Na2O, BaO, N2O, FeO. D. SO3, CO2 , BaO, CaO. Câu 5. Để làm sạch khí O2 có lẫn tạp chất là khí CO2 và khí SO2 có thể dùng chất nào dưới đây? A. Ca(OH)2. B. CaCl2. C. NaHSO3. D. H2SO4. Câu 6. Trong phòng thí nghiệm, khí SO 2 được điều chế bằng cách A. đốt cháy lưu huỳnh trong không khí. B. đốt cháy quặng pirit sắt FeS 2. C. nhiệt phân muối canxisunfat. D. cho muối natrisunfit tác dụng với axit clohiđric. Câu 7. Cho sơ đồ phản ứng: A + 2HCl ---> CuCl2 + H2O. Chất A là A. H2O. B. CuO. C. Cu. D. CuCl2. Câu 8. Khi pha loãng axit H2SO4 đặc cần phải A. đổ từ từ nước vào axit. B. đổ nhanh nước vào axit. C. đổ từ từ axit vào nước. D. đổ nhanh axit vào nước. Câu 9. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng Cu(OH) 2 thì Cu(OH)2 sẽ A. không tan. B. tan dần, dung dịch màu xanh lam và có khí bay ra. C. tan dần, dung dịch không màu. D. tan dần, dung dịch có màu xanh lam. Câu 10. Nguyên liệu dùng để điều chế CO 2 trong công nghiệp là A. muối ăn. B. đá vôi. C. xút ăn da. D. nước vôi trong. Câu 11. Natrihiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. nhiệt phân dung dịch NaCl bão hòa. B. điện phân dung dịch NaOH bão hòa. C. điện phân dung dịch NaCl bão hòa. D. điện phân nóng chảy muối NaCl. Câu 12. Dãy gồm các bazơ bị nhiệt phân hủy là A. NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2. B. KOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2. C. NaOH, LiOH, Ba(OH)2. D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2.
  5. Câu 13. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt dung dịch Na 2SO4, NaCl là A. quỳ tím. B. NaOH. C. BaCl2. D. phênolphtalêin. Câu 14. Phản ứng giữa CuCl2 và Ba(OH)2 thuộc loại phản ứng A. hóa hợp. B. phân hủy. C. trao đổi. D. trung hòa. Câu 15. Ứng dụng không phải của khí SO 2 là A. sản xuất axit H2SO4. B. làm chất tẩy trắng. C. làm chất diệt nấm mốc. D. khử chua đất trồng trọt. II. Tự luận (5.0 điểm) Câu 1. (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 lọ dung dịch mất nhãn sau: HCl, KOH, Na2SO4, NaCl. Viết phương trình hóa hoc xảy ra. Câu 2. (2 điểm) Viết PTHH minh họa các tính chất hóa sau: a. Muối + axit → muối + axit. c. Bazơ + axit → muối + nước. b. Muối + bazơ → muối + bazơ. d. Bazơ + oxit axit → muối + nước. Câu 3. (2 điểm) Cho 7,2 g sắt (II) oxit tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch axit clohiđric 14,6 %. a. Viết phương trình phản ứng; b. Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng (m). (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; O = 16; Fe= 56; Cl = 35,5)
  6. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2023 - 2024 I. Trắc nghiệm. (đúng 1 câu được 0,3 điểm, đúng 2 câu được 0,67 điểm, đúng 3 câu được 1 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A C A C D A C B C D B C D C C D II. Tự luận Câu NỘI DUNG Điểm Lấy mỗi chất một ít cho vào 4 ống nghiệm riêng biệt. - Cho quỳ tím vào từng ống nghiệm. 0,15đ - Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4. 0,15đ - Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh là KOH. 0,15đ Câu 1 - Dung dịch nào không làm đổi màu quỳ tím là NaCl và Na2SO4. 0,15đ (1 điểm) - Cho BaCl2 vào 2 ống nghiệm đựng NaCl và Na2SO4. Ống nghiệm nào có 0,15đ xuất hiện kết tủa trắng thì ống nghiệm đó là Na2SO4. - Còn lại là NaCl. 0,15đ PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 0,1đ a) BaSO4 + 2HCl → BaCl2 + H2SO4 0,5đ b) CuSO4+ 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 0,5đ Câu 2 c) Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O 0,5đ (2 điểm) d) 2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O 0,5đ Học sinh viết đáp án khác mà đúng thì vẫn được điểm tối đa. a) PTHH: FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O 0,5 đ b) Tính số mol FeO: nFeO = 7,2 : 72 = 0,1 (mol) 0,5 đ Câu 3 Theo PT, nHCl = 2 . nFeO = 2 . 0,1= 0,2 (mol) 0,5 đ (2 điểm) Khối lượng chất tan HCl: mHCl = 0,2 . 36,5 = 7,3 (gam) 0,25 đ Khối lượng dung dịch HCl: mdd = (7,3 . 100): 14,6 = 50 (gam) 0,25 đ Chuyên môn nhà trường Tổ trưởng Giáo viên bộ môn Duyệt Duyệt Mai Tấn Lâm Trịnh Thị Minh Hải Nguyễn Văn Thành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2