intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Long Điền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

12
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Long Điền” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Long Điền

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KTGK 1 NĂM HỌC 2023-2024 HUYỆN LONG ĐIỀN MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Thời gian làm bài: 60 phút Nội Mức Cộng dung độ kiến nhận thức thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL Mở đầu Biết được một số lĩnh Quan sát các hoạt Phân biệt vực chủ yếu của động của cuộc sống được các vật KHTN và hiểu đâu là hoạt sống và vật - Biết được các hình động nghiên cứu không sống ảnh quy định an toàn khoa học tự nhiên, dựa vào các trong phòng thực hành. đối tượng của đặc điểm đặc chúng là gì? trưng. Cho VD Số câu 2 2 1 5 Số 0,5 0,5 1 2 điểm Chủ đề - Nêu được đơn vị đo, - Trình bày được Các phép dụng cụ chiều dài, khối các bước thực hiện đo lượng, thời gian, nhiệt đo chiều dài, khối độ; xác định được tầm lượng, thời gian, quan trọng của việc nhiệt độ ước lượng trước khi đo; ước lượng được chiều dài; khối lượng; thời gian; nhiệt độ của vật trong một số trường hợp đơn giản - Biết các loại dụng cụ đo và tên gọi của chúng Số câu 4 1 5 Số 1đ 2đ 3 điểm Chủ đề Chỉ ra đâu là Các thể vật thể tự của chất nhiên, vật thể
  2. nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh Số câu 1 1 Số 1 1 điểm Chủ đề Giải quyết Oxygen và các câu hỏi không khí liên quan đến thực tế về tính chất và ứng dụng của oxygen, biện pháp dập tắt các đám cháy Số câu 1 1 Số 1 1 điểm Chủ đề Trình bày được khái Hiểu được tính chất Một số vật niệm vật liệu; nhiên và ứng dụng một số liệu, nhiên liệu và nguyên liệu. vật liệu; nhiên liệu liệu, Cho VD và nguyên liệu nguyên thông dụng liệu, lương thực thực phẩm thông dụng Số câu 2 1 2 5 Số 0,5 2 0,5 3 điểm T/số câu 9 câu 5 câu 2 câu 1 câu 17câu T/ số điểm 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  3. KHUNG ĐẶC TẢ ĐỀ KTGKI NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 TT Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kĩ năng kiến thức kiến thức cần kiểm Nhận Thông Vận V tra, đánh biết hiểu dụng c Giới thiệu về Thông giá hiểu: Quan sát các hoạt KHTN động của cuộc sống và hiểu đâu 2 là hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên Nhận biết: Biết được một số Mở đầu 1 Các lĩnh vực lĩnh vực chủ yếu của KHTN 2 chủ yếu của KHTN Vận dụng thấp: Phân biệt được các vật sống và vật không sống 1 dựa vào các đặc điểm đặc trưng. Cho ví dụ Nhận biết: Biết được các dụng Đo chiều dài cụ đo đo chiều dài. 2 Đo khối lượng Nhận biết: Biết được đơn vị đo khối lượng 1 Các phép 2 Nhận biết: Biết được dụng cụ đo đo khối lượng 1 Đo thời gian Thông hiểu: Nêu được các bước thực hiện đo thời gian của 1 một hoạt động Các thể Sự đa dạng và Vận dụng thấp: Chỉ ra đâu là 3 của chất các thể cơ bản vật thể tự nhiên, vật thể nhân 1 của chất tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh Oxygen Tầm quan Vận dụng cao: Giải quyết các và không trọng của câu hỏi liên quan đến thực tế về 4 khí Oxygen đối với tính chất và ứng dụng của oxyge sự sống Nhận biết: Trình bày 1 5 Một số vật được khái liệu thông niệm vật dụng liệu Thông 1 Một số hiểu: vật liệu, Hiểu được nhiên tính chất
  4. và ứng liệu, dụng một nguyên số vật liệu liệu, Nhiên liệu Thông lương hiểu: thực Hiểu được thực tính chất phẩm 1 1 và ứng thông dụng một dụng số nhiên liệu Nguyên Nhận liệu biết: Trình bày được khái 1 niệm nguyên liệu Tổng câu 9 5 2 1 Tổng điểm 4đ 3đ 2đ 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  5. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KT GIỮA KỲ 1- NĂM HỌC 2023 – 2024 HUYỆN LONG ĐIỀN MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Thời gian làm bài: 60 phút I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1. Theo em, việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời (hình dưới) thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên? A. Chăm sóc sức khoẻ con người. B. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên. C. Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất. D. Hoạt động nghiên cứu khoa học. Câu 2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành ở hình dưới đây có ý nghĩa gì? A. Nguy hiểm về điện B. Chất phóng xạ C. Hóa chất độc hại D. Cấm sử dụng nước uống Câu 3. Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên? A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật. B. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Trung Quốc. C. Nghiên cứu sự lên xuống của thuỷ triều. D. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hoá học. Câu 4. Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học? A. Trồng hoa với quy mô lớn trong nhà kính. B. Sản xuất muối ăn từ nước biển. C. Nghiên cứu vaccine phòng chống virus corona trong phòng thí nghiệm. D. Vận hành nhà máy thuỷ điện để sản xuất điện. Câu 5. Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài? A. Thước dây B. Thước mét C. Compa D. Thước kẹp Câu 6. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là A. tấn. B. kiôgam. C. miligam. D. gam. Câu 7. Em hãy cho biết tên của dụng cụ dùng để đo thời gian ở hình bên: A. Đồng hồ để bàn B. Đồng hồ treo tường C . Đồng hồ bấm giây cơ D. Đồng hồ điện tử Câu 8. Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là: A. thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. B. thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm. C. thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 5 cm D. thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm Câu 9. Thế nào là nguyên liệu?
  6. A. Là vật liệu tự nhiên (vật liệu thô) chưa qua xử lí và cần được chuyển hoá để tạo ra sản phẩm. B. Là vật liệu tự nhiên đã qua xử lí và cần được chuyển hoá để tạo ra sản phẩm. C. Là chất lỏng được con người sử dụng để làm ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống. D. Là chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo để làm ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống. Câu 10. Thế nào là vật liệu? A. Là vật liệu tự nhiên đã qua xử lí và cần được chuyển hoá để tạo ra sản phẩm. B. Là chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đẩu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo để làm ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống. C. Nguyên liệu là vật liệu tự nhiên (vật liệu thô) chưa qua xử lí và cần được chuyển hoá để tạo ra sản phẩm. D. Là chất lỏng được con người sử dụng để làm ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống. Câu 11. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế? A. Thuỷ tinh. B. Thép xây dựng. C. Xi măng. D. Nhựa composite. Câu 12. Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hoá thạch? A. Than đá. B. Dầu mỏ. C. Khí tự nhiên. D. Ethanol. II/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1 (1đ): Em hãy phân biệt vật sống và vật không sống dựa vào các đặc điểm đặc trưng? Cho VD. Câu 2 (1đ): Em hãy chỉ ra đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh trong trường hợp sau: Gỗ thu hoạch từ rừng được sử dụng để đóng bàn ghế, giường tủ, nhà cửa. Câu 3 (2đ): Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước như thế nào? Câu 4 (2đ): Thế nào là nhiên liệu? Kể tên một số nhiên liệu trong cuộc sống mà em biết. Câu 5 (1đ): Tại sao trong bể nuôi cá cảnh thường lắp một máy bơm nước nhỏ để bơm nước liên tục đồng thời trồng thêm một số cây thuỷ sinh? ----------------------------------------- HẾT ----------------------------------------- Tổ trưởng duyệt đề Giáo viên ra đề Trần Thị Kim Hoàng Nguyễn Thị Như Nghĩa Ngô Quốc Bảo PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KT GIỮA KỲ 1-NH: 2023 – 2024 HUYỆN LONG ĐIỀN MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Thời gian làm bài: 60 phút
  7. I/ TRẮC NGHIỆM (3đ): Mỗi câu đúng đạt 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D C C C B C A A B C D II/ TỰ LUẬN (7đ) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Vật sống: Có sự trao đổi chất với môi trường bên trong và ngoài cơ thể; có 0,5đ Câu 1 khả năng sinh trưởng, phát triển, sinh sản. (1đ) Vd: Con mèo, cây xoài,.. Vật không sống: Không có sự trao đổi chất; không có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản. Vd: Gạch đá, sách vở,… 0,5đ Câu 2 - Vật thể tự nhiên: gỗ, rừng; 0,25đ (1đ) - Vật thể nhân tạo: bàn ghế, nhà cửa, giường tủ; 0,25đ - Vật hữu sinh: rừng, câỵ; 0,25đ - Vật vô sinh: gỗ hạ từ cây, bàn ghế, nhà cửa, giường tủ. 0,25đ Câu 3 Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước sau: 2đ (2đ) Bước 1: Ước lượng khoảng thời gian cần đo. Bước 2: Chọn đồng hồ phù hợp. Bước 3: Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách trước khi đo. Bước 4: Thực hiện đo thời gian bằng đổng hồ. Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo. Câu 4 - Nhiên liệu (chất đốt) khi cháy đều toả nhiệt và ánh sáng. 1đ (2đ) 1đ - VD: Nhiên liệu khí đốt (gas, biogas, khí than,...); nhiên liệu lỏng (xăng, dẩu, cồn,...); nhiên liệu rắn (củi, than đá, nến, sáp,...). Câu 5 - Người ta lắp máy bơm sục nước, tăng khả năng hoà tan Oxygen trong 0,5đ (1đ) không khí vào nước, đảm bảo cung cấp đủ oxygen cho cá. 0,5đ - Trồng cây thuỷ sinh cũng nhằm mục đích tăng Oxygen cho cây khi quang hợp tạo ra Oxygen. Ngoài ra, cây thuỷ sinh cũng làm bể cá đẹp hơn và gần gũi với thiên nhiên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2