intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

  1. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ TR N I TR NH GI GI H C IN H C 2022- 2023 MÔN: KHTN - LỚP 6 I. KHUNG TR N - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1 khi kết thúc nội hết bài 14 một số nhiên liệu ở chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng. - Thời gian làm bài: 60 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 13 câu hỏi: nhận biết: 9 câu, thông hiểu: 4 câu, - Phần tự luận: 6,0 điểm (Gồm 4 câu: Nhận biết:1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Chương I: Mở đầu về KHTN: chiếm 35% (3,5 điểm) - Chương II: Chất quanh ta: chiếm 25% (2,5điểm) - Chương III: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu chiếm40% (4,0điểm) MỨC Ộ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1.Mở đầu về KHTN 4 2 1 (15 tiết) 1 6 2.Chất quanh 1 2 1 ta(9tiết) 1 3 3.Một số nhiên liệu, nguyên 2 4 3 1 1 1 liệu, vật liệu và...(8 tiết) Số câu 1 9 1 4 1 1 4 13 iểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 1,0 6,0 4,0 Tổng số 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10,0 điểm điểm
  2. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NG CT T G GI H C KÌ I N H C 2022-2023 MÔN KHTN - LỚP 6 Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung ức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN TL (Số (Số (Số (Số ý) câu) ý) câu) 1. Chương I: Mở đầu về khoa học tự nhiên (15 tiết) - Giới thiệu – Nhận biết được các lĩnh vực của Khoa học tự 1 C1 về khoa nhiên. học tự – Nêu được các quy định an toàn khi học trong 1 C6 nhiên. Các phòng thực hành. lĩnh vực chủ – Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo yếu của thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên, Nhận 1 C3 khoa học tự các dụng cụ: đo chiều dài, đo thể tích, kính lúp, biết nhiên kính hiểm vi,...). - Giới thiệu - Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thời một số dụng gian. cụ đo và - Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời 1 C9 quy tắc an gian. toàn trong - Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, phòng thực khối lượng, thời gian. hành – Biết được cách xác định nhiệt độ trong thang - Biết đổi nhiệt độ Celsius. các đơn vị đo, và cách – Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được đo chiều Thông dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ. dài, cân khối lượng. hiểu – Biết được cách xác định giới hạn đo của thước 1 C10 đo – Biết cách quan sát kính hiển vi, quan sát một số 1 C2 tế bào. – Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an Vận toàn phòng thực hành.
  3. dụng - Đổi được các đơn vị đo , khối lượng, chiều dài, 1 C4 – Thực hiện đúng thao tác để đo được chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiêt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (không yêu cầu tìm sai số). Vận Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta dụng cao có thể cảm nhận sai về chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) khi quan sát một số hiện tượng trong thực tế ngoài ví dụ trong sách giáo khoa. 2. Chương II: Chất quanh ta(9 tiết) – Sự đa – Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên. dạng của - Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo. chất - Nêu được chất có trong các vật vô sinh. 1 C4 – Ba thể - Biết được Thành phần của không khí gồm có 1 C1 (trạng thái) những khí nào. cơ bản của Nhận Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự – Sự chuyển biết bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc. đổi thể - Biết tính dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại. kim 1 C7 (trạng thái) loại nào dẫn điện tốt nhất. của chất – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn. – Trình bày được Thành phần của không khí Thông – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí. hiểu – Nêu được khái niệm về sự sự bay hơi. 1 C13 – Nêu được khái niệm về sự ngưng tụ. – Nêu được khái niệm về sự sự bay hơi. – Nêu được khái niệm về sự ngưng tụ. – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng của chất và ngược lại. Vân – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí. dụng – Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí.
  4. – Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm. - Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, mặt thoáng chất lỏng và gió. Vận - Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô dụng nhiễm không khí. cao – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. 3.Chương III: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu , lương thực, thực phẩm thông dụn (8 tiết) – Một số vật Nhận - Chỉ ra được tính chất và ứng dụng của một số 1 C11 liệu biết vật liệu thông dụng. – Một số - Nhận biết được một số loại vật liệu thông dụng. nhiên liệu - Biết nhiên liệu là gì. – Một số – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một 1 C12 nguyên liệu số vật liệu thông dụng trong cuộc sống và sản – Một số xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ lương thực tinh,... – Thực – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một 1 C5 phẩm số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, ... Thông – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một 1 C8 hiểu số nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, ... – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một 1 C2 số lương thực – thực phẩm trong cuộc sống. – Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh Vận để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật dụng liệu, nhiên liệu, nguyên liệu. Vận Đưa ra được cách sử dụng một số nguyên liệu, 1 C3 dụng nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm cao sự phát triển bền vững. cách tái sử dụng nguên liệu nhiên liệu hiệu quả.
  5. Duyệt của GH Duyệt của TTC Giáo viên ra ma trận Nguyễn Thị Ngọc Mẫn Đào Thị Tuyên
  6. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM I TR NH GI GI H C I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ N H C 2022-2023 Họ và tên HS:.................................. MÔN: KHTN 6 Lớp : 6 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) CHÍNH THỨC (Đề có 17 câu, 02 trang) Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: ềI A/ TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) I/ hoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau (3,0 điểm) Câu 1: ối tượng nghiên cứu nào sau đây là của khoa học tự nhiên? A. Nghiên cứu về tâm lí của vận động viên bóng đá. B. Nghiên cứu về lịch sử hình thành vũ trụ . C. Nghiên cứu về ngoại ngữ. D. Nghiên cứu về luật đi đường. Câu 2: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kinh hiển vị quang học. B. Kính lúp cầm tay. C. Kính có độ. D. Kinh hiển vi hoặc kính lúp đều được. Câu 3: Cách sử dụng kính lúp cầm tay là: A. Đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát. B. Đặt mặt kính lúp lên vật rồi quan sát. C. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng rồi quan sát. D. Để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính và điều chỉnh khoảng cách sao cho nhìn rõ vật. Câu 4: Phát biểu nào sau đây về oxygen là không đúng? A. Oxygen tan nhiều trong nước. B. Oxygen cần thiết cho sự hô hấp C. Oxygen hóa lỏng ở - 1830C D. Oxygen cần cho sự đốt cháy nhiên liệu Câu 5: Nhiên liệu rắn gồm các chất? A. cồn, than, xăng. B. Cồn khô, củi, than đá. C. Nến, cồn, xăng. D. Dầu lửa, than đá, củi. Câu 6: Nếu không may bị hoá chất rơi vào cơ thể hoặc quần áo thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì? A. Hô hấp nhân tạo. B. Rửa sạch bằng nước ngay lập tức. C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép ngay vào vị trí đó. D. Đưa ngay ra trung tâm y tế cấp cứu. Câu 7:Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt nhất. A. Gốm. B. Kim Loại sắt. C. Kim Loại đồng D. Thủy tinh Câu 8: Nhà máy sản xuất rượu vang dùng quả nho để lên men, vậy nho là: A. Vật liệu. B. Nhiên liệu. C. Nguyên liệu. D.Thực phẩm. Câu 9: ể đo khối lượng của một vật ta d ng dụng cụ nào. A. Thước đo. B. Cân. C. Kính hiển vi . D. Kính lúp. Câu 10: Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình. A. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0,5cm. B. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1cm. C. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0 cm. D. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1mm.
  7. Câu 11: Nguyên liệu nào sau đây được sử dụng trong lò nung vôi? A. Đá vôi. B. Cát. C. Gạch. D. Đất sét. Câu 12: Nhiên liệu hóa thạch là: A. Là nguồn nhiên liệu tái tạo. B. Là đá chứa ít nhất 50% xác động thực vật. C. Chỉ bao gồm dầu mỏ , than đá. D. Gồm dầu mỏ , than đá, khí thiên nhiên. II/ Hãy nối thông tin cột A với cột B để hoàn thành các khái niệm điền vào cột C (1,0 điểm): Câu 13 Cột A Cột B Cột C 1. Chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là A. Sự nóng chảy 1 - ……… 2. Chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là B. sự đông đặc 2 -……….. 3. Quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể C.Sự ngưng tụ 3 -……….. rắn gọi là 4. Quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể D. Sự hóa hơi 4 -………. lỏng gọi là E. Quá trình đun nước . B/ TỰ LU N: (6,0 điểm) Câu 1 (1,0điểm): Nêu thành phần của không khí. Câu 2(2,0 điểm): Nhiên liệu là gì? Nhiên liệu tồn tại ở những thể nào? cho ví dụ. Nêu cách sử dụng nhiên liệu an toàn tiết kiệm. Câu 3(1,0 điểm): Em hãy kể một số rác thải hằng ngày trong gia đình em. Nêu một sản phẩm được tái chế từ rác thải. Câu 4: (2,0 điểm) a) Đổi đơn vị: a. 12,5m = .............................dm; b. 10,2 tấn = ……………………kg; c. 2h = ………… phút = ................. giây; d. 71 o C  ..................o F b) Người bán hàng sử dụng cân đồng hồ như hình bên để cân hoa quả. Hãy cho biết GHĐ, ĐCNN của cân này và đọc giá trị khối lượng của lượng hoa quả đã đặt trên đĩa cân. -------------------------------------------------------------------------
  8. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM I TR NH GI GI H C I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ N H C 2022-2023 Họ và tên HS:.................................. MÔN: KHTN 6 Lớp : 6 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 17 câu, 02 trang) CHÍNH THỨC Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: ề II A/ TRẮC NGHIỆ : (4,0 điểm) I/ hoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau (3,0 điểm): Câu 1: hi quan sát vi tr ng sốt rét ta nên chọn loại kính nào? A. Kính có độ. B. Kính lúp cầm tay. C. Kinh hiển vị quang học. D. Kinh hiển vi hoặc kính lúp đều được. Câu 1: hoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? A. Hóa học. B. Sinh học . C. Thiên văn. D. Vật lí Câu 3: Những mẫu vật nào sau đây chỉ cần d ng kính lúp là quan sát được: A. Ruồi, kiến. B. Vi rút HIV C. Tế bào động vật, tế bào củ hành . D.Vi trùng sốt rét, vi trùng lao Câu 4: Cách sử dụng kính lúp cầm tay là A. Để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính và điều chỉnh khoảng cách sao cho nhìn rõ vật. B. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng rồi quan sát. C. Đặt mặt kính lúp lên vật rồi quan sát. D. Đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu Câu 5: Nhiên liệu lỏng gồm các chất? A. Dầu lửa than, xăng. B. Cồn, củi, than đá. C. Nến, cồn khô, xăng. D. Xăng, dầu, cồn lỏng Câu 6:Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt nhất. A. Gốm. B. Kim Loại sắt. C. Thủy tinh D. Kim Loại Nhôm. Câu 7: Nguyên liệu nào sau đây được sử dụng trong lò nung vôi? A. Đá vôi. B. Cát. C. Gạch. D. Đất sét. Câu 8: Tại sao ở thành cốc đựng nước đá lại xuất hiện những giọt nước nhỏ: A. Cốc bị thủng. B. Trong không khí có khí oxi. C. Trong không khí có hơi nước. D. Trong không khí có khí nitơ. Câu 9: ể đo khối lượng của một vật ta d ng dụng cụ nào. A. Thước đo. B. Kính hiển vi . C. Cân D. Kính lúp. Câu 10: Xác định độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) và giới hạn đo (GHĐ) của thước trong hình A. ĐCNN 0,1cm; GHĐ 10cm B. ĐCNN 0,5cm; GHĐ 10cm C. ĐCNN 10 cm. GHĐ 5cm D. GHĐ 10cm ; ĐCNN 10cm. Câu 11: Nguyên liệu nào sau đây được sử dụng trong lò luyện thép:
  9. A. Đá vôi. B. Quặng sắt. C. Đất sét. D. Cát Câu 12: Năng lượng tái tạo gồm: A. Là đá chứa ít nhất 50% xác động thực vật. B. Chỉ bao gồm dầu mỏ , than đá. C. Gồm dầu mỏ , than đá, khí thiên nhiên. D. Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh học. II/ Hãy nối thông tin cột A với cột B sao cho phù hợp điền vào cột C (1,0 điểm): Câu 13 Cột A Cột B Cột C 1. Vật sống A. Hòn đá 1- ……… 2. Vật không sống B. con sư tử 2-……….. 3. Nguyên liệu C. Xăng 3-……….. 4. Nhiên liệu D. Quặng 4 -………. E. Mây B/ TỰ LU N: (6,0 điểm): Câu 1 (1,0điểm): Nêu thành phần của không khí. Câu 2 (2,0 điểm): Nhiên liệu là gì? Nhiên liệu tồn tại ở những thể nào? cho vi dụ. Nêu cách sử dụng nhiên liệu an toàn tiết kiệm. Câu 3 (1,0 điểm): Em hãy kể một số rác thải hằng ngày trong gia đình em. Nêu một sản phẩm được tái chế từ rác thải. Câu 4 (2,0 điểm): a) Đổi đơn vị: a. 12,5m = ...................................... dm; b. 10,2 tấn = ……………kg; d. 71 C  .................. F o o c. 2h = ………… phút = ................. giây; b) Người bán hàng sử dụng cân đồng hồ như hình bên để cân hoa quả. Hãy cho biết GHĐ, ĐCNN của cân này và đọc giá trị khối lượng của lượng hoa quả đã đặt trên đĩa cân.
  10. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM P N, I U I V HƯỚNG D N CH TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ I TR NH GI GI H C ÌI (N H C: 2022- 2023) ÔN: HTN LỚP 6 ( ản hướng dẫn gồm 02 trang) ềI A/ TRẮC NGHIỆM:(4,0 điểm) I/ Chọn phương án đúng ( 3,0 điểm): hoanh tròn đúng mỗi câu 0,25điểm. Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B A D A B B C C B A A D II: Nối thông tin cột A và cột B sao cho phù hợp điền vào cột C ( 1 điểm): Mỗi nội dung ghép nối đúng 0,25 điểm. Câu 13: Thứ tự ghép nối: 1 – D; 2 – C; 3- B; 4 - A. ề II A/ TRẮC NGHIỆ :(4,0 điểm) I/ Chọn phương án đúng ( 3,0 điểm): hoanh tròn đúng mỗi câu 0,25điểm. Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C C A A D D A C C B B D II/ Nối thông tin cột A và cột B sao cho phù hợp điền vào cột C ( 1 điểm): Mỗi nội dung ghép nối đúng 0,25 điểm. Câu 13: Thứ tự ghép nối: 1 – B; 2 – A; 3- D; 4 - C. B/ TỰ LU N:(6,0điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 1,0điểm - Khí nitrogen chiếm 78% 0,25đ - Oxygen chiếm 21% 0,25đ - 1% là hơi nước, carbon dioxide, các khí hiếm, khói bụi..... 0,5đ Câu 2 2,0điểm * Nhiên liệu là những chất cháy được khi cháy tỏa nhiều nhiệt. 0,5đ - Nhiên liệu tồn tại ở thể khí . VD : Me tan, khí gas.... 0,25đ - Nhiên liệu tồn tại ở thể lỏng. VD: Xăng, dầu, cồn lỏng... 0,25đ - Nhiên liệu tồn tại ở thể rắn. VD: Than , củi, cồn khô.... 0,25đ * Cách sử dụng nhiên liệu an toàn tiết kiệm. - Chống cháy nổ 0,25đ - Giảm khí thải ra môi trường 0,25đ - Cung cấp đủ không khí để đốt cháy hết nhiên liệu. 0,25đ Câu 3 1,0điểm Các rác thải hành ngày : Chai nhựa, vỏ bia, giấy báo, đồ điện, rau 0,5đ củ, quả hư, quần áo cũ, can nhưa.. - Sản phẩm tái chế lại: Can nhựa ta có thể cắt một mặt đổ đất vào trồng 0,5đ cây cảnh, hoặc rau... tùy vào nhu cầu của mỗi người. Câu 4 2,0điểm A) - 12,5m = 125 dm; 0,25đ
  11. - 1,02 tấn = 1020 kg; 0,25đ - 2h = 120 phút = 7200 giây; 0,25đ - 710C = 159,80F 0,25đ B) GHĐ: 10kg ; ĐCNN: 0,25kg ; m = 2kg . 1,0đ HƯỚNG D N CH : A/ Phần trắc nghiệm chấm theo đáp án. B/ Tự luận Câu 1: - GV chấm theo đáp án và biểu điểm. - Các em trả lời đúng tỉ lệ phần trăm các chất,nhưng không theo thứ tự đáp án vẫn cho điểm tối đa. Câu 2: HS lấy ví dụ được được 2 nhiên liệu trở lên cho mỗi thể thì vẫn cho điểm tối đa. Câu 3: Phần sản phẩm tái chế lại mỗi em sẽ tái chế một loại sản phẩm khác nhau đúng vẫn cho điểm tối đa. Câu 4: chấm theo đáp án. * ối với HS khuyết tật: A/ Phần trắc nghiệm chấm theo đáp án. B/ Tự luận Câu 1: HS nêu được tỉ lệ phần trăm mà nêu được các khí cho 1,0 điểm. Câu 2: HS lấy ví dụ được 1 nhiên liệu vẫn cho điểm tối đa. Câu 3: HS nêu được 3 loại rác thải cho ½ số điểm. Câu 4: Cách đổi HS quên đơn vị cho ½ số điểm. Duyệt của GH Duyệt của TTC Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Ngọc Mẫn Đào Thị Tuyên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0