Đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc, Thăng Bình
lượt xem 2
download
TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc, Thăng Bình" để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc, Thăng Bình
- UỶ BAN NHÂN DÂN THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - Lớp 8 TT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần Số câu hỏi theo Tổng kiến thức thức kiểm tra, đánh giá các mức độ NB TH VD VDC Nhận biết: Chủ đề 1: 1. Xây dựng - Nhận diện được dấu hiệu bắt nạt 6TN 1 Em với và giữ gìn học đường, kỹ năng phòng tránh nhà tình bạn. bắt nạt học đường. trường 2.Phòng, - Nhận biết được các việc làm cụ 7 tránh bắt nạt thể góp phần xây dựng truyền học đường. thống nhà trường. 3.Xây dựng - Biết xây dựng tình bạn và biết truyền thống cách gìn giữ tình bạn. nhà trường. Thông hiểu: Nêu được những việc nên và 1TL không nên làm để phòng, tránh bắt nạt học đường. 1. Tính cách Nhận biết: Chủ đề 2: và cảm xúc -Nhận diện được những nét đặc 8 TN 2 Khám phá của tôi. trưng trong tính cách; những nét bản thân 2. Khả năng tính cách tích cực, tiêu cực. tranh biện, -Biết được các lỗi thường gặp khi thương thuyết tranh biện, thương thuyết và biện của tôi. pháp khắc phục. - Biết những việc nên, không nên 10 làm khi thương thuyết. Vận dụng: Tìm hiểu và đưa ra các lưu ý cần 1TL thiết để tranh biện, thương thuyết có hiệu quả. Vận dụng cao: - Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều 1TL chỉnh theo hướng tích cực. 3 Chủ đề 3: 1. Sống có Nhận biết: 2TN 3 Trách trách nhiệm Nhận biết trách nhiệm đối với bản nhiệm với thân và với mọi người xung bản thân quanh. Thông hiểu: Nêu được những biểu hiện của 1TL người có trách nhiệm với bản thân, với mọi người và hoạt động chung. SỐ CÂU 16 2 1 1 20 TỔNG CỘNG SỐ ĐIỂM 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 HẾT
- UỶ BAN NHÂN DÂN THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - Lớp 8 Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Chủ đề cao (40%) (30%) (30%) (0%) 1. Chủ đề 1. Em với nhà trường - Nhận diện được dấu hiệu bắt nạt học đường, kỹ năng phòng Nêu được những tránh bắt nạt học đường. việc nên và không - Nhận biết được các việc làm nên làm để phòng, cụ thể góp phần xây dựng tránh bắt nạt học truyền thống nhà trường. đường. - Biết xây dựng tình bạn và biết cách gìn giữ tình bạn. Số câu (điểm) 6 câu (1,5đ) 1 câu (2 điểm) Tỉ lệ % 15% 20% 2. Chủ đề 2. Khám phá bản thân -Nhận diện được những nét đặc Chia sẻ trưng trong tính cách; những những thay nét tính cách tích cực, tiêu cực. đổi cảm xúc -Biết được các lỗi thường gặp Tìm hiểu và của mình khi tranh biện, thương thuyết đưa ra các lưu trong một số và biện pháp khắc phục. ý cần thiết để tình huống cụ - Biết những việc nên, không tranh biện, thể. nên làm khi thương thuyết. thương thuyết - Nhận diện được sự thay đổi có hiệu quả. cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo hướng tích cực. Số câu (điểm) 8 câu (2đ) 1 câu (2đ) 1 câu (1đ) Tỉ lệ % 20% 20% 10% 3.Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân Nêu được những - biểu hiện của người Nhận biết trách nhiệm đối với có trách nhiệm với bản thân và với mọi người bản thân, với mọi xung quanh. người và hoạt động chung. Số câu (điểm) 2 câu (0,5đ) 1 câu (1đ) Tỉ lệ % 5% 10% TS số câu (điểm) 16 (4đ) 2 câu (3đ) 1 câu (2đ) 1 câu (1đ) Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% HẾT
- KIỂM TRA GIỮA KỲ I Điểm Họ tên HS: Năm học: 2024–2025 …………………………………..... MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM- LỚP 8 Thời gian làm bài: 60 phút Lớp: 8 / … – MÃ ĐỀ: A ------------------------------------------------------------------------- I/ TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng: Câu 1. Hành động nào dưới đây là hành vi của bắt nạt học đường? A. Nhắn tin đe dọa. B. Cô lập bạn bằng cách ngăn cấm không cho bạn khác chơi cùng. C. Chặn đường lục cặp, bắt nộp tiền, đồ dùng học tập. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 2. Có thể phòng tránh bắt nạt học đường bằng cách A. Chủ động phòng, tránh các hành vi bắt nạt học đường. B. Giúp người khác nhận ra các dấu hiệu của hành vi bắt nạt và chia sẻ kết quả thực hiện. C. Thiết kế hình ảnh, thông điệp "Lớp học không có bắt nạt". D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 3. Việc nên làm để tránh bắt nạt học đường là A. Kể lại với người em tin tưởng về việc bị bắt nạt. B. Bỏ đi hoặc kêu to nhờ người trợ giúp khi đối diện với kẻ bắt nạt. C. Thể hiện thái độ " không chấp nhận khi bị bắt nạt" (nghiêm mặt, giật tay ra...). D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 4. Đâu là việc không nên làm để phòng tránh bắt nạt học đường? A. Thể hiện sự hiếu chiến, thái độ thách thức B. Giấu giếm thông tin mình bị bắt nạt C. Khôn giúp đỡ khi chứng kiến bạn bị bắt nạt D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 5. Những việc em có thể làm nhằm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường là A. Tham gia xây dựng các quy định của nhà trường. B. Tích cực học tập và tham gia nghiên cứu khoa học. C. Giữ gìn, bảo vệ cảnh quan nhà trường. D. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Câu 6. Cách để xây dựng và giữ gìn tình bạn là A. Chủ động mạnh dạn, tự tin khi làm quen với bạnm mới. B. Luôn tin tưởng, tôn trọng, lắng nghe bạn. C. Chia sẻ chân thành, cởi mở với bạn khi vui, buồn, khó khăn. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 7. Đặc điểm của nét đặc trưng là A. Là những nét mà mình thường hay thể hiện mà đôi khi mình không nhận ra. B. Thường được người khác nhận ra. C. Cả hai đáp án trên đều đúng. D. Cả hai đáp án trên đều sai. Câu 8. Đâu là nét tính cách có thể khiến mọi người xa lánh em? A. Tính cẩn thận. B. Tính hòa đồng. C. Tính ích kỉ. D.Tính chu đáo. Câu 9. Đâu là nét tính cách sẽ được mọi người yêu quý? A. Lười biếng. B. Chu đáo. C. Đố kị. D. Thiếu chính kiến. Câu 10. Nét tính cách nào dưới đây là nét tính cách tích cực? A. Quyết đoán. B. Dễ cáu giận. C. Thiếu chính kiến. D. Lười biếng. Câu 11. Khi thương thuyết em nên A. Ngại ngùng. B. Tự tin, thiện chí. C. Sợ hãi, lo lắng. D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
- Câu 12. Đâu là các lỗi thường gặp khi tranh biện? A. Lúng túng. B. Chưa tự tin. C. Quên chủ đề. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 13. Cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực là A. Hít một hơi thật sâu để điều chỉnh lại cảm xúc. B. Uống một cốc nước... C. Suy nghĩ mọi chuyện lạc quan hơn. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 14. Đâu là biện pháp tạo cảm xúc tích cực? A. Tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội với nhóm bạn. B. Tham gia hoạt động thể dục thể thao. C. Làm những việc theo sở thích. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 15. Đâu là việc làm thể hiện trách nhiệm với bản thân? A. Giữ tinh thần luôn vui vẻ, suy nghĩ tích cực. B. Tập thể dục, vệ sinh cá nhân hàng ngày. C. Hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện bản thân. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 16. Biểu hiện của người có trách nhiệm với mọi người xung quanh là A. Thể hiện thái độ thân thiện. B. Chu đáo với mọi người C. Hòa nhã với mọi người. D.Cả ba đáp án trên đều đúng. II/ TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Trả lời các câu hỏi sau Câu 17. ( 2,0 đ) Em hãy nêu những việc nên và không nên làm để phòng, tránh bắt nạt học đường. Câu 18. ( 2,0 đ) Khi tranh biện chúng ta cần lưu ý những điều gì? Câu 19.(1đ) Em hãy nêu những biểu hiện của người có trách nhiệm với bản thân. Câu 20.(1đ) Hãy chia sẻ những thay đổi cảm xúc của em trong một số tình huống cụ thể. BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN: ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..
- ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..
- ......................................................................................................................................... KIỂM TRA GIỮA KỲ I Điểm Họ tên HS: Năm học: 2024–2025 …………………………………..... MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM- LỚP 8 Thời gian làm bài: 60 phút Lớp: 8 / … – MÃ ĐỀ: B ------------------------------------------------------------------------- I/ TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng: Câu 1. Dấu hiệu thường thấy của việc bạo lực học đường trong trường học là A. Bắt ép bạn chép bài và làm bài tập cho mình. B. Cố tình làm hỏng đồ dùng học tập của bạn. C. Làm đau bạn bằng các hành động: đánh, ném đồ vật vào người, bắt quỳ gối. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 2. Có thể phòng tránh bắt nạt học đường bằng cách A. Chủ động phòng, tránh các hành vi bắt nạt học đường. B. Giúp người khác nhận ra các dấu hiệu của hành vi bắt nạt và chia sẻ kết quả thực hiện. C. Thiết kế hình ảnh, thông điệp "Lớp học không có bắt nạt". D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 3. Việc nên làm để tránh bắt nạt học đường là A. Kể lại với người em tin tưởng về việc bị bắt nạt. B. Bỏ đi hoặc kêu to nhờ người trợ giúp khi đối diện với kẻ bắt nạt. C. Thể hiện thái độ " không chấp nhận khi bị bắt nạt" ( nghiêm mặt, giật tay ra...). D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 4. Đâu là việc không nên làm để phòng tránh bắt nạt học đường? A. Thể hiện sự hiếu chiến, thái độ thách thức. B. Giấu giếm thông tin mình bị bắt nạt. C. Khôn giúp đỡ khi chứng kiến bạn bị bắt nạt. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 5. Những việc em có thể làm nhằm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường là A. Tích cực tham gia các chương trình mà trường tổ chức. B. Hưởng ứng mọi chương trình. C. Học tập tốt và luôn ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 6. Đâu không phải là điều em nên làm để xây dựng và giữ gìn tình bạn? A. Chủ động, mạnh dạn, tự tin khi làm quen với bạn mới. B. Trao đổi thắng thắn với bạn khi có hiểu lầm. C. Nói xấu sau lưng bạn. D. Không có lời nói, hành vi làm tổn thương bạn. Câu 7. Đặc điểm của nét đặc trưng là A. Là những nét mà mình thường hay thể hiện mà đôi khi mình không nhận ra. B. Thường được người khác nhận ra. C. Cả hai đáp án trên đều đúng. D. Cả hai đáp án trên đều sai. Câu 8. Đâu là nét tính cách có thể khiến mọi người xa lánh em? A. Tính cẩn thận. B. Tính hòa đồng. C. Tính ích kỉ. D.Tính chu đáo. Câu 9. Đâu là nét tính cách sẽ được mọi người yêu quý? A. Lười biếng. B. Chu đáo. C. Đố kị. D. Thiếu chính kiến. Câu 10. Nét tính cách nào dưới đây là nét tính cách tích cực? A. Quyết đoán. B. Dễ cáu giận. C. Thiếu chính kiến. D. Lười biếng. Câu 11. Khi thương thuyết với người khác, em nên
- A. cãi cho bằng thắng khi có mâu thuẫn. B. chê bai người khác. C. chốt lại ý kiến của cả hai bên. D. tức dận khi có mâu thuẫn. Câu 12. Biện pháp rèn luyện tính chưa tự tin khi tranh biện là? A. Chuẩn bị cẩn thận các luận điểm lí lẽ dẫn chứng trước khi tranh biện. B. Luyện tập trước khi tranh biện. C. Tự rút kinh nghiệm sau mỗi lần tranh biện. D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 13. Cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực là A. Hít một hơi thật sâu để điều chỉnh lại cảm xúc. B. Uống một cốc nước... C. Suy nghĩ mọi chuyện lạc quan hơn. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 14. Đâu là biện pháp tạo cảm xúc tích cực? A. Tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội với nhóm bạn B. Tham gia hoạt động thể dục thể thao C. Làm những việc theo sở thích D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 15. Biểu hiện của người có trách nhiệm với bản thân là A. Luôn trau dồi kiến thức. B. Học tập tốt. C. Rèn luyện thái độ tốt. D.Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 16. Trách nhiệm với mọi người xung quanh là việc A. Quan tâm, chăm sóc người thân. B. Giúp đỡ những người xung quanh. C. Tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. II/ TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Trả lời các câu hỏi sau Câu 17. ( 2,0 đ) Em hãy nêu những việc nên và không nên làm để phòng, tránh bắt nạt học đường. Câu 18. ( 2,0 đ) Em hãy nêu những việc cần làm và lưu ý trong khi thực hiện thương thuyết. Câu 19.(1đ) Em hãy nêu những biểu hiện của người có trách nhiệm với mọi người và hoạt động chung. Câu 20.(1đ) Hãy chia sẻ những thay đổi cảm xúc của em trong một số tình huống cụ thể. BÀI LÀM PHẦNTỰ LUẬN: ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..
- ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..
- ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. UỶ BAN NHÂN DÂN THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - Lớp: 8 I/ TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án đề A D D D D D D C B B A B D D D D D Đáp án đề B D D D D D C C C B A C D D D D D II/ TỰ LUẬN: (6,0 điểm) ĐỀ A Câu Đáp án Điểm Câu 17 *Những việc nên làm để phòng, tránh bắt nạt học đường là: (2đ) - Kể lại với người mà em tin tưởng về việc bị bắt nạt. -Bỏ đi hoặc kêu to để nhờ người trợ giúp khi đối diện với kẻ bắt nạt. -Thể hiện rõ thái độ "Không chấp nhận khi bị bắt nạt" (nghiêm mặt, giật 1,0 tay ra...) -Không trả lời tin nhắn có nội dung đe doạ, gây hấn của kẻ bắt nạt. *Những việc không nên làm để phòng, tránh bắt nạt học đường là: 1,0 -Thể hiện sự hiếu chiến, thái độ thách thức. - Giấu giếm thông tin mình bị bắt nạt. - Không giúp đỡ khi chứng kiến thông tin bạn bị bắt nạt. Câu 18 Khi tranh biện chúng ta cần lưu ý (2đ) * Nên làm: - Luôn đưa ra các lí lẽ, dẫn chứng cho các lập luận. 1,0 - Lắng nghe ý kiến phản biện. - Giữ bình tĩnh. - Thể hiện ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, giọng nói, … phù hợp. * Không nên làm: - Hiếu thắng, tranh cãi tới cùng để bảo vệ ý kiến của mình mà thiếu 1,0 lập luận khoa học. - Dễ dàng chấp nhận mọi ý kiến của người khác. - Phản bác thẳng ý kiến của người khác. Câu 19 Những biểu hiện của người có trách nhiệm với bản thân: (1,0đ) - Trách nhiệm với sức khỏe thể chất: + Tập thể dục. + Ăn uống lành mạnh. 0, 5 - Trách nhiệm với sức khỏe tinh thần: + Luôn suy nghĩ theo hướng tích cực. + Kiểm soát cảm xúc tiêu cực.
- - Trách nhiệm với việc học tập: 0,5 + Hoàn thành các nhiệm vụ học tập mà thầy cô giao. + Chủ động học tập và nghiên cứu bài trước khi đến lớp. Câu 20 GV căn cứ vào nội dung chia sẻ, bộc bạch của học sinh để 1,0 (1,0đ) cho điểm sao cho phù hợp, khuyến khích những học sinh có những biện pháp hay, thuyết phục mang tính thực tế. - Học sinh chia sẻ những biện pháp theo hướng khắc phục những cảm xúc và suy nghĩ tiêu cực. - Kết quả mang lại theo hướng tích cực, giải quyết được vấn đề tiêu cực mà học sinh đang mắc phải. ĐỀ B Câu Đáp án Điểm Câu 17 *Những việc nên làm để phòng, tránh bắt nạt học đường là: (2đ) - Kể lại với người mà em tin tưởng về việc bị bắt nạt. -Bỏ đi hoặc kêu to để nhờ người trợ giúp khi đối diện với kẻ bắt nạt. -Thể hiện rõ thái độ "Không chấp nhận khi bị bắt nạt" (nghiêm mặt, giật 1,0 tay ra...) -Không trả lời tin nhắn có nội dung đe doạ, gây hấn của kẻ bắt nạt. *Những việc không nên làm để phòng, tránh bắt nạt học đường là: 1,0 -Thể hiện sự hiếu chiến, thái độ thách thức. - Giấu giếm thông tin mình bị bắt nạt. - Không giúp đỡ khi chứng kiến thông tin bạn bị bắt nạt. Câu 18 Những việc cần làm trong khi thực hiện thương thuyết là (2đ) - Xác định mục tiêu thương thuyết. - Mỗi bên giải thích rõ ràng cho sự lựa chọn của mình. 1,0 - Trao đổi để đưa ra phương án có lợi cho cả hai bên. - Khi thương thuyết cần chú ý: + Lắng nghe và thể hiện sự đồng cảm với ý kiến của người khác. 1,0 + Nói chân thành, từ tốn với thái độ tôn trọng. Câu 19 Những biểu hiện của người có trách nhiệm với mọi người và hoạt (1,0đ) động chung. *Với hoạt động chung: - Nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ được giao. 0, 25 - Giúp đỡ các bạn cùng tham gia hoạt động chung. *Với mọi người: - Trách nhiệm với bố mẹ, người thân: + Quan tâm, chăm sóc. 0,75 + Làm việc nhà, thực hiện tiết kiệm trong gia đình. - Trách nhiệm với những người trong cộng đồng: + Giữ lời hứa. + Hỗ trợ và giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn
- Câu 20 GV căn cứ vào nội dung chia sẻ, bộc bạch của học sinh để 1,0 (1,0đ) cho điểm sao cho phù hợp, khuyến khích những học sinh có những biện pháp hay, thuyết phục mang tính thực tế. - Học sinh chia sẻ những biện pháp theo hướng khắc phục những cảm xúc và suy nghĩ tiêu cực. - Kết quả mang lại theo hướng tích cực, giải quyết được vấn đề tiêu cực mà học sinh đang mắc phải. HẾT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 187 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 18 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 31 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn