intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Tam Kỳ (Phân môn Hóa)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Tam Kỳ (Phân môn Hóa)” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Tam Kỳ (Phân môn Hóa)

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (LĨNH VỰC HÓA HỌC ) NĂM HỌC 2024-2025 MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ ý/câu Nhận Nội Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết dung Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. An toàn trong 0,25 1 1 phòng điểm thực hành. 2. Sự đa dạng 0,5 1 1 của điểm chất 3. Các thể của chất và 1,5 2 1 1 2 sự điểm chuyển thể 4. Oxygen. 0,25 1 1 Không điểm khí
  2. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ ý/câu Nhận Nội Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết dung Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Điểm số Tổng số 1,0 2,5 2,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm điểm điểm
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I- NĂM HỌC 2024-2025 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (LĨNH VỰC HÓA HỌC) Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Yêu cầu cần đạt Trắc Trắc nghiệm Tự luận nghiệm I. Mở đầu 2. An toàn trong – Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng phòng thực hành Nhận biết thực hành. 1 C1 – Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng Thông hiểu thực hành. – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. II. Chất quanh ta 9. Sự đa dạng của - Nhận biết được chất ở quanh ta vô cùng đa dạng Nhận biết chúng có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự chất nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống, vật không sống Thông hiểu - Tìm được ví dụ về vật thể quanh ta, nêu ví dụ về C5 chất có trong vật thể. - Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học); mỗi chất có tính chất nhất định, dựa vào tính chất ta phân biệt chất này và chất khác. - Tìm được ví dụ về tính chất vật lý và tính chất hóa học của chất.
  4. 10. Các thể của chất - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản của ba thể rắn, lỏng, khí thông qua quan sát. và sự chuyển thể - Nêu được một số tính chất của chất. Nhận biết - Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay 2 C2,3 hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc. - Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể của chất về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc - Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản Thông hiểu của ba thể. Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của chất C6 - Quá trình đun sôi nước 11. Oxygen – - Nêu được một số tính chất của oxygen và nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và Không khí Nhận biết quá trình đốt cháy nhiên liệu. - Nêu được thành phần của không khí. 1 C4 - Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên - Trình bày được sự ô nhiễm của không khí. - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không Hiểu khí Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm để xác định thành phần trăm của oxygen.
  5. Trường THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Chu Văn An Năm học: 2024-2025 Họ và tên: Môn: KHTN 6 (LĨNH VỰC HÓA) ……………… Thời gian: 15 phút ……………… …… Lớp: …/… Điểm bằng số: Điểm bằng Lời phê: Chữ ký GK1: Chữ ký GK2 chữ: ……………… ……. Chữ ký GT1 Chữ ký GT 2: ĐỀ CHÍNH THỨC: MÃ ĐỀ: A I. Trắc nghiệm: (1 điểm). Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất. ( Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng) Câu 1: Việc nào sau đây là việc không nên làm trong phòng thực hành? A. Đùa giỡn trong phòng thực hành. B. Đọc hiểu các biển cảnh báo trong phòng thực hành khi đi vào khu vực có biển cảnh báo C. Làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên D. Cẩn thận khi dùng lửa đèn cồn để phòng tránh cháy nổ. Câu 2: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? A. Sương đọng trên lá B. Sự tạo thành sương mù C. Sự tạo thành hơi nước D. Sự tạo thành mây Câu 3: Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? A. Thanh sắt bị dát mỏng B. Mở chai rượu một lát sau ta ngửi thấy mùi rượu trong không khí C. Hòa tan đường vào nước D. Đốt cháy mẫu giấy Câu 4:Tính chất nào sau đây không phải của oxygen? A. Oxygen là chất khí. B. Khí oxygen không màu, không mùi, không vị C. Tan nhiều trong nước. D. Nặng hơn không khí. II. Tự luận: (1,5đ) Câu 5: (0,5đ) Hãy chỉ ra đâu là vật thể đâu là chất (chữ in nghiêng) trong các câu sau: a. Vỏ bọc bên ngoài dây điện là lớp nhựa dẻo và lớp bên trong được làm bằng đồng hoặc nhôm b. Than chì là vật liệu chính làm ruột bút chì. Câu 6: (1đ) Khi đun sôi nước trong ấm, em quan sát thấy hiện tượng gì xảy ra? Hãy giải thích hiện tượng này dựa trên kiến thức đã học về sự bay hơi và nhiệt độ. Bài làm:
  6. Trường THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Chu Văn An Năm học: 2024-2025 Họ và tên: Môn: KHTN 6 (LĨNH VỰC HÓA) ……………… Thời gian: 15 phút ……………… …… Lớp: …/… Điểm bằng số: Điểm bằng Lời phê: Chữ ký GK1: Chữ ký GK2 chữ: ……………… ……. Chữ ký GT1 Chữ ký GT 2: ĐỀ CHÍNH THỨC: MÃ ĐỀ: B I. Trắc nghiệm: (1 điểm). Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất. ( Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng) Câu 1: Việc nào sau đây là việc nên làm trong phòng thực hành? A. Mang đồ ăn vào phòng thực hành. B. Buộc tóc gọn gàng trong khi làm thí nghiệm C. Mang hết các đồ thí nghiệm ra phòng thực hành. D. Đổ hóa chất vào cống thoát nước Câu 2: Điểm nóng chảy của nước đá ở điều kiện bình thường là bao nhiêu? A. 0°C B. 100°C C. 50°C D. -273°C Câu 3: Quá trình hòa tan muối ăn vào nước thể hiện tính chất gì của muối? A. Tính chất hóa học B. Cả tính chất vật lý và hóa học C. Tính chất vật lý D. Không thể hiện tính chất gì Câu 4:Tính chất nào sau đây không phải của oxygen? A. Oxygen là chất khí. B. Khí oxygen không màu, không mùi, không vị C. Ít tan trong nước D. Nhẹ hơn không khí. II. Tự luận: (1,5đ) Câu 5: (0,5đ): Hãy chỉ ra đâu là vật thể đâu là chất (chữ in nghiêng) trong các câu sau: a. Nồi gang thành phần chính là iron (sắt ), ngoài ra còn có carbon, silicium, và một số chất khác. b. Trong cơ thể người có 70% về khối lượng là nước Câu 6: (1đ) Khi đun sôi nước trong ấm, em quan sát thấy hiện tượng gì xảy ra? Hãy giải thích hiện tượng này dựa trên kiến thức đã học về sự bay hơi và nhiệt độ. Bài làm:
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM KHTN 6 GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 (LĨNH VỰC HÓA HỌC) I. Trắc nghiệm: (1đ) Đúng mỗi câu 0,25 ĐỀ A: Câu 1 2 3 4 Đáp án A C D C ĐỀ B: Câu 1 2 3 4 Đáp án B A C D II. Tự luận: (1,5đ) ĐỀ A: Đáp án Điểm Câu 5: - Đúng mỗi ý 0,1 đ, thiếu 1 ý - Vật thể: dây điện, ruột bút chì không trừ điểm - Chất: nhựa dẻo, đồng, nhôm, than chì Câu 6: Khi đun sôi nước, em thấy có hiện tượng sủi 0,25đ bọt và xuất hiện hơi nước. - Đây là do nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. 0,25đ - Quá trình bay hơi, tạo thành hơi nước. 0,25đ - Khi nước đạt đến 100°C, quá trình sôi xảy ra, toàn bộ nước biến thành hơi. 0,25đ ĐỀ B: Đáp án Điểm Câu 5: - Đúng mỗi ý 0,1 đ, thiếu 1 ý - Vật thể: nồi gang, cơ thể người không trừ điểm
  8. - Chất: iron, carbon, silicium, nước. Câu 6: Khi đun sôi nước, em thấy có hiện tượng sủi 0,25đ bọt và xuất hiện hơi nước. - Đây là do nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. 0,25đ - Quá trình bay hơi làm các phân tử nước tách ra, 0,25đ tạo thành hơi nước. - Khi nước đạt đến 100°C, quá trình sôi xảy ra, toàn 0,25đ bộ nước biến thành hơi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2