Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ia Chim, Kon Tum
lượt xem 2
download
“Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ia Chim, Kon Tum" được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ia Chim, Kon Tum
- KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 I. Khung ma trận 1. Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I khi kết thúc các nội dung: Giới thiệu về KHTN, một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành, các phép đo, tế bào-Đơn vị cơ sở của sự sống, từ cơ thể đến tế bào. 2. Thời gian làm bài: 90 phút. 3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). 4. Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: 16 câu nhận biết, 4 câu thông hiểu), mỗi câu 0,25 điểm. - Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 2 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). ***MA TRẬN: MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số câu Tổng Chủ đề điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm 1. Giới thiệu về KHTN (3 tiết) 3 1 4 1,0 2. Các phép đo (6 tiết) 2 1 1 1 3 1,75 3. Một số dụng cụ đo và an toàn trong phòng thực hành. 6 6 1,5 (4 tiết) 4. Các thể của chất (4 tiết) 1 1 1 1 1,25 5. Tế bào – đơn vị cơ sở của 4 1 5 1,25 sự sống(7 tiết) 6. Từ tế bào đến cơ thể (7 3 1 1 1 1 1 2,25 tiết) Số câu 16 1 4 2 1 6 20 10,0
- Điểm số 4,0 2,0 1,0 2,0 1,0 5,0 5,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 II. BẢN ĐẶC TẢ Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN Số ý Số câu Số câu Số câu 1. Mở đầu (3 tiết) 4 4 - Giới thiệu về Nhận biết – Nhận biết được các lĩnh vực của Khoa học tự nhiên. 3 C1, C2 Khoa học tự C3 nhiên. Các lĩnh vực chủ yếu Thông hiểu – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng của Khoa học nghiên cứu. tự nhiên – Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. 1 C4 2. Các phép đo (6 tiết) 1 3 1 3 - Nêu được cách đo chiều dài. - Đo chiều Nhận dài, khối biết - Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng. 2 C5, C6 lượng và thời gian - Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài. Thông - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai 1 C7 hiểu một số hiện tượng – Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo. - Ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng - Dùng thước (cân, đồng hồ) để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và 1 C21
- nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. – Thực hiện đúng thao tác để đo được chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiêt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (không yêu cầu tìm sai số). Vận dụng Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về cao chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) khi quan sát một số hiện tượng trong thực tế ngoài ví dụ trong sách giáo khoa. 3.Một số dụng cụ đo và an toàn trong phòng thực hành (04 tiết) 6 Nhận biết Một số dụng - Nêu được cách sử dụng một số dụng cụ đo: chiều dài, khối lượng, thời CC8,C9, cụ đo và an gian. C10,C toàn trong - Nêu được cách sử dụng một số dụng quan sát: kính lúp. 6 11,C1 phòng thực - Nêu được những việc cần làm và những việc không cần làm trong 2,C13 hành phòng thực hành. 4.Các thể của chất (04 tiết) 1 1 Nhận biết Nêu được được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo. 1 C14 Các thể của Thông Trình bày được tính chất của chất. 1 chất hiểu C22 5.Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống (7 tiết) 5 5 - Nêu được khái niệm tế bào. - Nêu được chức năng của tế bào. - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. Nhận biết - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. 2 C15,C 16 - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. – Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. – Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng ba thành phần chính: 2 C17,C
- màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào. 18 - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào động vật, tế bào 1 C19 Thông thực vật. hiểu - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ. – Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào). Vận dụng - Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. 6. Từ tế bào đến cơ thể (6 tiết) 2 1 2 1 - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ 1 C20 quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan, từ hệ cơ quan đến cơ thể). Từ đó, nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ. Thông - Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thông qua hình ảnh. hiểu Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào, ...; cơ thể đa bào: thực vật, động vật,...). + Quan sát và vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi, ...); Vận dụng + Quan sát hình và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh; và cơ thể 2 C23,C con người. 24 Vận dụng + Phân biệt được sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào dựa theo đặc điểm 1 C25 cao của chúng.
- TRƯỜNG TH-THCS IA CHIM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2024– 2025. Môn: Khoa học tự nhiên. Lớp 6. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ 01: I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước ý đúng trong các câu sau: Câu 1. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc khoa học tự nhiên? A. Vật lí học. B. Sinh học. C. Hóa học. D. Âm nhạc. Câu 2. Nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất là lĩnh vực nghiên cứu thuộc lĩnh vực nào? A. Vật lí. B. Hóa học. C. Sinh học. D. Thiên văn học. Câu 3. Vật nào dưới đây là vật sống? A. Vi khuẩn. B. Hòn đá. C. Cái ghế. D. Cái quạt. Câu 4. Khoa học tự nhiên có những vai trò nào đối với cuộc sống? A. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người. B. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế. C. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người. D. Cả ba phương án trên. Câu 5. Ở nước ta, đơn vị đo độ dài cơ bản hợp pháp là A. mi-li-mét. B. giây. C. mét. D. ki-lô-gam. Câu 6. Để đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Thước đo. B. Kính hiển vi. C. Cân. D. Kính lúp. Câu 7. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ giác quan có thể cảm nhận sai một số hiện tượng A. Đứng trên nhà cao tầng quan sát thấy mọi vật dưới mặt đất nhỏ bé. B. Khi cho chiếc đũa vào cốc thủy tinh, quan sát thấy chiếc đũa bị biến dạng. C. Dùng thước đo chiều dài của cái bàn. D. Cả A và B đều đúng. Câu 8: Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo chiều dài? A. Thước dây. B. Dây rọi. C. Cốc đong. D. Đồng hồ điện tử. Câu 9: Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo khối lượng? A. Nhiệt kế. B. Cân điện tử. C. Đồng hồ bấm giây. D. Bình chia độ Câu 10: Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thời gian? A. Thước cuộn. B. Ống pipet. C. Đồng hồ. D. Điện thoại. Câu 11: Muốn quan sát các loại gân lá, em nên sử dụng loại kính nào? A. Kính hiển vi. B. Kính râm. C. Kính lúp. D. Kính cận. Câu 12: Khi xảy ra sự cố trong phòng thí nghiệm ta nên làm gì? A. Tự ý xử lý sự cố. B. Gọi bạn xử lý giúp. C. Báo giáo viên. D. Đi làm việc khác, coi như không phải mình gây ra. Câu 13: Việc nào sau đây là việc không nên làm trong phòng thực hành? A. Chạy nhảy trong phòng thực hành. B. Đọc hiểu các biển cảnh báo trong phòng thực hành khi đi vào khu vực có biển cảnh báo. C. Làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. D. Cẩn thận khi dùng lửa bằng đèn cồn để phòng tránh cháy nổ. Câu 14: Dãy vật thể nào sau đây gồm toàn là vật thể tự nhiên? A. Cây cối, bút, sách, vở. B. Con gà, cái bàn, máy tính. C. Con người, con gà, sông. D. Tủ lạnh, quạt điện, máy tính. Câu 15. . …………….... là đơn vị cấu trúc của sự sống. A. Mô. B. Cơ quan. C. Tế bào. D. Cơ thể. Câu 16. Tế bào thần kinh có hình dạng:
- A. hình que. B. hình sao. C. hình lục giác. D. hình bầu dục. Câu 17. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. Câu 18. Thành phần nào dưới đây không có ở tế bào nhân thực? A. Màng tế bào. B. Chất tế bào. C. Nhân. D. Vùng nhân chưa có màng. Câu 19. Tế bào động vật không có thành phần nào dưới đây? A. Màng tế bào. B. Chất tế bào. C. Nhân. D. Thành tế bào. Câu 20. Trình tự sắp xếp các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ thấp đến cao là A. tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → mô. B. mô → tế bào → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể. C. cơ thể → hệ cơ quan → cơ quan → tế bào → mô. D. tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. II. Tự luận: Câu 21: (1,0 điểm) Để đo chiều dài chiếc bút chì bạn An đặt thước như Hình 1. Theo em bạn An thực hiện như vậy đúng hay sai? Vì sao? Hình 1 Câu 22: (1,0 điểm) Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? Giải thích? a. Sulfer (S) cháy trong không khí tạo ra chất khí sulfer dioxide mùi hắc ( ( SO2 ) . b. Thủy tinh nóng chảy thổi thành hình cầu. Câu 23: (1,0 điểm) Quan sát hình ảnh bên(Hình 2): Hình 2 Hãy gọi tên các cơ quan tương ứng với các chữ cái từ A,B,C,D. Câu 24: (1,0 điểm) Quan sát hình ảnh sau (Hình 3) và cho biết các cơ quan đã chú thích ở trên thuộc các hệ cơ quan nào trong cơ thể người? Hình 3 Câu 25: (1,0 điểm) Cho tảo lục và cây đậu hãy cho biết đâu là sinh vật đơn bào, đâu là sinh vật đa bào? vì sao? ------------------------------------------
- TRƯỜNG TH-THCS IA CHIM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2024– 2025. Môn: Khoa học tự nhiên. Lớp 6. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ 02: I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước ý đúng trong các câu sau: Câu 1. Khi xảy ra sự cố trong phòng thí nghiệm ta nên làm gì? A. Gọi bạn xử lý giúp. B. Báo giáo viên. C. Đi làm việc khác, coi như không phải mình gây ra. D. Tự ý xử lý sự cố. Câu 2. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thời gian? A. Điện thoại. B. Ống pipet. C. Đồng hồ. D. Thước cuộn. Câu 3. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo chiều dài? A. Dây rọi. B. Cốc đong. C. Thước dây. D. Đồng hồ điện tử. Câu 4. Dãy vật thể nào sau đây gồm toàn là vật thể tự nhiên? A. Cây cối, bút, sách, vở. B. Con người, con gà, sông. C. Con gà, cái bàn, máy tính. D. Tủ lạnh, quạt điện, máy tính. Câu 5. Tế bào động vật không có thành phần nào dưới đây? A. Nhân. B. Thành tế bào. C. Màng tế bào. D. Chất tế bào. Câu 6. Tế bào thần kinh có hình dạng: A. hình sao. B. hình lục giác. C. hình bầu dục. D. hình que. Câu 7. . …………….... là đơn vị cấu trúc của sự sống. A. Tế bào. B. Cơ thể. C. Cơ quan. D. Mô. Câu 8. Muốn quan sát các loại gân lá, em nên sử dụng loại kính nào? A. Kính râm. B. Kính cận. C. Kính hiển vi. D. Kính lúp. Câu 9. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo khối lượng? A. Bình chia độ B. Cân điện tử. C. Nhiệt kế. D. Đồng hồ bấm giây. Câu 10. Nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất là lĩnh vực nghiên cứu thuộc lĩnh vực nào? A. Thiên văn học. B. Sinh học. C. Vật lí. D. Hóa học. Câu 11. Việc nào sau đây là việc không nên làm trong phòng thực hành? A. Làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. B. Cẩn thận khi dùng lửa bằng đèn cồn để phòng tránh cháy nổ. C. Đọc hiểu các biển cảnh báo trong phòng thực hành khi đi vào khu vực có biển cảnh báo. D. Chạy nhảy trong phòng thực hành. Câu 12. Thành phần nào dưới đây không có ở tế bào nhân thực? A. Chất tế bào. B. Màng tế bào. C. Vùng nhân chưa có màng. D. Nhân. Câu 13. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc khoa học tự nhiên? A. Hóa học. B. Vật lí học. C. Sinh học. D. Âm nhạc. Câu 14. Trình tự sắp xếp các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ thấp đến cao là A. tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. B. tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → mô. C. cơ thể → hệ cơ quan → cơ quan → tế bào → mô. D. mô → tế bào → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể. Câu 15. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ giác quan có thể cảm nhận sai một số hiện tượng A. Đứng trên nhà cao tầng quan sát thấy mọi vật dưới mặt đất nhỏ bé. B. Đứng trên nhà cao tầng quan sát thấy mọi vật dưới mặt đất nhỏ bé hoặc khi đo chiếc đũa vào cốc thủy tinh, quan sát thấy chiếc đũa bị biến dạng. C. Dùng thước đo chiều dài của cái bàn. D. Khi đo chiếc đũa vào cốc thủy tinh, quan sát thấy chiếc đũa bị biến dạng. Câu 16. Khoa học tự nhiên có những vai trò nào đối với cuộc sống?
- A. Cả ba phương án trên. B. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người. C. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người. D. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế. Câu 17. Vật nào dưới đây là vật sống? A. Hòn đá. B. Vi khuẩn. C. Cái quạt. D. Cái ghế. Câu 18. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. B. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. C. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. D. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. Câu 19. Ở nước ta, đơn vị đo độ dài cơ bản hợp pháp là A. ki-lô-gam. B. mét. C. mi-li-mét. D. giây. Câu 20. Để đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Thước đo. B. Cân. C. Kính lúp. D. Kính hiển vi. II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Để đo chiều dài chiếc bút chì bạn An đặt thước như Hình 1. Theo em bạn An thực hiện như vậy đúng hay sai? Vì sao? Hình 1 Câu 22: (1,0 điểm) Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? Giải thích? c. Sulfer (S) cháy trong không khí tạo ra chất khí sulfer dioxide mùi hắc ( ( SO2 ) . d. Thủy tinh nóng chảy thổi thành hình cầu. Câu 23: (1,0 điểm) Quan sát hình ảnh bên(Hình 2): Hình 2 Hãy gọi tên các cơ quan tương ứng với các chữ cái từ A,B,C,D. Câu 24: (1,0 điểm) Quan sát hình ảnh sau (Hình 3) và cho biết các cơ quan đã chú thích ở trên thuộc các hệ cơ quan nào trong cơ thể người? Hình 3 Câu 25: (1,0 điểm) Cho tảo lục và cây đậu hãy cho biết đâu là sinh sinh vật đơn bào, đâu là sinh vật đa bào? vì sao? ------------------------------
- TRƯỜNG TH-THCS IA CHIM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2024– 2025. Môn: Khoa học tự nhiên. Lớp 6. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ 03: I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước ý đúng trong các câu sau: Câu 1. Tế bào động vật không có thành phần nào dưới đây? A. Màng tế bào. B. Chất tế bào. C. Nhân. D. Thành tế bào. Câu 2. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo khối lượng? A. Nhiệt kế. B. Bình chia độ C. Cân điện tử. D. Đồng hồ bấm giây. Câu 3. Muốn quan sát các loại gân lá, em nên sử dụng loại kính nào? A. Kính râm. B. Kính lúp. C. Kính hiển vi. D. Kính cận. Câu 4. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc khoa học tự nhiên? A. Sinh học. B. Âm nhạc. C. Vật lí học. D. Hóa học. Câu 5. Thành phần nào dưới đây không có ở tế bào nhân thực? A. Màng tế bào. B. Chất tế bào. C. Nhân. D. Vùng nhân chưa có màng. Câu 6. . …………….... là đơn vị cấu trúc của sự sống. A. Mô. B. Cơ quan. C. Cơ thể. D. Tế bào. Câu 7. Tế bào thần kinh có hình dạng: A. hình sao. B. hình que. C. hình bầu dục. D. hình lục giác. Câu 8. Trình tự sắp xếp các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ thấp đến cao là A. cơ thể → hệ cơ quan → cơ quan → tế bào → mô. B. tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. C. tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → mô. D. mô → tế bào → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể. Câu 9. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo chiều dài? A. Đồng hồ điện tử. B. Cốc đong. C. Thước dây. D. Dây rọi. Câu 10. Nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất là lĩnh vực nghiên cứu thuộc lĩnh vực nào? A. Hóa học. B. Vật lí. C. Thiên văn học. D. Sinh học. Câu 11. Vật nào dưới đây là vật sống? A. Cái quạt. B. Cái ghế. C. Vi khuẩn. D. Hòn đá. Câu 12. Dãy vật thể nào sau đây gồm toàn là vật thể tự nhiên? A. Cây cối, bút, sách, vở. B. Con người, con gà, sông. C. Tủ lạnh, quạt điện, máy tính. D. Con gà, cái bàn, máy tính. Câu 13. Khi xảy ra sự cố trong phòng thí nghiệm ta nên làm gì? A. Tự ý xử lý sự cố. B. Gọi bạn xử lý giúp. C. Báo giáo viên. D. Đi làm việc khác, coi như không phải mình gây ra. Câu 14. Việc nào sau đây là việc không nên làm trong phòng thực hành? A. Chạy nhảy trong phòng thực hành. B. Làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. C. Đọc hiểu các biển cảnh báo trong phòng thực hành khi đi vào khu vực có biển cảnh báo. D. Cẩn thận khi dùng lửa bằng đèn cồn để phòng tránh cháy nổ. Câu 15. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thời gian? A. Thước cuộn. B. Điện thoại. C. Đồng hồ. D. Ống pipet. Câu 16. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. B. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. C. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước.
- D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. Câu 17. Để đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Kính hiển vi. B. Cân. C. Kính lúp. D. Thước đo. Câu 18. Ở nước ta, đơn vị đo độ dài cơ bản hợp pháp là A. mi-li-mét. B. mét. C. giây. D. ki-lô-gam. Câu 19. Khoa học tự nhiên có những vai trò nào đối với cuộc sống? A. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người. B. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế. C. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người. D. Cả ba phương án trên. Câu 20. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ giác quan có thể cảm nhận sai một số hiện tượng A. Dùng thước đo chiều dài của cái bàn. B. Khi đo chiếc đũa vào cốc thủy tinh, quan sát thấy chiếc đũa bị biến dạng. C. Đứng trên nhà cao tầng quan sát thấy mọi vật dưới mặt đất nhỏ bé. D. Cả B và C đều đúng. II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Để đo chiều dài chiếc bút chì bạn An đặt thước như Hình 1. Theo em bạn An thực hiện như vậy đúng hay sai? Vì sao? Hình 1 Câu 22: (1,0 điểm) Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? Giải thích? e. Sulfer (S) cháy trong không khí tạo ra chất khí sulfer dioxide mùi hắc ( ( SO2 ) . f. Thủy tinh nóng chảy thổi thành hình cầu. Câu 23: (1,0 điểm) Quan sát hình ảnh bên(Hình 2): Hình 2 Hãy gọi tên các cơ quan tương ứng với các chữ cái từ A,B,C,D. Câu 24: (1,0 điểm) Quan sát hình ảnh sau (Hình 3) và cho biết các cơ quan đã chú thích ở trên thuộc các hệ cơ quan nào trong cơ thể người? Hình 3 Câu 25: (1,0 điểm) Cho tảo lục và cây đậu hãy cho biết đâu là sinh sinh vật đơn bào, đâu là sinh vật đa bào? vì sao? -----------------------------
- TRƯỜNG TH-THCS IA CHIM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2024– 2025. Môn: Khoa học tự nhiên. Lớp 6. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ 04: I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước ý đúng trong các câu sau: Câu 1. Trình tự sắp xếp các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ thấp đến cao là A. tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → mô. B. cơ thể → hệ cơ quan → cơ quan → tế bào → mô. C. tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. D. mô → tế bào → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể. Câu 2. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc khoa học tự nhiên? A. Sinh học. B. Âm nhạc. C. Hóa học. D. Vật lí học. Câu 3. Khi xảy ra sự cố trong phòng thí nghiệm ta nên làm gì? A. Đi làm việc khác, coi như không phải mình gây ra. B. Tự ý xử lý sự cố. C. Gọi bạn xử lý giúp. D. Báo giáo viên. Câu 4. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo chiều dài? A. Cốc đong. B. Thước dây. C. Dây rọi. D. Đồng hồ điện tử. Câu 5. Tế bào động vật không có thành phần nào dưới đây? A. Nhân. B. Chất tế bào. C. Thành tế bào. D. Màng tế bào. Câu 6. Dãy vật thể nào sau đây gồm toàn là vật thể tự nhiên? A. Tủ lạnh, quạt điện, máy tính. B. Con người, con gà, sông. C. Cây cối, bút, sách, vở. D. Con gà, cái bàn, máy tính. Câu 7. Thành phần nào dưới đây không có ở tế bào nhân thực? A. Nhân. B. Màng tế bào. C. Vùng nhân chưa có màng. D. Chất tế bào. Câu 8. Tế bào thần kinh có hình dạng: A. hình bầu dục. B. hình que. C. hình lục giác. D. hình sao. Câu 9. Nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất là lĩnh vực nghiên cứu thuộc lĩnh vực nào? A. Vật lí. B. Hóa học. C. Thiên văn học. D. Sinh học. Câu 10. . …………….... là đơn vị cấu trúc của sự sống. A. Cơ thể. B. Mô. C. Cơ quan. D. Tế bào. Câu 11. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thời gian? A. Ống pipet. B. Đồng hồ. C. Thước cuộn. D. Điện thoại. Câu 12. Khoa học tự nhiên có những vai trò nào đối với cuộc sống? A. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người. B. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người. C. Cả ba phương án trên. D. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế. Câu 13. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ giác quan có thể cảm nhận sai một số hiện tượng A. Đứng trên nhà cao tầng quan sát thấy mọi vật dưới mặt đất nhỏ bé hoặc khi đo chiếc đũa vào cốc thủy tinh, quan sát thấy chiếc đũa bị biến dạng. B. Dùng thước đo chiều dài của cái bàn. C. Đứng trên nhà cao tầng quan sát thấy mọi vật dưới mặt đất nhỏ bé. D. Khi đo chiếc đũa vào cốc thủy tinh, quan sát thấy chiếc đũa bị biến dạng. Câu 14. Ở nước ta, đơn vị đo độ dài cơ bản hợp pháp là A. mét. B. giây. C. mi-li-mét. D. ki-lô-gam. Câu 15. Muốn quan sát các loại gân lá, em nên sử dụng loại kính nào? A. Kính lúp. B. Kính hiển vi. C. Kính râm. D. Kính cận.
- Câu 16. Vật nào dưới đây là vật sống? A. Vi khuẩn. B. Cái quạt. C. Cái ghế. D. Hòn đá. Câu 17. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. B. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. C. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. D. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. Câu 18. Để đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Cân. B. Kính hiển vi. C. Kính lúp. D. Thước đo. Câu 19. Việc nào sau đây là việc không nên làm trong phòng thực hành? A. Đọc hiểu các biển cảnh báo trong phòng thực hành khi đi vào khu vực có biển cảnh báo. B. Làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. C. Cẩn thận khi dùng lửa bằng đèn cồn để phòng tránh cháy nổ. D. Chạy nhảy trong phòng thực hành. Câu 20. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo khối lượng? A. Bình chia độ B. Nhiệt kế. C. Cân điện tử. D. Đồng hồ bấm giây. II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Để đo chiều dài chiếc bút chì bạn An đặt thước như Hình 1. Theo em bạn An thực hiện như vậy đúng hay sai? Vì sao? Hình 1 Câu 22: (1,0 điểm) Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? Giải thích? g. Sulfer (S) cháy trong không khí tạo ra chất khí sulfer dioxide mùi hắc ( ( SO2 ) . h. Thủy tinh nóng chảy thổi thành hình cầu. Câu 23: (1,0 điểm) Quan sát hình ảnh bên(Hình 2): Hình 2 Hãy gọi tên các cơ quan tương ứng với các chữ cái từ A,B,C,D. Câu 24: (1,0 điểm) Quan sát hình ảnh sau (Hình 3) và cho biết các cơ quan đã chú thích ở trên thuộc các hệ cơ quan nào trong cơ thể người? Hình 3 Câu 25: (1,0 điểm) Cho tảo lục và cây đậu hãy cho biết đâu là sinh sinh vật đơn bào, đâu là sinh vật đa bào? vì sao? ------------------------------
- TRƯỜNG TH- THCS IA CHIM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2024 – 2025. Môn: Khoa học tự nhiên - Lớp 6. (Bản hướng dẫn chấm gồm 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG: - Đề ra theo hai hình thức trác nghiệm (5,0 điểm) và tự luận (5,0 điểm), cấu trúc để gồm 25 câu (trong đó 20 câu trắc nghiệm và 05 câu tự luận), tổng điểm toàn bài 10 điểm. - Điểm toàn bài làm tròn đến chữ số thập phân. - Câu 1 đến câu 20 mỗi câu học sinh chọn đáp án đúng được 0,25 điểm. - Câu 21 đến 25 học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 1 D B A D C C D A B C C C A C C B C D D D Đề 2 B C C B B A A D B D D C D A B A B A B B Đề 3 D C B B D D A B C A C B C A C B B B D D Đề 4 C B D B C B C D B D B C A A A A D A D C Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 21 - Bạn An thực hiện như vậy là sai. 0,5 (1,0 đ) - Vì khi đo, đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo của vật sao cho một đầu 0,5 của vật thẳng với vạch số 0 của thước. Câu 22 a. Sulfer (S) cháy trong không khí tạo ra chất khí sulfer dioxide mùi hắc ( 0,5 (1,0 đ) ( SO2 ) là hiện tượng hóa học vì có chất mới tạo thạo thành là sulfer dioxide mùi hắc ( ( SO2 ) . Thủy tinh nóng chảy thổi thành hình cầu là hiện tượng vật lý vì thủy tinh 0,5 vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Câu 23 Gọi tên các cơ quan tương ứng với các chữ cái từ A,B,C,D (1,0 đ) Chữ cái Cơ quan tương ứng A Hoa 0,25 B Lá 0,25 C Thân 0,25 D Rễ 0,25 Cơ quan Hệ cơ quan tương ứng trong cơ thể người Câu 24 Phổi Hệ hô hấp 0,25 (1,0 đ) Thận Hệ bài tiết 0,25 Tim Hệ tuần hoàn 0,25 Dạ dày, ruột Hệ tiêu hóa 0,25 Tảo lục là sinh vật đơn bào, cây đậu là sinh vật đa bào 0,25 Vì: Tảo lục chỉ có một tế bào, các hoạt động sống thực hiện trên một tế bào 0,25 Câu 25 Cây đậu có nhiều tế bào và nhiều loại tế bào khác nhau 0,25 (1,0 đ) +Các tế bào ở rể hút nước 0,25 +Các tế bào ở lá thu nhận ánh sáng
- +Các tế bào thân giúp cây đứng vững Duyệt BGH Duyệt tổ chuyên môn GV ra đề và đáp án Nguyễn Phước Tân Đặng Thị Cường
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 207 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 274 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 189 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 207 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 179 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 27 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 178 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn