intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:27

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Núi Thành” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Núi Thành

  1. UBND HUYỆN NÚI THÀNH TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I. NĂM HỌC 2023 -2024 MÔN: KHTN 6 1) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1: tuần 9 - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 12 câu hỏi, mỗi câu 0,33 điểm; + Phần tự luận: 6,0 điểm MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. An toàn trong 1 1 0.33 phòng thực hành 2. Đo 1 1 1 1 1,33 chiều dài 3. Đo 1 1 1 1 0,83
  2. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm khối lượng 4. Kính 1 1 0.33 lúp, kính hiển vi 5. Cấu 2 1 2 1 4 2,33 tạo và chức năng các thành phần của tế bào 6. Sự 1 1 1 2 1 2,33 lớn lên và sinh
  3. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm sản của tế bào 7. Chất 1 1 0,33 đ quanh ta 8. Oxygen- 2 1 1 2 1,67 đ không khí 9. Một số 1 1 0,5 đ nguyên liệu Số câu 1 9 3 3 3 1 7 12 10đ Điểm số 1 3 2 1 2 1 6 4 10 Tổng số 19 10 4 3 2 điểm
  4. 2) Bảng đặc tả
  5. Nội dung 1. Mở đầu - Giới thiệu về Khoa học tự nhiên. Các lĩnh vực chủ yếu Nhận biết – Nêu được khái niệm Khoa họ của Khoa học tự nhiên – Trình bày được vai trò của K - Giới thiệu một số dụng cụ đo và quy tắc an toàn trong cuộc sống. phòng thực hành – Nêu được các quy định an toà thực hành. – Trình bày được cách sử dụng thường khi học tập môn Khoa h đo chiều dài, đo thể tích, kính l Thông hiểu – Phân biệt được các lĩnh vực K đối tượng nghiên cứu. – Trình bày được vai trò của K cuộc sống. – Dựa vào các đặc điểm đặc trư sống và vật không sống. Vận dụng – Biết cách sử dụng kính lúp và – Phân biệt được các kí hiệu cả hành. – Đọc và phân biệt được các hì phòng thực hành. 2. Các phép đo - Đo chiều dài, khối lượng. Nhận biết - Nêu được cách đo chiều dài, k - Nêu được đơn vị đo chiều dài - Nêu được dụng cụ thường dù lượng. Thông hiểu - Hiểu được tầm quan trọng củ
  6. Nội dung đo, ước lượng được chiều dài, k trường hợp đơn giản. Vận dụng - Xác định được giới hạn đo ( (ĐCNN) của thước, của cân. - Dùng thước, cân để chỉ ra m chiều dài, khối lượng và nêu đư thao tác sai đó. - Đo được chiều dài của một đúng thao tác, không yêu cầu tì Vận dụng bậc cao Lấy được ví dụ chứng tỏ giác q cảm nhận sai về chiều dài (khố số hiện tượng trong thực tế ngo khoa. 3. Các thể (trạng thái) của chất. Nhận biết Nêu được sự đa dạng của chất – Sự đa dạng của chất chúng ta, trong các vật thể tự n vô sinh, vật hữu sinh) – Nêu được chất có ở xung qua – Nêu được chất có trong các v - Nêu được chất có trong các v - Nêu được chất có trong các v - Nêu được chất có trong các v Thông hiểu - Nêu được chất có trong các v nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu s – Nêu được tính chất vật lí, tính Oxygen-Không khí Nhận biết – Nêu được một số tính chất củ sắc, tính tan, ...).
  7. Nội dung – Nêu được thành phần của khô carbon dioxide (cacbon đioxit) – Nêu được một số biện pháp b khí. Thông hiểu – Nêu được tầm quan trọng của sự cháy và quá trình đốt nhiên – Trình bày được vai trò của kh – Nêu được một số biện pháp b khí. Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm đ phần phần trăm thể tích của ox – Trình bày được sự ô nhiễm k nhiễm, nguồn gây ô nhiễm khô không khí bị ô nhiễm. Vận dụng cao - Đưa ra được biện pháp nhằm khí. – Nêu được một số biện pháp b khí. Một số nguyên liệu Thông hiểu – Trình bày được tính chất và ứ nguyên liệu thông dụng trong c quặng, đá vôi, ... Vận dụng Đề xuất phương án tìm hiểu tín Vận dụng cao Đưa ra được cách sử dụng một hiệu quả và bảo đảm sự phát tr 4. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống – Khái niệm tế bào Nhận biết – Hình dạng và kích thước tế bào - Nêu được khái niệm tế bào.
  8. Nội dung – Cấu tạo và chức năng tế bào - Nêu được chức năng của tế bà – Sự lớn lên và sinh sản của tế bào - Nêu được hình dạng và kích t – Tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống bào. - Nhận biết được tế bào là đơn - Nhận biết được lục lạp là bào quang hợp ở cây xanh. - Thông qua quan sát hình ảnh động vật, tế bào thực vật. - Thông qua quan sát hình ảnh thực, tế bào nhân sơ. Thông hiểu – Trình bày được cấu tạo tế bào phần chính: màng tế bào, chất t – Nêu được ý nghĩa của sự lớn – Dựa vào sơ đồ, nhận biết đượ của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế b bào). Vận dụng -Tính được số tế bào đã tạo ra s – Thông qua quan sát hình ảnh động vật, tế bào thực vật, tế bà sơ. - Thực hành quan sát tế bào lớn bào nhỏ dưới kính lúp và kính
  9. UBND HUYỆN NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH MÔN: KHTN - LỚP 6 Thời gian làm bài: 60 phút(Không tính thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Dãy gồm các vật thể tự nhiên là A. xe đạp, xe máy. B. đồi núi, cây cối. C. cây cam, cái bàn. D. bánh mì, cây cối. Câu 2: Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích 78% trong không khí? A. Oxygen. B. Hydrogen. C. Nitrogen. D. Carbon dioxide. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khí oxygen không tan trong nước. B. Cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy. C. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị. D. Ở thể lỏng và rắn, oxygen có màu vàng. Câu 4. Quy định nào sau đây là quy định an toàn của phòng thực hành? A. Được ăn, uống trong phòng thực hành. B. Sắp xếp dụng cụ thực hành gọn gàng, đúng chỗ. C. Có thể tự ý làm các bài thực hành cơ bản. D. Có thể tự ý xử lý khi gặp sự cố xảy ra. Câu 5. Đâu không phải dụng cụ đo chiều dài: A. Thước cuộn B. Thước dây C. Cân đồng hồ D. Thước kẻ Câu 6. Trong hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị đo khối lượng là: A. tấn. B. miligram. C. kilôgram. D. gram. Câu 7. Thành phần của tế bào tham gia chuyển hóa năng lượng là: A. Tế bào chất B. Màng tế bào C. Vật chất di truyền D. Nhân Câu 8. Thành phần giúp tế bào thực vật cứng cáp dù không có bộ xương nâng đỡ như động vật là: A. Màng tế bào B. Thành tế bào C. Nhân D. Ti thể
  10. Câu 9. Cây xanh quang hợp, tự tổng hợp được chất hữu cơ nhờ đâu? A. Nhân. B. Tế bào chất. C. Màng tế bào. D. Lục lạp. Câu 10. Độ phóng đại của kính lúp là: A.2 đến 10 lần B. 3 đến 20 lần C. 4 đến 30 lần D. 3 đến 30 lần Câu 11. Cơ thể sinh vật lớn lên là nhờ đâu? A. Sự tăng kích thước của tế bào B. Sự tăng số lượng tế bào C. Sự phân chia của tế bào D. Sự lớn lên và phân chia của tế bào Câu 12. Vật chất di truyền của tế bào nhân sơ chứa ở đâu? A. Nhân B. Không bào C. Vùng nhân D. Chất tế bào II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Trình bày một số ứng dụng của đá vôi? Câu 2: (1,0 điểm) Nêu biểu hiện của không khí bị ô nhiễm? Em hãy nêu 2 biện pháp bản thân đã làm để bảo vệ môi trường không khí? Câu 3: (0,5 điểm) Tại sao cần phải ước lượng khối lượng trước khi cân? Câu 4: (1,0 điểm) Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước trong hình sau: Câu 5: (1,0 điểm) Em hãy nêu đặc điểm so sánh tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ? Câu 6: (1,0 điểm) Nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào? Câu 7: (1,0 điểm) Một tế bào sinh dưỡng phân chia liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con? ------Hết------
  11. UBND HUYỆN NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH MÔN: KHTN - LỚP 6 Thời gian làm bài: 60 phút(Không tính thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Dãy gồm các vật thể nhân tạo là A. xe đạp, xe máy. B. đồi núi, cây cối. C. con sư tử, cái bàn. D. bánh mì, cây cối. Câu 2: Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích 21% trong không khí? A. Oxygen. B. Hydrogen. C. Nitrogen. D. Carbon dioxide. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở thể lỏng và rắn, oxygen có màu vàng. B. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị. C. Khí oxygen không tan trong nước. D. Cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy. Câu 4. Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. B. Làm theo các thí nghiệm xem trên internet. C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chất. D. Rửa sạch tay sau khi làm thí nghiệm. Câu 5. Đâu là dụng cụ đùng để đo khối lượng A. Cân điện tử B. Đồng hồ bấm giây C. Thước dây D. Nhiệt kế Câu 6. Đơn vị đo độ dài trong hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là A. đêximét (dm). B. mét (m). C. Centimét (cm). D. milimét (mm). Câu 7. Màng tế bào tham gia vào quá trình trao đổi chất nhờ vào bộ phận nào sau đây? A. Tế bào chất B. Những lỗ nhỏ li ti C. Vật chất di truyền D. Nhân Câu 8. Thành phần giúp tế bào thực vật cứng cáp dù không có bộ xương nâng đỡ như động vật là: A. Màng tế bào B. Thành tế bào C. Nhân D. Ti thể
  12. Câu 9. Cây xanh quang hợp, tự tổng hợp được chất hữu cơ nhờ đâu? A. Nhân. B. Tế bào chất. C. Màng tế bào. D. Lục lạp. Câu 10. Độ phóng đại của kính hiển vi quang học là: A.10 đến 1000 lần B. 30 đến 2000 lần C. 40 đến 3000 lần D. 30 đến 3000 lần Câu 11. Cơ thể sinh vật lớn lên là nhờ đâu? A. Sự tăng kích thước của tế bào B. Sự tăng số lượng tế bào C. Sự phân chia của tế bào D. Sự lớn lên và phân chia của tế bào Câu 12. Vật chất di truyền của tế bào nhân thực chứa ở đâu? A. Nhân B. Không bào C. Vùng nhân D. Chất tế bào II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Trình bày một số ứng dụng của đá vôi? Câu 2: (1 điểm) Nêu nguyên nhân và hậu quả của không khí bị ô nhiễm? Em hãy nêu 2 biện pháp bản thân đã làm để bảo vệ môi trường không khí? Câu 3: (0,5 điểm) Tại sao cần phải ước lượng chiều dài trước khi đo? Câu 4: (1,0 điểm) Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cân trong hình bên: Câu 5: (1,0 điểm) Em hãy nêu đặc điểm so sánh tế bào thực vật và tế bào động vật? Câu 6: (1,0 điểm) Nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào? Câu 7: (1,0 điểm) Một tế bào sinh dưỡng phân chia liên tiếp 3 lần sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con? ------Hết------
  13. UBND HUYỆN NÚI THÀNH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHTN 6 ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C C B C C A B D B D C II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Đáp án gồm 3 cột Câu Nội dung Điểm
  14. 1 - Nguyên liệu để sản xuất vôi sống 0,5 điểm - Làm đường, làm bê tông - Chế biến thành chất độn dùng trong sản xuất cao su, xà phòng. 2 - Biểu hiện của không khí bị ô nhiễm: 0,5 điểm + Khi thành phần của không khí bị thay đổi như lượng oxygen giảm, lượng carbon dioxide tăng, xuất hiên các khí độc hại, khói, bụi, ta nói không khí bị ô nhiễm 0,5 điểm - 2 biện pháp bản thân đã làm để bảo vệ môi trường không khí: + Trồng cây xanh. + Không vức rác bừa bãi.
  15. 3 Ta cần ước lượng khối lượng trước khi đo vì để chọn cân có GHĐ 0,5 điểm và ĐCNN thích hợp với khối lượng cần đo. 4 GHĐ: 10cm 1 điểm ĐCNN: 0,5 cm
  16. 5 *Giống nhau: 0,5 điểm Đều có màng tế bào, tế bào chất, vật chất di truyền *Khác nhau: Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực 0,5 điểm -Nhân chưa hoàn chỉnh gọi là - Nhân hoàn chỉnh vùng nhân -Các bào quan có màng -Các bào quan chưa có màng bao bọc bao bọc -Có hệ thống nội màng -Chưa có hệ thống nội màng 6 Sự sinh sản tế bào làm tăng số lượng tế bào, thay thế các tế 1 điểm bào già, tế bào bị tổn thương, các tế bào chết, giúp cơ thể lớn lên (sinh trưởng) và phát triển.
  17. 7 Số tế bào tạo ra sau 5 lần phân chia liên tiếp là: 1 x 2⁵ = 32 1 điểm tế bào
  18. ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A B B A B B B D C D A II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Đáp án gồm 3 cột Câu Nội dung Điểm
  19. 1 - Nguyên liệu để sản xuất vôi sống 0,5 điểm - Làm đường, làm bê tông - Chế biến thành chất độn dùng trong sản xuất cao su, xà phòng. 2 Nguyên nhân và hậu quả của không khí bị ô nhiễm: 0,5 điểm - Nguyên nhân: do tự nhiên hoặc con người. - Hậu quả: Ô nhiễm không khí gây tác hại nghiêm trọng đối với môi trường và đời sống con người. - Nêu 2 biện pháp bản thân đã làm để bảo vệ môi trường 0,5 điểm không khí: + Trồng cây xanh. + Không vức rác bừa bãi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2