intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: HÓA HỌC - LỚP 9 Tên chủ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Cộng đề hiểu cao TNKQ (nội dung, TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chương… ) Chủ đề 1: - Khái niệm oxit, oxit axit, oxit -Tính chất Oxit bazo hóa học của oxit - Oxit quan trọng - Hiểu - Tính chất hoá học của oxit cách phân loại oxit Số câu 4 1 5 Số 1.33 đ 0.33đ 1.67đ điểm Chủ đề - Khái niệm axit - Tính chất - Vận dụng 2: Axit hóa học của tính chất hóa - Tính chất hóa học chung của H2SO4đặc học của axit axit để giải bài - phản ứng toán, tính số của học mol, khối của axit lượng, thể HCl, H2SO4 tích dung loãng dịch, nồng độ dung dịch Số câu 1 1 1 3 Số 0.33đ 0.33đ 2đ 2.67đ điểm Chủ đề - Khái niệm bazo - Nhận biết 3: Bazơ bazo có - Tính chất hóa học của bazo chứa Ba
  2. - Ứng dụng của bazo quan trọng Số câu 4 1 5 Số 1.33đ 0.33đ 1.67đ điểm Chủ đề - Khái niệm muối - Phản ứng - Vận dụng 4: Muối trao đổi: tính chất hoá -Tính chất hóa học của muối học để giải điều kiện thích hiện - Một số muối quan trọng phản ứng, tượng. sản phẩm phản ứng Số câu 2 1 1 4 Số 0.33đ 0.33đ 1đ 2.0đ điểm Chủ đề 5: - Hiểu tính chất các Mối quan hợp chất vô hệ giữa cơ, điều các loại kiện phản hợp chất ứng, nhận vô cơ biết các chất trong dung dịch - Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ Số câu 1 1 Số 2đ 2.0đ điểm Tổng 12 1 1 1 18 0 3 số câu Tổng 4đ 0đ 1đ 2đ 2đ 1đ 10đ số
  3. điểm Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% BẢNG ĐẶC TẢ Chủ đề Mức độ Mô tả Chủ đề 1: Oxit Nhận biết - Khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazo - Oxit quan trọng - Tính chất hoá học của oxit Thông hiểu --Tính chất hóa học của oxit - Hiểu cách phân loại oxit Vận dụng Chủ đề 2: Axit Nhận biết - Khái niệm axit - Tính chất hóa học chung của axit Thông hiểu - Tính chất hóa học của H2SO4đặc - phản ứng của học của axit HCl, H2SO4 loãng Vận dụng - Vận dụng tính chất hóa học của axit để giải bài toán, tính số mol, khối lượng, thể tích dung dịch, nồng độ dung dịch Chủ đề 3: Bazơ Nhận biết - Khái niệm bazo - Tính chất hóa học của bazo - Ứng dụng của bazo quan trọng Hiểu - Nhận biết bazo có chứa Ba Vận dụng Chủ đề 4: Muối Nhận biết - Khái niệm muối -Tính chất hóa học của muối - Một số muối quan trọng Hiểu - Phản ứng trao đổi: điều kiện phản ứng, sản phẩm phản ứng Vận dụng Vận dụng cao - Vận dụng tính chất hoá học để giải thích hiện tượng. hiệu suất phản ứng Chủ đề 5: Nhận biết Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Hiểu - Hiểu tính chất các hợp chất vô cơ, điều kiện phản ứng, nhận biết các chất trong dung dịch - Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ KIỂM TRA GIỮA KỲ I ĐIỂM HỌ VÀ TÊN: ……………………. NĂM HỌC 2023 – 2024 LỚP: ……… MÔN: HÓA HỌC 9 (Thời gian: 45 phút) Đề A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) (Chọn phương án trả lời đúng nhất, ghi vào giấy bài làm. VD 1A, 2B….)
  4. Câu 1: Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc. Hiên tượng quan sát được là A. Sủi bọt khí, đường không tan. B. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt. C. Màu đen xuất hiện, có bọt khí sinh ra. D. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra. Câu 2: Cho phương trình phản ứng Na2CO3+ 2HCl → 2NaCl + X +H2O. X là: A. CO B. CO2 C. H2 D. Cl2 Câu 3: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ? A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 B. BaO + H2O → Ba(OH)2 C. Zn + H2SO4 → ZnSO4 +H2 D. BaCl2+H2SO4 → BaSO4 + 2HCl Câu 4: Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là A. CaCO3 và HCl B. Na2SO3 và H2SO4 C. CuCl2 và KOH D. K2CO3 và HNO3 Câu 5: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch là quỳ tím chuyển màu xanh là A. CO2 B. Na2O C. SO2 D. P2O5 Câu 6: Chất nào sau đây có tính bazơ? A. HNO3. B. Mg(OH)2. C. Na. D. CO. Câu 7: Dung dịch CuSO4 phản ứng được với chất nào trong các chất sau? A. NaOH. B. ZnCl2. C. HCl. D. Fe2O3. Câu 8: Chất nào trong số các chất sau bị nhiệt phân hủy? A. H2SO4. B. ZnO. C. Fe(OH)3. D. Al. Câu 9: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện kết tủa trắng. B. sủi bọt khí không màu. C. xuất hiện kết tủa đỏ nâu. D. xuất hiện kết tủa xanh. Câu 10: Nguyên liệu được dùng để sản xuất vôi sống trong công nghiệp là A. CaCO3. B. CaO. C. Ca(OH)2. D. CaSO3. Câu 11: Cho MgCO3 vào dung dịch HCl, thấy thoát ra khí X không màu. Khí X là khí nào sau đây? A. CO. B. CO2. C. CH4. D. Cl2.
  5. Câu 12: Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư sản phẩm là BaCO3 và H2O. Khối lượng (gam) chất kết tủa thu được là A. 19,7 B. 39,4 C. 59,1 D. 29,55 Câu 13: Cặp chất tồn tại trong một dung dịch (không phản ứng với nhau) là A. KOH và NaCl B. KOH và HCl C. KOH và MgCl2 D. KOH và CuSO4 Câu 14: Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong A. nước biển. B. nước mưa. C. nước sông. D. nước giếng Câu 15: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn nào sau đây? A. Cu B. CuO C. Cu2O D. Cu(OH)2. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 (2đ): Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có): a. MgO + ? → MgCl2 + ? b. ? + NaOH → Na2CO3 + ? c. Zn(OH)2 ? + ? d. BaCl2 + ? → BaSO4 + ? Câu 2 (1đ): Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Em hãy cho biết hiện tượng quan sát được. Viết phương trình phản ứng minh hoạ. Câu 3 (2đ): Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp bột đồng và sắt với 40 gam dung dịch axit clohidric vừa đủ thu được 2,24 lit khí hidro ở đktc. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng. Cho Cu =64 Fe = 56 O=16 H=1 S=32 Cl=35,5 Ca=40 C =12 K=39 Na=23 N=14 Đề B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) (Chọn phương án trả lời đúng nhất, ghi vào giấy thi. VD 1A, 2B….) Câu 1: Cho đồng kim loại vào dung dịch H2SO4 đậm đặc, đun nóng. Hiện tượng quan sát được là A. không có phản ứng xảy ra. B. đồng phản ứng, tan dần, sủi bọt khí màu nâu. C. màu đen xuất hiện, có bọt khí sinh ra. D. đồng phản ứng, tan dần, dung dịch chuyển màu xanh, khí mùi sốc thoát ra.
  6. Câu 2: Cho phương trình phản ứng Na2SO3+ 2HCl → 2NaCl + X +H2O. X là: A. SO2 B. SO3 C. H2 D. Cl2 Câu 3: Phản ứng nào dưới đây KHÔNG là phản ứng trao đổi ? A. C + O2 → CO2 B. NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl C. ZnSO4 + BaCl2 → ZnCl2 +BaSO4 D. BaCl2+H2SO4 → BaSO4 + 2HCl Câu 4: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra khí lưu huỳnh đioxit? A. CaCO3 và HCl B. Na2SO3 và H2SO4 C. CuCl2 và KOH D. K2CO3 và HNO3 Câu 5: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là A. CuO B. Na2O C. CaO D. P2O5 Câu 6: Chất nào sau đây có tính bazơ? A. Zn(OH)2. B. HNO3 . C. NaCl. D. CO. Câu 7: Dung dịch BaCl2 phản ứng được với chất nào trong các chất sau? A. NaOH. B. ZnCl2. C. HCl. D. H2SO4. Câu 8: Chất nào KHÔNG bị nhiệt phân hủy? A. NaOH. B. Zn(OH)2. C. Fe(OH)3. D. CaCO3. Câu 9: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện kết tủa trắng. B. sủi bọt khí không màu. C. xuất hiện kết tủa đỏ nâu. D. xuất hiện kết tủa xanh. Câu 10: Nguyên liệu ban đầu dùng để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp là A. SO2. B. SO3. C. FeS2. D. CaSO3. Câu 11: Cho Mg vào dung dịch HCl, thấy thoát ra khí X không màu. Khí X là khí nào sau đây? A. CO. B. H2. C. CO2. D. Cl2. Câu 12: Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong A. nước biển. B. nước mưa. C. nước sông. D. nước giếng Câu 13: Cặp chất tồn tại trong một dung dịch (không phản ứng với nhau) là A. NaOH và NaCl B. KOH và HCl C. KOH và MgCl2 D. NaOH và CuSO4 Câu 14: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch MgSO4 đến khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn nào sau đây? A. Mg B. MgO C. Na2SO4 D. Mg(OH)2.
  7. Câu 15: Dẫn 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư sản phẩm là BaCO3 và H2O. Khối lượng (gam) chất kết tủa thu được là A. 19,7 B. 39,4 C. 29,55 D. 59,1 II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 (2đ): Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có): a. MgO + ? → MgCl2 + ? b. ? + NaOH → Na2CO3 + ? c. Zn(OH)2 ? + ? d. BaCl2 + ? → BaSO4 + ? Câu 2 (1đ): Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Em hãy cho biết hiện tượng quan sát được. Viết phương trình phản ứng minh hoạ. Câu 3 (2đ): Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp bột đồng và sắt với 40 gam dung dịch axit clohidric vừa đủ thu được 2,24 lit khí hidro ở đktc. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng. Cho Fe = 56 Cu =64 O=16 H=1 S=32 Cl=35,5 Ca=40 C =12 Na =23 K=39 N=14 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I HÓA HỌC 9 NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi đáp án đúng được 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp C B D B B B A C D A B D A A B án II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Số điểm 1 a. MgO + HCl → MgCl2 + H2O 0,25 b. CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O 0,25
  8. c. Mg(OH)2 MgO + H2O d. BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaCl 0,25 0,25 2 Hiện tượng: Đinh sắt tan dần ra, màu xanh dung dịch nhạt dần, đồng màu nâu đỏ bám lên đinh sắt 0,5 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 0,5 3 Phương trình phản ứng: a. Fe +2 HCl → FeCl2 + H2 0,1 0,2 0,1 0,1 0,5 b. Số mol khí H2 = 2,24:22,4 = 0,1 mol Khối lượng Fe = 0,1 . 56 = 5,6 gam 0,25 Khối lượng Cu= 10-5,6 = 4,4 gam % Khối lượng Fe = 5,6:10.100%=56% 0,25 % Khối lượng Cu = 100-56=44% 0,25 c. Khối lượng HCl phản ứng = 0,2.36,5=7,3 g 0,25 C%= 7,3:40.100%=18,25% 0,25 0,25 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I HÓA HỌC 9 NĂM HỌC 2022 – 2023 ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi đáp án đúng được 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp D A A B D A D A D C B B A B A án II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Số điểm 1 a. MgO + HCl → MgCl2 + H2O 0,5 b. CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O 0,5 c. Mg(OH)2 MgO + H2O d. BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaCl
  9. 2 Hiện tượng: Đinh sắt tan dần ra, màu xanh dung dịch nhạt dần, đồng màu nâu đỏ bám lên đinh sắt 0,5 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 0,5 3 Phương trình phản ứng: a. Fe +2 HCl → FeCl2 + H2 0,1 0,2 0,1 0,1 0,5 b. Số mol khí H2 = 2,24:22,4 = 0,1 mol Khối lượng Fe = 0,1 . 56 = 5,6 gam 0,25 Khối lượng Cu= 10-5,6 = 4,4 gam % Khối lượng Fe = 5,6:10.100%=56% 0,25 % Khối lượng Cu = 100-56=44% 0,25 c. Khối lượng HCl phản ứng = 0,2.36,5=7,3 g 0,25 C%= 7,3:40.100%=18,25% 0,25 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2