intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu, Hội An’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu, Hội An

  1. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN KHTN 6 Năm học: 2024- 2025. - Thời điểm kiểm tra: Tuần 9 - Nội dung chương trình : Từ tuần 1 đến tuần 8. - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, mỗi câu 0,25 điểm) - Phần tự luận: 6,0 điểm ( Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 3,0 điểm). TT Nội Đơn dung vị Mức kiến kiến độ Tổng điểm thức thức nhận thức Nhận Thôn Vận Số Thời biết g hiểu dụng CH gian (phút)
  2. Thời Thời Số Số CH gian Số CH gian TN TL CH (phút) (phút) K h ái ni ệ m k h o 1 Giới thiệu a 1 1 0.25 về KHTN h ọ c tự n hi ê n.
  3. 2 An toàn M 1 1 0.25 trong ột phòng s thực hành ố kí hi ệ u c ả n h b á o v à q u y đị n h a n to à n tr o n
  4. g p h ò n g th ự c h à n h 3 Đo chiều D 2 1 1 2 3.5 dài ụ n g c ụ th ư ờ n g d ù n g đ ể đ
  5. o c hi ề u d ài c ủ a m ột v ật . Đ ơ n vị k Đo khối 4 h 2 2 0.5 lượng ối lư ợ n g. 5 Đo thời Đ 2 2 0.5 gian ơ n vị th
  6. ời gi a n. C ấ u tạ o c Sử dụng 6 ủ 1 1 0.25 kính lúp a kí n h lú p 7 Sử dụng C 2 2 0.5 kính hiển ấ vi quang u học Sử tạ dụng kính o hiển vi kí quang học n h hi ể n vi q
  7. u a n g h ọ c. 8 Tế bào – K 1 1 0.25 Đơn vị cơ h bản của sự ái sống ni ệ m tế b à o, c h ứ c n ă n g c ủ a tế b à
  8. o. 9 Cấu tạo và C 1 1 2.0 chức năng ấ các thành u phần của tạ tế bào o v à c h ứ c n ă n g c á c th à n h p h ầ n
  9. c ủ a tế b à o. Sự lớn lên S và sinh ự sản của tế lớ bào n lê n v à si n 10 2 1 2 1 1.5 h sả n c ủ a tế b à o.
  10. Thực Q hành: u Quan sát a và phân n biệt một số sá loại tế bào t v à p h â n 11 1 0.25 bi ệt m ột s ố lo ại tế b à o. 12 Cơ thể C 1 1 0.25 sinh vật ơ th ể đ ơ n
  11. b à o v à c ơ th ể đ a b à o. Tổng 16 2 2 16 4 10.0
  12. BẢNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN KHTN 6 Năm học: 2024- 2025. Số ý TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) 1. Mở đầu Giới thiệu về Nhận biết - Trình bày vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống khoa học tự 1 C1 nhiên An toàn trong phòng thực Nhận biết - Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. 1 C2 hành 2. Các phép đo
  13. Số ý TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) -Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài 3. Đo chiều Nhận biết của một vật. 2 C3, C4 dài - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai Thông hiểu một số hiện tượng. - Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước. Vận dụng - Nêu được đơn vị thường dùng để đo khối lượng. 4. Đo khối Nhận biết - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng 2 C5, C6 lượng được khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. - Nêu được cách đo, đơn vị và dụng cụ thường dùng để đo thời gian. Nhận biết 5. Đo thời 2 C7, C8 gian 6. Sử dụng kính lúp (1 tiết) Nhận biết - Nêu được cấu tạo của kính lúp cầm tay. 1 C12 - Kể tên được tên các loại kính lúp thông dụng. Thông hiểu - Trình bày được cách sử dụng và bảo quản kính lúp. Vận dụng thấp - Dùng kính lúp để quan sát các sự vật ở xung quanh em. 7. Sử dụng kính hiển vi quang học Sử dụng kính hiển vi quang học (2 tiết) Nhận biết - Biết được cấu tạo của kính hiển vi quang học. 2 C9, C10 Thông hiểu - Nêu được cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học. Vận dụng cao - Dùng kính hiển vi quang học để quan sát được những vật mà mắt thường không nhìn thấy rõ. 8. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống (2 tiết)
  14. Số ý TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) Nhận biết - Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. 1 C11 - Biết được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. Thông hiểu - Giải thích được vì sao mỗi loại tế bào lại có hình dạng khác nhau. 9. Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào (2 tiết) Nhận biết - Biết được cấu tạo của tế bào thực vật qua quan sát hình ảnh. Thông hiểu - Trình bày được cấu tạo và chức năng các thành phần chính của tế bào. - Phân biệt được tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực; tế bào động vật, tế bào thực vật thông qua quan sát hình ảnh. 10. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào (2 tiết) Nhận biết - Nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào. 2 C13, C15 Thông hiểu - Hiều được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào đối với sinh vật đa bào. Vận dụng thấp - Vận dụng được những hiểu biết về ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào để đưa ra các ví dụ minh họa chứng minh tế bào mới được sinh ra mỗi ngày dùng để thay thế cho các tế bào đã chết, tế bào tổn thương Vận dụng cao - Tính được số tế bào tạo thành sau n lần phân chia. 11. Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào (2 tiết) Nhận biết - Quan sát được tế bào lớn bằng măt thường, tế bào nhỏ bằng kính lúp 1 C16 và kính hiển vi quang học. - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật thông qua hình ảnh quan sát được.
  15. Số ý TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) Thông hiểu - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại. - Sử dụng được một số dụng cụ: kính lúp, kính hiển vi quang học. Vận dụng thấp - Làm được báo cáo, thuyết trình. 12. Cơ thể sinh vật (2 tiết) Nhận biết - Nhân biết được cơ thể sống. - Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. 1 C14 Thông hiểu - Nêu ví dụ cơ thể sống, cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2024-2025 Môn: …………… – Lớp: …. Thời gian: …… phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: ...../...../2024 Trường THCS Huỳnh Thị Lựu Điểm Nhận xét Giám khảo Giám thị Họ và tên : ........................................ Lớp:............. I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) * Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng về vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống ? A. Nghiên cứu về toán học. B. Nghiên cứu về độ tuổi của học sinh. C. Tìm hiểu về tiếng địa phương của một vùng miền. D. Bảo vệ môi trường ứng phó với biển đổi khí hậu.
  16. Câu 2. Hoạt động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm. B. Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm. C. Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm. D. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. Câu 3. Cho các bước đo độ dài: (1) Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật. (2) Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. (3) Đọc kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. (4) Ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước. (5) Mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. Để đo chính xác độ dài của vật ta cần thực hiện theo thứ tự nào sau đây? A. (2), (1), (5), (3), (4). B. (3), (2), (1). (4), (5). C. (2), (1), (3), (4), (5). D. (2), (3), (1), (5), (4). Câu 4. Đơn vị độ dài hợp pháp ở nước ta là A. mm. B. km. C. cm. D. m. Câu 5. Trong các đơn vị khối lượng sau: tấn, tạ, lạng, gam. Đơn vị nào là đơn vị đo lớn nhất? A. Tấn. B. Tạ. C. Lạng. D. Gam. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Mọi vật đều có khối lượng. B. Người ta sử dụng cân để đo khối lượng. C. Khối lượng là số đo của lượng bao bì chứa vật. D. Các đơn vị đo khối lượng là miligam, gam, tạ,… . Câu 7. Đơn vị cơ bản đo thời gian trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là A. giờ. B. giây. C. phút. D. ngày. Câu 8. Trong các loại dụng cụ sau, dụng cụ dùng để đo thời gian là A. cân đồng hồ. B. đồng hồ. C. thước. D. máy tính. Câu 9. Hệ thống quan trọng nhất của kính hiển vi là A. hệ thống phóng đại. B. hệ thống giá đỡ. C. hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính. D. hệ thống chiếu sáng. Câu 10. Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi?
  17. A. Vật kính. B. Thị kính. C. Bàn kính. D. Chân kính. Câu 11. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào? A. Cây bạch đàn. B. Xe ô tô. C. Cây cầu. D. Ngôi nhà. Câu 12. Kính lúp đơn giản gồm một tấm kính A. có phần rìa mỏng hơn phần giữa. B. có phần rìa dày hơn phần giữa. C. một mặt phẳng, một mặt lõm. D. mặt phẳng đều nhau. Câu 13. Cây lớn lên nhờ A. các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu. B. nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu. C. sự tăng kích thước của nhân. D. sự lớn lên và phân chia của tế bào. Câu 14. Cơ thể đơn bào là cơ thể có cấu tạo từ A. một tế bào. B. hai tế bào. C. hàng trăm tế bào. D. hàng nghìn tế bào. Câu 15. Quá trình phân chia tế bào gồm 2 giai đoạn: A. Phân chia tế bào chất  phân chia nhân. B. Lớn lên  phân chia nhân. C. Trao đổi chất  phân chia tế bào chất. D. Phân chia nhân  phân chia tế bào chất. Câu 16. Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thường? A. Tế bào vi khuẩn. B. Tế bào trứng cá. C. Tế bào vảy hành. D. Tế bào cà chua. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17. (2.0 điểm). Hãy trình bày một phương án đo độ sâu của giếng nước? Câu 18. (1,0 điểm). Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước?
  18. Câu 19. (2.0 điểm). Nêu cấu tạo của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần? Câu 20. (1,0 điểm. Những tế bào mới được sinh ra mỗi ngày dùng để thay thế cho các tế bào đã chết, tế bào tổn thương. Em hãy đưa ra 4 ví dụ cho các trường hợp cần thay thế tế bào mới. -------------------- Hết -------------------- UBND THÀNH PHỐ HỘI AN TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất (Mỗi câu đúng 0,25 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D C A D A C B B A C A A D A D B ( HSKTTT mỗi câu đúng 0.5 điểm nhưng tổng điểm không vượt quá 4 điểm) II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Phương án đo độ sâu của giếng: 0.5 B1: Buộc sợi dây vào 1 vật nặng (vật đó phải không nổi được trên nước). 17 B2: Thả vật đó xuống (giữ 1 đầu sợi dây được cột vào hòn đá). Đánh dấu lên sợi 0.5 (2.0đ) dây nơi sợi dây tiếp xúc với miệng giếng. B3: Kéo vật lên trên mặt giếng. 0.5 B4: Đo chiều dài từ hòn đá đến vạch đánh dấu. Đó chính là độ sâu của giếng. ( HSKTTT chỉ cần nêu 2 hoặc 3 bước đúng, em đạt điểm tối đa). 0.5 Thước có GHĐ là 100 cm. 0.5 18 ĐCNN 0,5cm. 0.5 (1.0 đ) (HSKTTT làm đúng 1 câu được điểm tối đa) 1.0 19 Nêu cấu tạo của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần? (2.0đ) + Nêu cấu tạo: Thành tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào. 0.5 + Nêu chức năng: - Thành tế bào: giúp tế có hình dạng nhất định.
  19. 0.25 - Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào. 0.25 - Chất tế bào : có chứa các bào quan và là nơi diễn ra hầu hết các hoạt động sống 0.5 của tế bào. - Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. 0.25 - Không bào trung tâm: chứa dịch tế bào. 0.25 ( HSKTTT nêu đúng cấu tạo hoặc chức năng đạt điểm tối đa). Những tế bào mới được sinh ra mỗi ngày dùng để thay thế cho các tế bào đã chết, tế bào tổn thương. Em hãy đưa ra 4 ví dụ các trường hợp cần thay thế tế bào mới. - Thay thế tế bào chết khi đánh răng; 0.25 20 - Thay thế tế bào mới khi rụng tóc; 0.25 (1.0đ) - Thay thế tế bào dạ dày bị chết và tổn thương do dịch dạ dày; 0.25 - Thay thế tế bào mới khi cơ thể bị thương (vết trầy xước trên da, đứt tay,…). 0.25 HS có thể đưa ra ví dụ khác đúng, vẫn đạt điểm tối đa. ( HSKTTT chỉ cần đưa ra 2 ví dụ đúng, em đạt điểm tối đa). -------------------- Hết --------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2