intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi

  1. UBND HUYỆN NGỌC HỒI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN Môn: Khoa học tự nhiên – LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I KHTN 6 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Tuần 9 - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 22 câu hỏi: nhận biết: 10 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu ,ý 0,25 điểm; - Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
  2. MỨC ĐỘ Tổng số câu TN/ Tổng số ý Điểm Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TL số TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở đầu. (7 tiết) = 3 câu 2 câu 5 câu 2,0 (2đ) 1,5đ 0,5 đ 2đ 2. Các phép đo (10 tiết) 2 câu 2 câu 1 câu 1 câu 4 câu 2 câu 3,0 (3đ) 0,5đ 0,5 đ 1đ 1đ 1,0đ 2đ 3. Các thể (trạng thái) 2 câu 2 câu 0,5 của chất. (1tiết) = (0,5đ) 0,5 đ 0,5đ 4. Tế bào – đơn vị cơ sở 3 câu 4 câu 7 câu của sự sống 2,5 (8 tiết) = 2,5đ 1,5đ 1đ 2,5đ 5. Từ tế bào đến cơ thể 2 câu 1 câu 2 câu 1 câu 1,5 (6 tiết) = 1,5đ 0,5 đ 1đ 0,5 đ 1đ 6. Phân loại thế giới sống 2 câu 2 câu 0,5 1t = 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ Số câu/ Số ý TL 10 12 2 1 22 3 25 Điểm số 4đ 3đ 2đ 1đ 7đ 3đ 10đ 10,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10,0 điểm điểm
  3. 2. Bản đặc tả Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) - Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong 3 C1, C2, C3 cuộc sống Nhận biết - Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực 1. Mở đầu hành. - Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật 2 C4, C5 Thông sống và vật không sống. hiểu - Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để 2 C6, C7 Nhận biết đo chiều dài, thời gian của một vật - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi 2 C8, C9 Thông đo, ước lượng được khối lượng trong một số trường hợp 2. Các phép hiểu đơn giản. đo Vận dụng Xác định được GHĐ và ĐCNN của thước và cân 1 C1 Vận dụng Đo được chiều dài bằng thước (thực hiện đúng thao tác, 1 C2 cao không yêu cầu tìm sai số). 3. Các thể - Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh 2 C10, C11 (trạng thái) Nhận biết chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật của chất. vô sinh, vật hữu sinh...). - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. 3 C12, C13, C14 4. Tế bào – Nhận biết - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. đơn vị cơ - Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
  4. Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) sở của sự - Trình bày được cấu tạo tế bào với 3 thành phần chính 4 C15,C16, C17, sống (màng tế bào, tế bào chất và nhân tế bào). C18 - Trình bày được chức năng của mỗi thành phần chính của Thông tế bào (màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào). hiểu - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh. - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào -> 2 tế bào -> 4 tế bào... -> n tế bào). - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình 2 C19,C20 thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan, Thông từ hệ cơ quan đến cơ thể). Từ đó, nêu được các khái niệm hiểu mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ. 5. Từ tế bào - Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đến cơ thể đơn bào, ...; cơ thể đa bào: thực vật, động vật,...). - Thực hành: 1 C3 + Quan sát và vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng Vận dụng roi, ...); + Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh; + Quan sát mô hình và mô tả được cấu tạo cơ thể người. - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy 2 C21, C22 6. Phân loại được ví dụ minh hoạ cho mỗi giới. Thông thế giới - Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm phân loại từ nhỏ hiểu sống tới lớn theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới
  5. UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn: KHTN - Lớp 6. Phần trắc nghiệm MÃ ĐỀ 1 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: (Đề thi gồm 03 trang) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau và điền đáp án vào bảng trên: Câu 1. Để an toàn trong phòng thí nghiệm thì những việc làm sau là đúng hay sai? Ghi đúng (Đ), sai (S) vào ô phù hợp: Nội dung Đáp án 1. Mặc trang phục gọn gàng, đeo khẩu trang, găng tay, kính mắt bảo vệ (nếu cần). 2. Ăn uống, đùa nghịch. Nếm, ngửi hóa chất. 3. Thu gom chất thải để đúng nơi quy định, lau dọn sạch sẽ chỗ làm, sắp xếp dụng cụ gọn gàng, rửa tay bằng xà phòng. 4. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn Câu 2. Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng về vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống? A. Mở rộng sản suất và phát triển kinh tế. B. Cung cấp thông tin mới và nâng cao hiểu biết của con người. C. Bảo vệ môi trường; Ứng phó với biển đổi khí hậu. D. Cả 3 đáp án trên Câu 3. Khi sử dụng kính hiển vi để quan sát các vật nhỏ, người ta điều chỉnh theo cách nào sau đây? A. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. B. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính, đưa vật lại gần vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. Câu 4. Vật nào sau đây là vật sống? A. Con robot B. Con gà C. Lọ hoa D. Cái bàn Câu 5. Các biển báo trong hình dưới đây có ý nghĩa gì? A. Cấm thực hiện. B. Bắt buộc thực hiện C. Cảnh báo nguy hiểm. D. Không bắt buộc thực hiện Câu 6. Đơn vị nào là đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta? A. Mét (m) B. Kilômét (km) C. Centimét (cm) D. Đềximét (dm)
  6. Câu 7. Đơn vị cơ bản đo thời gian trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là: A. Giờ B. Giây C. Phút D. Ngày Câu 8. Để cân một túi trái cây có khối lượng chính xác là bao nhiêu ta nên dùng cân nào dưới đây là phù hợp nhất? A. Cân Rô – béc – van B. Cân y tế C. Cân điện tử D. Cân tạ Câu 9. Có các bước đo khối lượng của vật bằng cân đồng hồ: (1) Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0 (2) Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp (3) Đặt vật cần cân lên đĩa cân (4) Đọc và ghi kết quả đo (5) Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân Để đo khối lượng của một vật dùng cân đồng hồ ta thực hiện theo thứ tự các bước như nào là đúng nhất? A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (2), (1), (3), (5), (4) C. (2), (1), (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (5), (4) Câu 10. Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất? A. Đồng, muối ăn, đường mía B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nước C. Đường mía, xe máy, nhôm D. Cốc thủy tinh, cát, con mèo Câu 11. Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể? A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi B. Con gà, xe đạp, đồi núi C. Sắt, nhôm, mâm đồng D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân Câu 12. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. Câu 13. Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống gọi là gì? A. Mô B. Tế bào C. Biểu bì D. Bào quan Câu 14. Hãy viết (Đ) vào ô có ý kiến đúng và (S) vào ô có ý kiến sai về: Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào Nội dung Đúng hay sai 1. Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật 2. Thay thế những tế bào bị tổn thương 3. Thay thế những tế bào bị mất hoặc chết 4. Là cơ sở cho sự tiến hoá Câu 15. Mèo con lớn lên nhờ quá trình nào? A. Sinh trưởng của tế bào. B. Sinh sản của tế bào C. Sinh trưởng và sinh sản của tế bào. D. Sinh trưởng và thay mới của tế bào Câu 16. Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào? A. Con chó. B. Trùng biến hình. C. Con ốc sên. D. Con cua. Câu 17. Khi 2 tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành? A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
  7. Câu 18. Đâu không phải thành phần cơ bản cấu tạo nên một tế bào? A. Nhân hoặc vùng nhân. B. Màng tế bào. C. Thành tế bào. D. Tế bào chất. Câu 19. Lá cây không được cấu tạo từ những loại mô nào: A. Mô biểu bì. B. Mô cơ. C. Mô dẫn. D. Mô cơ bản. Câu 20. Sinh vật nào sau đây có tổ chức cơ thể là đơn bào: A. Vi khuẩn lactic. B. Chó đốm. C. Chuột đồng. D. Rêu. Câu 21. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. Loài —> Chi (giống) —> Họ —> Bộ —> Lớp —> Ngành —> Giới. B. Chi (giống) —> Loài —> Họ —> Bộ —> Lớp —> Ngành —> Giới, C. Giới —> Ngành —>Lớp —> Bộ —> Họ —> Chi (giống) —> Loài. D. Loài —> Chi (giống) —> Bộ —> Họ —> Lớp —> Ngành —> Giới. Câu 22. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây? A. Khởi sinh. B. Nguyên sinh. C. Nấm. D. Thực vật.
  8. UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn: KHTN - Lớp 6. Phần trắc nghiệm MÃ ĐỀ 2 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: (Đề thi gồm 03 trang) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau và điền đáp án vào bảng trên: Câu 1. Các biển báo trong hình dưới đây có ý nghĩa gì? A. Cấm thực hiện. B. Bắt buộc thực hiện C. Cảnh báo nguy hiểm. D. Không bắt buộc thực hiện Câu 2. Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng về vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống? A. Mở rộng sản suát và phát triển kinh tế B. Cung cấp thông tin mới và nâng cao hiểu biết của con người C. Bảo vệ môi trường; Ứng phó với biển đổi khí hậu. D. Cả 3 đáp án trên Câu 3. Để an toàn trong phòng thí nghiệm thì những việc làm sau là đúng hay sai? Ghi đúng (Đ), sai (S) vào ô phù hợp: Nội dung Đáp án 1. Mặc trang phục gọn gàng, đeo khẩu trang, găng tay, kính mắt bảo vệ (nếu cần). 2. Ăn uống, đùa nghịch. Nếm, ngửi hóa chất. . 3. Thu gom chất thải để đúng nơi quy định, lau dọn sạch sẽ chỗ làm, sắp xếp dụng cụ gọn gàng, rửa tay bằng xà phòng. 4. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn Câu 4. Khi sử dụng kính hiển vi để quan sát các vật nhỏ, người ta điều chỉnh theo cách nào sau đây? A. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. B. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính, đưa vật lại gần vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
  9. Câu 5. Vật nào sau đây là vật sống? A. Con robot B. Con gà C. Lọ hoa D. Cái bàn Câu 6. Đơn vị cơ bản đo thời gian trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là: A. Giờ B. Giây C. Phút D. Ngày Câu 7. Để cân một túi trái cây có khối lượng chính xác là bao nhiêu ta nên dùng cân nào dưới đây là phù hợp nhất? A. Cân Rô – béc – van B. Cân y tế C. Cân điện tử D. Cân tạ Câu 8. Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất? A. Đồng, muối ăn, đường mía B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nước C. Đường mía, xe máy, nhôm D. Cốc thủy tinh, cát, con mèo Câu 9. Đơn vị nào là đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta? A. Mét (m) B. Kilômét (km) C. Centimét (cm) D. Đềximét (dm) Câu 10. Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể? A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi B. Con gà, xe đạp, đồi núi C. Sắt, nhôm, mâm đồng D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân Câu 11. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. Loài —> Chi (giống) —> Họ —> Bộ —> Lớp —> Ngành —> Giới. B. Chi (giống) —> Loài —> Họ —> Bộ —> Lớp —> Ngành —> Giới, C. Giới —> Ngành —>Lớp —> Bộ —> Họ —> Chi (giống) —> Loài. D. Loài —> Chi (giống) —> Bộ —> Họ —> Lớp —> Ngành —> Giới. Câu 12. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. Câu 13. Hãy viết (Đ) vào ô có ý kiến đúng và (S) vào ô có ý kiến sai về: Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào Nội dung Đúng hay sai 1. Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật 2. Thay thế những tế bào bị tổn thương 3. Thay thế những tế bào bị mất hoặc chết 4. Là cơ sở cho sự tiến hoá Câu 14. Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống gọi là gì? A. Mô B. Tế bào C. Biểu bì D. Bào quan Câu 15. Mèo con lớn lên nhờ quá trình nào? A. Sinh trưởng của tế bào. B. Sinh sản của tế bào C. Sinh trưởng và sinh sản của tế bào. D. Sinh trưởng và thay mới của tế bào
  10. Câu 16. Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào? A. Con chó. B. Trùng biến hình. C. Con ốc sên. D. Con cua. Câu 17. Khi 2 tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành? A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 18. Đâu không phải thành phần cơ bản cấu tạo nên một tế bào? A. Nhân hoặc vùng nhân. B. Màng tế bào. C. Thành tế bào. D. Tế bào chất. Câu 19. Sinh vật nào sau đây có tổ chức cơ thể là đơn bào? A. Vi khuẩn lactic. B. Chó đốm. C. Chuột đồng. D. Rêu. Câu 20. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây? A. Khởi sinh. B. Nguyên sinh. C. Nấm. D. Thực vật. Câu 21. Có các bước đo khối lượng của vật bằng cân đồng hồ (1) Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0 (2) Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp (3) Đặt vật cần cân lên đĩa cân (4) Đọc và ghi kết quả đo (5) Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân Để đo khối lượng của một vật dùng cân đồng hồ ta thực hiện theo thứ tự các bước như nào là đúng nhất? A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (2), (1), (3), (5), (4) C. (2), (1), (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (5), (4) Câu 22. Lá cây không được cấu tạo từ những loại mô nào? A. Mô biểu bì. B. Mô cơ. C. Mô dẫn. D. Mô cơ bản.
  11. UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn: KHTN - Lớp 6. Phần trắc nghiệm MÃ ĐỀ 3 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: (Đề thi gồm 03 trang) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau và điền đáp án vào bảng trên: Câu 1. Các biển báo trong hình dưới đây có ý nghĩa gì? A. Cấm thực hiện. B. Bắt buộc thực hiện C. Cảnh báo nguy hiểm. D. Không bắt buộc thực hiện Câu 2. Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng về vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống? A. Mở rộng sản suát và phát triển kinh tế B. Cung cấp thông tin mới và nâng cao hiểu biết của con người C. Bảo vệ môi trường; Ứng phó với biển đổi khí hậu. D. Cả 3 đáp án trên Câu 3. Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào? A. Con chó. B. Trùng biến hình. C. Con ốc sên. D. Con cua. Câu 4. Khi sử dụng kính hiển vi để quan sát các vật nhỏ, người ta điều chỉnh theo cách nào sau đây? A. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. B. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính, đưa vật lại gần vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. Câu 5. Vật nào sau đây là vật sống? A. Con robot B. Con gà C. Lọ hoa D. Cái bàn Câu 6. Đơn vị nào là đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta? A. Mét (m) B. Kilômét (km) C. Centimét (cm) D. Đềximét (dm)
  12. Câu 7. Đơn vị cơ bản đo thời gian trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là: A. Giờ B. Giây C. Phút D. Ngày Câu 8. Để cân một túi trái cây có khối lượng chính xác là bao nhiêu ta nên dùng cân nào dưới đây là phù hợp nhất? A. Cân Rô – béc – van B. Cân y tế C. Cân điện tử D. Cân tạ Câu 9. Để an toàn trong phòng thí nghiệm thì những việc làm sau là đúng hay sai? Ghi đúng (Đ), sai (S) vào ô phù hợp: Nội dung Đáp án 1. Mặc trang phục gọn gàng, đeo khẩu trang, găng tay, kính mắt bảo vệ (nếu cần). 2. Ăn uống, đùa nghịch. Nếm, ngửi hóa chất. 3. Thu gom chất thải để đúng nơi quy định, lau dọn sạch sẽ chỗ làm, sắp xếp dụng cụ gọn gàng, rửa tay bằng xà phòng. 4. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn Câu 10. Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất? A. Đồng, muối ăn, đường mía B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nước C. Đường mía, xe máy, nhôm D. Cốc thủy tinh, cát, con mèo Câu 11. Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể? A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi B. Con gà, xe đạp, đồi núi C. Sắt, nhôm, mâm đồng D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân Câu 12. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. Loài —> Chi (giống) —> Họ —> Bộ —> Lớp —> Ngành —> Giới. B. Chi (giống) —> Loài —> Họ —> Bộ —> Lớp —> Ngành —> Giới. C. Giới —> Ngành —>Lớp —> Bộ —> Họ —> Chi (giống) —> Loài. D. Loài —> Chi (giống) —> Bộ —> Họ —> Lớp —> Ngành —> Giới. Câu 13. Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống gọi là gì? A. Mô B. Tế bào C. Biểu bì D. Bào quan Câu 14. Mèo con lớn lên nhờ quá trình nào? A. Sinh trưởng của tế bào. B. Sinh sản của tế bào C. Sinh trưởng và sinh sản của tế bào. D. Sinh trưởng và thay mới của tế bào Câu 15. Khi 2 tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành? A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 16. Đâu không phải thành phần cơ bản cấu tạo nên một tế bào? A. Nhân hoặc vùng nhân. B. Màng tế bào. C. Thành tế bào. D. Tế bào chất. Câu 17. Hãy viết (Đ) vào ô có ý kiến đúng và (S) vào ô có ý kiến sai về: Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào Nội dung Đúng hay sai 1. Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật 2. Thay thế những tế bào bị tổn thương 3. Thay thế những tế bào bị mất hoặc chết 4. Là cơ sở cho sự tiến hoá
  13. Câu 18. Lá cây không được cấu tạo từ những loại mô nào? A. Mô biểu bì. B. Mô cơ. C. Mô dẫn. D. Mô cơ bản. Câu 19. Sinh vật nào sau đây có tổ chức cơ thể là đơn bào? A. Vi khuẩn lactic. B. Chó đốm. C. Chuột đồng. D. Rêu. Câu 20. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây? A. Khởi sinh. B. Nguyên sinh. C. Nấm. D. Thực vật. Câu 21. Có các bước đo khối lượng của vật bằng cân đồng hồ (1) Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0 (2) Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp (3) Đặt vật cần cân lên đĩa cân (4) Đọc và ghi kết quả đo (5) Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân Để đo khối lượng của một vật dùng cân đồng hồ ta thực hiện theo thứ tự các bước như nào là đúng nhất? A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (2), (1), (3), (5), (4) C. (2), (1), (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (5), (4) Câu 22. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.
  14. UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn: KHTN - Lớp 6. Phần trắc nghiệm MÃ ĐỀ 4 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: (Đề thi gồm 03 trang) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau và điền đáp án vào bảng trên: Câu 1. Hãy viết (Đ) vào ô có ý kiến đúng và (S) vào ô có ý kiến sai về: Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào Nội dung Đúng hay sai 1. Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật 2. Thay thế những tế bào bị tổn thương 3. Thay thế những tế bào bị mất hoặc chết 4. Là cơ sở cho sự tiến hoá Câu 2. Để an toàn trong phòng thí nghiệm thì những việc làm sau là đúng hay sai? Ghi đúng (Đ), sai (S) vào ô phù hợp: Nội dung Đáp án 1. Mặc trang phục gọn gàng, đeo khẩu trang, găng tay, kính mắt bảo vệ (nếu cần). 2. Ăn uống, đùa nghịch. Nếm, ngửi hóa chất. 3. Thu gom chất thải để đúng nơi quy định, lau dọn sạch sẽ chỗ làm, sắp xếp dụng cụ gọn gàng, rửa tay bằng xà phòng. 4. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn. Câu 3. Các biển báo trong hình dưới đây có ý nghĩa gì? A. Cấm thực hiện. B. Bắt buộc thực hiện C. Cảnh báo nguy hiểm. D. Không bắt buộc thực hiện Câu 4. Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng về vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống? A. Mở rộng sản suát và phát triển kinh tế B. Cung cấp thông tin mới và nâng cao hiểu biết của con người C. Bảo vệ môi trường; Ứng phó với biển đổi khí hậu. D. Cả 3 đáp án trên
  15. Câu 5. Khi sử dụng kính hiển vi để quan sát các vật nhỏ, người ta điều chỉnh theo cách nào sau đây? A. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. B. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính, đưa vật lại gần vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. Câu 6. Vật nào sau đây là vật sống? A. Con robot B. Con gà C. Lọ hoa D. Cái bàn Câu 7. Đơn vị nào là đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta? A. Mét (m) B. Kilômét (km) C. Centimét (cm) D. Đềximét (dm) Câu 8. Để cân một túi trái cây có khối lượng chính xác là bao nhiêu ta nên dùng cân nào dưới đây là phù hợp nhất? A. Cân Rô – béc – van B. Cân y tế C. Cân điện tử D. Cân tạ Câu 9. Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất? A. Đồng, muối ăn, đường mía B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nước C. Đường mía, xe máy, nhôm D. Cốc thủy tinh, cát, con mèo Câu 10. Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể? A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi B. Con gà, xe đạp, đồi núi C. Sắt, nhôm, mâm đồng D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân Câu 11. Đơn vị cơ bản đo thời gian trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là: A. Giờ B. Giây C. Phút D. Ngày Câu 12. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. Loài —> Chi (giống) —> Họ —> Bộ —> Lớp —> Ngành —> Giới. B. Chi (giống) —> Loài —> Họ —> Bộ —> Lớp —> Ngành —> Giới. C. Giới —> Ngành —>Lớp —> Bộ —> Họ —> Chi (giống) —> Loài. D. Loài —> Chi (giống) —> Bộ —> Họ —> Lớp —> Ngành —> Giới. Câu 13. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. Câu 14. Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống gọi là gì? A. Mô B. Tế bào C. Biểu bì D. Bào quan Câu 15. Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào? A. Con chó. B. Trùng biến hình. C. Con ốc sên. D. Con cua.
  16. Câu 16. Đâu không phải thành phần cơ bản cấu tạo nên một tế bào? A. Nhân hoặc vùng nhân. B. Màng tế bào. C. Thành tế bào. D. Tế bào chất. Câu 17. Lá cây không được cấu tạo từ những loại mô nào? A. Mô biểu bì. B. Mô cơ. C. Mô dẫn. D. Mô cơ bản. Câu 18. Khi 2 tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành? A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 19. Sinh vật nào sau đây có tổ chức cơ thể là đơn bào? A. Vi khuẩn lactic. B. Chó đốm. C. Chuột đồng. D. Rêu. Câu 20. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây? A. Khởi sinh. B. Nguyên sinh. C. Nấm. D. Thực vật. Câu 21. Có các bước đo khối lượng của vật bằng cân đồng hồ (1) Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0 (2) Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp (3) Đặt vật cần cân lên đĩa cân (4) Đọc và ghi kết quả đo (5) Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân Để đo khối lượng của một vật dùng cân đồng hồ ta thực hiện theo thứ tự các bước như nào là đúng nhất? A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (2), (1), (3), (5), (4) C. (2), (1), (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (5), (4) Câu 22. Mèo con lớn lên nhờ quá trình nào? A. Sinh trưởng của tế bào. B. Sinh sản của tế bào C. Sinh trưởng và sinh sản của tế bào. D. Sinh trưởng và thay mới của tế bào
  17. UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn: KHTN - Lớp 6. Phần tự luận Thời gian: 30 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: (Đề thi gồm 01 trang) II. TỰ LUẬN ( 3,0 điểm ) Câu 1. (1,0 điểm) Hãy xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của các dụng cụ sau: Thước thẳng Giới hạn đo:……………………………… Độ chia nhỏ nhất:………………………….. Cân đồng hồ Giới hạn đo:……………………………… Độ chia nhỏ nhất:………………………….. Câu 2. (1,0 điểm) Hãy ước lượng chiều dài, nêu tên dụng cụ, tiến hành đo chiều dài và ghi kết quả của bút chì dưới đây. - Ước lượng chiều dài:……………………………………………………………. - Tên dụng cụ đo:………………………………………………………………….. - Kết quả đo:……………………………………………………………………… Câu 3. (1,0 điểm) a) Hãy xác định tên của cơ quan tương ứng với vị trí A và D trong hình bên: A:……………………. D:……………………. b) Hãy kể tên các hệ cơ quan chính ở thực vật: .…………………………………………… ……………………………………………. ------------- HẾT -------------
  18. UBND HUYỆN NGỌC HỒI BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2024 - 2025 Môn: KHTN – Lớp: 6 Thời gian: 90 phút (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm. Đối với câu 1 và câu 14 mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm. MÃ ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp 1-Đ; 2-S D A B A A B C B A B án 3-Đ; 4-Đ Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Đáp 1-Đ; 2-Đ C B C B C C B A A D án 3-Đ; 4-S MÃ ĐỀ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp 1-Đ; 2-S A D A B B C A A B A án 3-Đ; 4-Đ Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Đáp 1-Đ; 2-Đ B C C B C C A D B B án 3-Đ; 4-S MÃ ĐỀ 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp A 1-Đ; 2-S D B A B A B C A B án 3-Đ; 4-Đ Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Đáp C 1-Đ; 2-Đ A B C C B A D B C án 3-Đ; 4-S MÃ ĐỀ 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp 1-Đ; 2-Đ 1-Đ; 2-S A D A B A C A B B án 3-Đ; 4-S 3-Đ; 4-Đ Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Đáp B A C B C B C A D B C án
  19. II. TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu Nội dung Điểm Thước thẳng GHĐ: 9 0,25 1 ĐCNN: 0,5 0,25 (1đ) Cân đồng hồ GHĐ: 20kg 0,25 ĐCNN: 0,2kg 0,25 2 - Ước lượng được chiều dài 0,25 (1đ) - Nêu được tên dụng cụ 0,25 - Ghi đúng kết quả đo 0,5 a) A: Hoa 0,25 D. Rễ 0,25 3 b) Hệ chồi 0,25 (1đ) Hệ rễ 0,25 * Lưu ý: - Học sinh làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất. Đắk Ang, ngày 21 tháng 10 năm 2024 Duyệt của BGH Duyệt của TCM Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Kiều Oanh Đinh Thịnh Hưởng Nguyễn Thị Thảo Đinh Thịnh Hưởng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2