intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:21

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My" giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My

  1. KHUNG MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 6 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1 (hết tuần học thứ 8). Khi kết thúc nội dung: Phân môn Lý: bài 41. Biểu diễn lực; Phân môn Hoá: Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể; Phân môn Sinh: Bài 20:sự lớn lên và sinh sản của tế bào - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 8 câu) mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Hoá (8 2,5 t) 1. Giới thiệu về 1 1 2 0,5 KHTN (2 tiết) 2. Đo 1 thời gian 1 1 1,0 (2 tiết) (1,0)
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 3. Sự đa dạng của 2 1 0,5 chất ( 2 tiết) 4. Các thể của chất và sự 1 1 2 0,5 chuyển thể.( 2 tiết) Lý (11t) 3,5 1. An toàn trong phòng 1 1 0,25 thực hành (2 tiết) 2. Đo chiều 1 2 1 1 3 1,75 dài ( 3 (1,0) tiết)
  3. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 3. Đo khối 2 1 3 0,75 lượng ( 2 tiết) 4. Lực. ( 2 1 3 0,75 4 tiết) Sinh 4,0 ( 13t) 1. Sử dụng kính lúp, 1 1 1,0 kính (1,0) hiển vi ( 3 tiết) 2. Đo 1 nhiệt độ 1 1,0 ( 3 tiết) (1,0) 3. Tế 1 1 3 1 4 2,0 bào – (1,0) đơn vị cơ sở của sự sống.(7
  4. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm tiết) Số câu 1 12 1 8 2 1 5 20 Điểm số 1,0 3,0 1,0 2,0 2,0 1,0 5,0 5,0 10,0 Tổng số 4,0 10 điểm 10 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm điểm điểm
  5. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – KHTN6
  6. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần TN TL Nội dung Mức độ TL TN đạt (Số (Số (Số ý) (Số câu) câu) ý) 1. Mở đầu - Giới Nhận biết - Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. 2 C15,16 thiệu về KHTN. - Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. - An toàn - Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường trong khi học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, phòng thể tích, ...). thực - Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. 1 C21 hành. - Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. 1 C5 - Sử dụng kính lúp, Thông hiểu - Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối kính hiển tượng nghiên cứu. vi. - Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. - Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. 2. Các phép đo Đo chiều Nhận biết - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo 2 C7,C8 dài chiều dài của một vật. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản.
  7. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần TN TL Nội dung Mức độ TL TN đạt (Số (Số (Số ý) (Số câu) câu) ý) - Trình bày được được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản. Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận 1 C6 sai một số hiện tượng. Vận dụng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước. - Dùng thước để chỉ ra một số thao tác sai khi đo chiều dài và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được chiều dài của một vật bằng thước (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). Vận dụng - Thiết kế được phương án đo đường kính của ống trụ (ống nước, 1 C24 cao vòi máy nước), đường kính các trục hay các viên bi,.. Đo khối Nhận biết - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối 2 C9,C10 lượng lượng của một vật. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước 1 C11 lượng được khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)
  8. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần TN TL Nội dung Mức độ TL TN đạt (Số (Số (Số ý) (Số câu) câu) ý) của cân. - Dùng cân để chỉ ra một số thao tác sai khi đo khối lượng và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được khối lượng của một vật bằng cân (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). Đo thời Nhận biết - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian gian. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản. Thông hiểu - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng - Dùng đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo thời gian và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. 1 C25 - Đo được thời gian bằng đồng hồ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). Thang Nhận biết - Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. nhiệt độ - Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. Celsius – Đo nhiệt - Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để độ đo nhiệt độ. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản.
  9. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần TN TL Nội dung Mức độ TL TN đạt (Số (Số (Số ý) (Số câu) câu) ý) Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) 1 C23 của mỗi loại nhiệt kế. - Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). Vận dụng cao - Thiết lập được biểu thức quy đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celsius sang thang nhiệt độ Fahrenheit, Kelvin và ngược lại. Đo thể Nhận biết - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thể tích tích. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thể tích trong một số trường hợp đơn giản. Thông hiểu - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thể tích trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình chia độ. - Dùng bình chia độ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo thể tích và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số).
  10. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần TN TL Nội dung Mức độ TL TN đạt (Số (Số (Số ý) (Số câu) câu) ý) - Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn (như hòn đá, đinh ốc...) 3. Lực. Lực Nhận biết - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. Biểu diễn - Nêu được đơn vị lực đo lực. 1 C12 của lực - Nhận biết được dụng cụ đo lục là lực kế. 1 C13 - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. Thông hiểu - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). 1 C14 Vận dụng - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác dụng của lực trong trường hợp đó. Lực tiếp Nhận biết - Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. xúc và lực - Lấy được vi dụ về lực không tiếp xúc.
  11. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần TN TL Nội dung Mức độ TL TN đạt (Số (Số (Số ý) (Số câu) câu) ý) - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. Thông hiểu - Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc 4. Chất quanh ta Sự đa Nhận biết - Nhận biết được chất ở quanh ta vô cùng đa dạng chúng có ở dạng của xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, 2 C17,18 chất vật sống, vật không sống Thông hiểu - Tìm được ví dụ về vật thể quanh ta, nêu ví dụ về chất có trong vật thể. - Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học); mỗi chất có tính chất nhất định, dựa vào tính chất ta phân biệt chất này và chất khác. - Tìm được ví dụ về tính chất vật lý và tính chất hóa học của chất. Các thể Nhận biết - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản của ba thể rắn, lỏng, khí 2 C19,20 của chất thông qua quan sát. và sự - Nêu được một số tính chất của chất. chuyển thể - Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự
  12. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần TN TL Nội dung Mức độ TL TN đạt (Số (Số (Số ý) (Số câu) câu) ý) ngưng tụ, sự đông đặc. - Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể của chất về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc Thông hiểu - Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản của ba thể. Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của chất 5. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống. - Khái Nhận biết - Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. niệm tế - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. 1 C1 bào. - Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. - Hình dạng và - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang kích thước hợp ở cây xanh. của tế bào. Thông hiểu: - Trình bày được cấu tạo tế bào với 3 thành phần chính (màng tế 1 C2 - Cấu tạo bào, tế bào chất và nhân tế bào). và chức - Trình bày được chức năng của mỗi thành phần chính của tế bào 1 C4 năng của (màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào). tế bào. - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. - Sự lớn 1 C3 - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế lên và sinh 1 C22 bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh.
  13. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần TN TL Nội dung Mức độ TL TN đạt (Số (Số (Số ý) (Số câu) câu) ý) sản của tế - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào bào. (từ 1 tế bào -> 2 tế bào -> 4 tế bào... -> n tế bào). - Tế bào là đơn vị cơ sở của sự Vận dụng: Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ sống. dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. SBD Giám thị 1: Giám thị 2: Họ và tên: ........................... ........................ Lớp: ....... Điểm: Nhận xét của giáo viên: PHÒNG GDĐT BẮC KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRÀMY NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG PTDT BT MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 THCS LÊ HỒNG PHONG Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
  14. (Đề có 04 trang) A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước các loại tế bào? A. Đều có chung hình dạng và kích thước. B. Khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. C. Chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. D. Thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. Câu 2. Cấu tạo tế bào gồm các thành phần chính A. chất tế bào, ty thể. B. thành tế bào, lục lạp. C. vùng nhân, màng sinh chất. D. màng sinh chất, chất tế bào, nhân. Câu 3. Nói “ tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống” vì tế bào A. không có khả năng sinh sản. B. rất nhỏ bé, không thể nhìn thấy bằng mắt thường. C. có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản. D. không thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản . Câu 4. Thành phần nào của tế bào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào? A. Nhân. B. Lục lạp. C. Chất tế bào. D. Màng tế bào. Câu 5. Quy định nào sau đây thuộc quy định những việc cần làm trong phòng thực hành? A. Ngửi nếm các hóa chất. B. Được ăn, uống trong phòng thực hành. C. Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm.
  15. D. Làm vỡ ống nghiệm không báo với giáo viên vì tự mình có thể tự xử lý được. Câu 6. Đâu là ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về kích thước các vật? A. Khi cho chiếc đũa vào cốc thủy tinh, quan sát ta thấy chiếc đũa biến dạng. B. Trời mùa hè nắng phản chiếu xuống mặt đường cảm giác như 12h trưa, nhưng thật ra chỉ mới 8h sáng. C.Trong một căn phòng, ta đặt tay trái vào chiếc ghế gỗ, đặt tay phải vào chiếc ghế sắt. Nhận thấy, tay phải cảm giác lạnh hơn tay trái. D. Giác quan chúng ta cảm thấy có thể mặc vừa chiếc áo này, nhưng khi mặc vào lại không vừa do chiếc áo có kích thước nhỏ hơn cơ thể chúng ta. Câu 7. Đơn vị đo độ dài trong hệ đơn vị đo lường hợp pháp ở nước ta là A. ki lô gam. B. mét. C. lít. D. niu tơn. Câu 8. Dụng cụ nào dưới đây không dùng để đo chiều dài? A. thước thẳng. B. thước dây. C. đồng hồ. D. thước cuộn. Câu 9. Đơn vị đo khối lượng trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là đơn vị nào sau đây? A. Kilôgam. B. Gam. C. Tấn. D. Lạng. Câu 10. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là A. cân. B. thước. C. đồng hồ. D. nhiệt kế. Câu 11. Một hộp quả cân có các quả cân loại 10g, 50g, 200g. Để cân một vật có khối lượng 100g thì có thể sử dụng các quả cân nào? A. 50g, 2g. B. 50g, 50g. C. 200g, 50g. D. 50g, 50g, 10g. Câu 12. Đơn vị của lực là A. niutơn. B. giờ. C. gam. D. mét. Câu 13. Dụng cụ để đo lực là A. cân. B. vôn kế. C. lực kế. D. thước. Câu 14. Lực của ngón tay tác dụng vào nút bấm bút bi khoảng 1N. Lực kế nào có GHĐ phù hợp nhất? A. 200N. B. 100N. C. 2N. D. 10 000N. Câu 15: Khoa học tự nhiên là một nhánh của khoa học, nghiên cứu
  16. A. các vấn đề xã hội, để tìm ra các các biện pháp khắc phục. B. về tâm sinh lý của lứa tuổi học sinh các trường phổ thông. C. các hiện tượng mà các nhà khoa học chưa thể giải thích được. D. các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các quy luật của chúng. Câu 16: Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về năng lượng thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? A. Hóa học. B. Sinh học. C. Vật lí. D. Thiên văn học. Câu 17: Vật thể tự nhiên là A. cây cối. B. cái bàn. C. cái cặp. D. bánh mì. Câu 18 : Vật sống là A. đôi giày. B. núi đá vôi. C. con sư tử. D. nước ngọt có ga. Câu 19: Chất ở thể nào có hình dạng nhất định? A. Thể rắn. B. Thể lỏng. C. Thể khí. D. Thể dẻo. Câu 20: Sự đông đặc là quá trình chất chuyển từ A. thể rắn sang thể lỏng. B. thể khí sang thể rắn. C. thể lỏng sang thể rắn. D. thể lỏng sang thể khí. B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Em hãy nêu các bước sử dụng kính hiển vi quang học? Câu 22: (1,0 điểm) Quan sát hình 2.2, phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
  17. Câu 23: (1,0 điểm) Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế sau: Câu 24: (1,0 điểm) Cho các dụng cụ: 1 đồng tiền xu, 1 cuộc chỉ, 1 thước thẳng có GHĐ 20cm, ĐCNN 1mm. Hãy trình bày cách xác định chu vi của đồng xu? Câu 25: (1,0 điểm) Khi thực hiện các phép đo bằng đồng hồ, có thể xảy ra một số thao tác sai. Hãy chỉ ra một số thao tác sai khi đo  và nêu cách khắc phục thao tác sai đó? …………Hết……….. BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….
  18. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….…………………………………………
  19. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC TRÀ MY ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG TRƯỜNG PTDT BT THCS LÊ HỒNG PHONG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 12 1 1 1 1 1 1 1 20 0 1 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án B D C A C D B C A A B A C C D C A C A C II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Các bước sử dụng kính hiển vi quang học Chọn vật kính thích hợp (10x, 40x hoặc 100x) theo mục 0,2 điểm Bước 1 đích quan sát. Bước 2 Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính. 0,2 điểm Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn 0,2 điểm Bước 3 ốc to theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính gần sát vào tiêu bản. Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để 0,2 điểm Bước 4 đưa vật kính lên từ từ, đến khi nhìn thấy vật cần quan sát Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy vật mẫu thật rõ 0,2 điểm Bước 5 nét.
  20. Câu 22: (1,0 điểm) Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực (Tế bào vi khuẩn) (Tế bào động vật, thực vật) Giống Cả hai loại tế bào 0,25 điểm đều có màng tế bào và tế bào chất Tế Không có hệ thống nội Có hệ thống nội màng, Tế bào chất 0,5 điểm bào màng, các bào quan được chia thành nhiều khoang, các chất không có màng bao bào quan có màng bao bọc, có bọc, chỉ có một bào nhiều bào quan khác nhau. quan duy nhất là Ribosome Nhân Chưa hoàn chỉnh: Hoàn chỉnh: có màng nhân 0,25 không có màng nhân điểm Câu 23: (1,0 điểm) + GHĐ: 42 0C. 0,5 điểm + ĐCNN: 0,1 0C. 0,5 điểm Câu 24: (1,0 điểm) - Lấy dây chỉ quấn quanh 1 vòng theo đường tròn của đồng xu và 0,5 điểm đánh dấu. - Trải thẳng sợi chỉ, dùng thước đo chiều dài đoạn chỉ đến vị trí đánh 0,5 điểm dấu. Ta được chu vi của đồng tiền xu. Câu 25: (1,0 điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2