intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Cao Bá Quát, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Cao Bá Quát, Châu Đức” được TaiLieu.VN sưu tầm và gửi đến các em học sinh nhằm giúp các em có thêm tư liệu ôn thi và rèn luyện kỹ năng giải đề thi để chuẩn bị bước vào kì thi giữa học kì 1 sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Cao Bá Quát, Châu Đức

  1. TRƯỜNG THCS CAO BÁ QUÁT KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I LỚP: 9A MÔN : HOÁ 9 TÊN:…………………………… THỜI GIAN : 45 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên * ĐỀ 1: PHẤN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3Đ) Hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A,B,C,D trước phương án đúng: Câu 1(0,5đ): Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các Oxit bazơ: A. CO2 , ZnO , CaO, Na2O B. CO2 , SO3 , Na2O , MgO C. CuO, MgO, Fe2O3 , K2O D. SO2 , P2O5 , CO2, N2O3 Câu 2(0,5đ): Chất nào sau đây sẽ tác dụng với dung dịch HCl tạo ra chất khí? A. CuO. B. Mg C. NaOH. D. BaCl2 Câu 3(0,5đ): Để phân biệt hai dung dịch MgSO4 và H2SO4 em có thể dùng thuốc thử nào: A. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch BaCl2 B. Dung dịch KOH. D. Kim loại Zn Câu 4(0,5đ): Cho các dung dịch sau: I. Ba(OH)2 II. HCl III. NaOH IV. KHCO3 Dung dịch nào đều làm qùy tím hóa xanh A. I và II. B. I và III. C. I và IV. D. II và III. Câu 5(0,5đ): Axit sunfuric H2SO4 loãng có thể tác dụng với dãy chất nào trong 4 dãy chất sau: A. CuO , Cu , Ag, CO2 A. CuO, NO, Zn , KNO3 B. CuO , MgO, Al, Mg(OH)2 C. CuO, Mg(OH)2 , Fe2O3, Cu Câu 6(0,5đ): Cho khí lưuhuynh trioxit vào ống nghiệm, sau đó cho 1 - 2 ml nước vào khuấy đều. Cho giấy quỳ tím vào chất thu được, thì quỳ tím chuyển sang màu: A. Tím . B. Xanh . C. Đỏ . D. Không đổi màu. PHẦN II: TỰ LUẬN (7Đ): Câu 7(2,0đ): Viết phương trình hoá học của dãy biến hoá sau: SO2  SO3  H2SO4  MgSO4  Mg(NO3)2 (1)  (2)  (3)  (4)  Câu 8(2,0đ): Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các dung dịch sau và dẫn ra phương trình hoá học minh hoạ (nếu có): H2SO4, NaOH, BaCl2 và MgCl2 Câu 9(3,0đ): Hòa tan hoàn toàn 12 g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 cần 200 ml dd HCl 2M. a. Viết các PTHH của phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần % về khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp. (Biết Fe = 56, O = 16 , H = 1 , S = 32, Cu = 64 ) Bài làm ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................
  2. ĐÁP ÁN GHK I HÓA 9 (23 – 24) PHẤN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3Đ) Hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A,B,C,D trước phương án đúng được (0,5 đ) Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: C PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0Đ): Câu 7(2,0đ): Viết phương trình hoá học của dãy biến hoá đúng được (0,5 đ) SO2  SO3  H2SO4  MgSO4  Mg(NO3)2 (1)  (2)  (3)  (4)  + O2  SO3 (t 0 ) (1) 2SO2 (2) SO3 + H2O  H2SO4  (3) H2SO4 + Mg  MgSO4  (4) MgSO4 + Ba(NO3)2  Mg(NO3)2 + BaSO4  PT (3) Hs có thể cho tác dụng với MgO, hoặc với Mg(OH)2 cũng được Câu 8(2,0đ): Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các dung dịch sau và dẫn ra phương trình hoá học minh hoạ (nếu có): H2SO4, NaOH, BaCl2 và MgCl2 - Dùng quì tím nhận biết dd H2SO4 và dd NaOH (1,0đ) - Dùng dd H2SO4 vừa tìm được để nhận biết dd BaCl2 (0,5đ) - Viết PTHH đúng được (0,5đ) H2SO4 + BaCl2  2HCl + BaSO4  Câu 9(3,0đ): Hòa tan hoàn toàn 12 g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 cần 200 ml dd HCl 2M. a. Viết các PTHH của phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần % về khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp. 200ml = 0,2 (l) nHCl = 0,2 .2 = 0,4 (mol) (0,5đ) a/ Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp mCuO= 80 x(g) mFe O  160 y ( g ) 2 3 (0,25đ) Ta có PT khối lượng hh: 80x + 160y = 12 (1) (0,25đ) PTHH: CuO + 2HCl  CuCl2 +  H2 O (0,25đ) x mol 2x Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3  + 3H2O (0,25đ) y mol 6ymol Ta có PT số mol H2: 2x + 6y = 0,4(2) (0,5đ) Từ (1) và (2) ta có hệ PT: (0,25đ) 80x + 160y = 12 (1) 2x + 6y = 0,4 (2) Giải hệ PT được: x = 0,05 ; y = 0,05 (0,25đ) 0, 05 x80 x100% % CuO   33,33(%) (0, 25đ) 12 % Fe2O3 = 100% - 33,33% = 66,67 (%) (0,25đ) (HS có thể giải các bài toán theo cách khác đúng, cho điểm tối đa. Nếu HS giải bài 4 theo cách hệ PT bậc nhất 2 ẩn thì có thể dùng máy tính để giải)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2