intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:23

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

  1. TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2024– 2025 TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN : KHTN - LỚP : 6 Thời gian: 60 phút - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I. - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 6 câu, thông hiểu: 10 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,5 điểm; Thông hiểu: 0,5 điểm; Vận dụng: 3,0 điểm). 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
  2. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Mở 2 4 2 4 đầu về 3,5đ KHTN 2,5đ 1đ 2,5đ 1đ 2. Các 6 2 2 6 phép đo 3,5đ 1,5 đ 2đ 2đ 1,5 đ (10 T) 3. Lực (5 2 1 1 2 1,5 đ T) 0,5 đ 1đ 1đ 0,5 đ 4. Tế 1 4 1 4 1,5đ bào 0,5đ 1,0đ 0,5đ 1,0đ Tổng số 6 16 2 6 1 10 3 10 đ câu/số ý 6đ 4đ Tổng số 8 11 3 22
  3. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Tổng 4.0 3.0 2.0 1.0 6.0 10.0 điểm 2. BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Nội dung Đơn vị kiến Mức độ đánh Số ý TL/số Câu hỏi TT thức giá câu hỏi TN TL TL TN 1. Mở đầu Giới Nhận biết thiệu về– Nêu được khái niệm Khoa Khoa học tự nhiên. học tự – Trình bày được vai trò của nhiên Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. Các Thông hiểu lĩnh – Phân biệt được các lĩnh C1,3,4 vực chủ vực Khoa học tự nhiên dựa yếu vào đối tượng nghiên cứu. C2 của – Dựa vào các đặc điểm đặc
  4. Nội dung Đơn vị kiến Mức độ đánh Số ý TL/số Câu hỏi TT thức giá câu hỏi TN TL TL TN Khoa trưng, phân biệt được vật học tự sống và vật không sống. nhiên Giới Nhận biết thiệu – Trình bày được cách sử một số dụng một số dụng cụ đo dụng cụ thông thường khi học tập đo môn Khoa học tự nhiên (các 1 C18 và quy dụng cụ đo chiều dài, thể tắc an 1 C17 tích, ...). toàn – Biết cách sử dụng kính lúp trong và kính hiển vi quang học. phòng – Nêu được các quy định an thực toàn khi học trong phòng hành thực hành. Thông hiểu – Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. 4. Các phép đo 1.Đo Nhận biết chiều - Nêu được cách đo, đơn vị C12 dài đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài của một vật.
  5. Nội dung Đơn vị kiến Mức độ đánh Số ý TL/số Câu hỏi TT thức giá câu hỏi TN TL TL TN - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản. - Trình bày được được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản. Thông hiểu 1 C22 - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. Vận dụng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước. - Dùng thước để chỉ ra một số thao tác sai khi đo chiều dài và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được chiều dài của một vật bằng thước (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). Vận dụng cao
  6. Nội dung Đơn vị kiến Mức độ đánh Số ý TL/số Câu hỏi TT thức giá câu hỏi TN TL TL TN - Thiết kế được phương án đo đường kính của ống trụ (ống nước, vòi máy nước), đường kính các trục hay các viên bi,.. 2. Đo Nhận biết khối - Nêu được cách đo, đơn vị C9 lượng đo và dụng cụ thường dùng C10 để đo khối lượng của một C11 vật. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất
  7. Nội dung Đơn vị kiến Mức độ đánh Số ý TL/số Câu hỏi TT thức giá câu hỏi TN TL TL TN (ĐCNN) của cân. - Dùng cân để chỉ ra một số thao tác sai khi đo khối lượng và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được khối lượng của một vật bằng cân (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). Nhận biết 3.Đo - Nêu được cách đo, đơn vị thời đo và dụng cụ thường dùng C13 gian để đo thời gian. C14 - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản. Thông hiểu - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng - Dùng đồng hồ để chỉ ra
  8. Nội dung Đơn vị kiến Mức độ đánh Số ý TL/số Câu hỏi TT thức giá câu hỏi TN TL TL TN một số thao tác sai khi đo thời gian và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được thời gian bằng đồng hồ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). 4.Than Nhận biết g nhiệt - Phát biểu được: Nhiệt độ là độ số đo độ “nóng”, “lạnh” của Celsius vật. – Đo - Nêu được cách xác định nhiệt độ nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có 1 C20 thể cảm nhận sai một số hiện tượng.
  9. Nội dung Đơn vị kiến Mức độ đánh Số ý TL/số Câu hỏi TT thức giá câu hỏi TN TL TL TN - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của mỗi loại nhiệt kế. - Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). Vận dụng cao - Thiết lập được biểu thức quy đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celsius sang thang nhiệt độ Fahrenheit, Kelvin và ngược lại. 5.Đo Nhận biết thể tích - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thể tích. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thể tích trong một số trường hợp đơn
  10. Nội dung Đơn vị kiến Mức độ đánh Số ý TL/số Câu hỏi TT thức giá câu hỏi TN TL TL TN giản. Thông hiểu - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thể tích trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình chia độ. - Dùng bình chia độ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo thể tích và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). - Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn (như hòn đá, đinh ốc...) 3 Lực – Lực Nhận biết và tác - Lấy được ví dụ để chứng dụng
  11. Nội dung Đơn vị kiến Mức độ đánh Số ý TL/số Câu hỏi TT thức giá câu hỏi TN TL TL TN của lực tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. - Nêu được đơn vị lực đo lực. - Nhận biết được dụng cụ đo lực là lực kế. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. Thông hiểu - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của 1 C21 sự kéo hoặc đẩy. - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). Vận dụng - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế
  12. Nội dung Đơn vị kiến Mức độ đánh Số ý TL/số Câu hỏi TT thức giá câu hỏi TN TL TL TN và chỉ ra tác dụng của lực trong trường hợp đó. – Lực Nhận biết tiếp xúc - Lấy được ví dụ về lực tiếp và lực xúc. không - Lấy được vi dụ về lực tiếp xúc không tiếp xúc. - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không C15 có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của C16 lực. Thông hiểu - Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. – Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. 4 Vật sống Tế bào 1. Tế Nhận biết: bào – - Nêu được khái niệm tế đơn vị bào, chức năng của tế bào.
  13. Nội dung Đơn vị kiến Mức độ đánh Số ý TL/số Câu hỏi TT thức giá câu hỏi TN TL TL TN cơ sở - Nêu được hình dạng và của sự kích thước của một số loại tế sống: bào. - Khái - Nêu được ý nghĩa của sự niệm tế lớn lên và sinh sản của tế bào. bào. - Hình - Nhận biết được lục lạp là C7 dạng và bào quan thực hiện chức kích năng quang hợp ở cây xanh. thước Thông hiểu: C8 của tế - Trình bày được cấu tạo tế bào. bào với 3 thành phần chính - Cấu (màng tế bào, tế bào chất và 1 C19 C6 tạo và nhân tế bào). chức - Trình bày được chức năng C5 năng của mỗi thành phần chính của tế của tế bào (màng tế bào, bào. chất tế bào, nhân tế bào). - Sự lớn - Nhận biết được tế bào là lên và đơn vị cấu trúc của sự sống. sinh sản - Phân biệt được tế bào động của tế vật, tế bào thực vật; tế bào bào. nhân thực, tế bào nhân sơ -Tế bào thông qua quan sát hình ảnh. là đơn - Dựa vào sơ đồ, nhận biết vị cơ sở được sự lớn lên và sinh sản của sự của tế bào (từ 1 tế bào -> 2 sống. tế bào -> 4 tế bào... -> n tế
  14. Nội dung Đơn vị kiến Mức độ đánh Số ý TL/số Câu hỏi TT thức giá câu hỏi TN TL TL TN bào). Vận dụng: Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. 6 – Sự đa dạng 3. Các thể của chất (trạng thái) – Ba thể của chất. (trạng thái) Oxygen (oxi) cơ bản của và không khí – Sự chuyển (7 tiết) đổi thểNhận - Nêu được sự đa dạng của C2 (trạng biết thái) chất (chất có ở xung quanh của chất chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật C4 vô sinh, vật hữu sinh) C3 – Nêu được khái niệm về sự nóng chảy – Nêu được khái niệm về sự sự sôi. Nhận Nêu được sự đa dạng của biết chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh) – Nêu được khái niệm về sự
  15. Nội dung Đơn vị kiến Mức độ đánh Số ý TL/số Câu hỏi TT thức giá câu hỏi TN TL TL TN nóng chảy – Nêu được khái niệm về sự sự sôi. Thông – Nêu được tính chất vật lí, hiểu tính chất hoá học của chất.
  16. 3. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Trường THCS Lê Văn Tám KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên: MÔN: KHTN - LỚP : 6 ………………………… Lớp ../ Đề gồm có .. trang; thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: Nhận xét của thầy/cô: I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? A. Vật lí học B. Khoa học Trái Đất C. Thiên văn học D. Tâm lí học Câu 2. Vật nào sau đây là vật sống? A. Con robot B. Con gà C. Lọ hoa D. Trái Đất Câu 3. Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học? A. Thả diều B. Cho mèo ăn hàng ngày C. Lấy đất trồng cây D. Nghiên cứu vaccine phòng chống virus COVID - 19 trong phòng thí nghiệm Câu 4. Em đang đun nước, sau một thời gian thấy tiếng nước reo và mặt nước sủi lăn tăn, nước bắt đầu sôi. Vậy hiện tượng nước sôi liên quan tới lĩnh vực khoa học nào? A. Hóa học B. Vật lí học C. Sinh học D. Hóa học và sinh học Câu 5. Từ 1 tế bào ban đầu qua 3 lần phân chia liên tiếp có bao nhiêu tế bào con được hình thành? A. 2. B. 4. C. 8. D. 16.
  17. Câu 6. Em hãy cho biết tế bào ở hình bên thuộc loại tế bào nào ? A. Tế bào thực vật B. Tế bào động vật C. Tế bào nhân sơ D. Tế bào vi khuẩn Câu 7. Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cấu tạo chính của tế bào? A. Thành tế bào B. Màng tế bào C. Tế bào chất D. Nhân/vùng nhân Câu 8. Nhân/vùng nhân của tế bào có chức năng gì? A. Tham gia trao đối chất với môi trường B. Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào C. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào D. Là nơi tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào Câu 9. Đơn vị đo khối lượng trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là đơn vị nào sau đây? A. Kilôgam B. Gam C. Tấn D. Lạng Câu 10. Để cân một túi trái cây có khối lượng chính xác là bao nhiêu ta nên dùng cân nào dưới đây là phù hợp nhất? A. Cân Rô – béc – van B. Cân y tế C. Cân điện tử D. Cân tạ Câu 11. Có các bước đo khối lượng của vật: (1) Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0 (2) Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp (3) Đặt vật cần cân lên đĩa cân (4) Đọc và ghi kết quả đo (5) Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân Để đo khối lượng của một vật dùng cân đồng hồ ta thực hiện theo thứ tự các bước như thế nào là đúng nhất? A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (2). (1), (3), (5), (4)
  18. C. (2). (1), (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (5), (4) Câu 12. Đơn vị nào là đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta? A. Mét (m) B. Kilômét (km) C. Centimét (cm) D. Đềximét (dm) Câu 13. Đơn vị cơ bản đo thời gian trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là: A. Giờ B. Giây C. Phút D. Ngày Câu 14. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thời gian? A. Cân đồng hồ B. Đồng hồ C. Lực kế D. Máy tính Câu 15. Trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc? A. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống. B. Hai đầu của hai thanh nam châm đẩy nhau. C. Em bé dùng tay cầm thìa xúc thức ăn. D. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Câu 16. Chọn câu đúng về khái niệm lực không tiếp xúc. A. Lực không tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực không tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. B. Lực không tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật không gây ra lực, tiếp xúc với vật không chịu tác dụng của lực. C. Lực không tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. D. Lực không tiếp xúc là lực không xuất hiện khi vật gây ra lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 17. (1.5 điểm) Nêu các quy định trong phòng thực hành Câu 18. (1 điểm) Em hãy trình bày các bước sử dụng kính hiển vi quang học? Câu 19. (0.5 điểm) Em hãy nêu các đặc điểm khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật ? Câu 20. (1 điểm) Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC?
  19. Câu 21. (1 điểm) Một người nâng một thùng hàng lên theo phương thẳng đứng với lực có độ lớn 500N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ (tỉ xích 1 cm ứng với 250N). Bài 22. (1 điểm) Hãy xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước. 3. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi điền vào ô tương ứng, mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Trả lời D B D B C B A B A C B A B B C A II. TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM) Câu Đáp án Điểm Câu 17 Một số quy định an toàn trong phòng thực hành: Đúng (1,5 điểm) - Mặc trang phục gọn gàng, nữ buộc tóc cao, đeo găng tay, mỗi ý khẩu trang, kính bảo vệ mắt và thiết bị bảo vệ khác. đạt 0,3 điểm - Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn. - Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm, không
  20. nếm hoặc ngửi hóa chất. - Nhận biết các vật liệu nguy hiểm trước khi làm thí nghiệm (vật sắc nhọn, chất dễ cháy nổ, chất độc, nguồn điện nguy hiểm, …) - Sau khi làm xong thí nghiệm, thu gom chất thải để đúng nơi quy định, lau dọn sạch sẽ chỗ làm việc, sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ, rửa sạch tay bằng xà phòng. Câu 18 Các bước sử dụng kính hiển vi quang học là: Đúng (1 điểm) - Bước 1: Chọn vật kính thích hợp (10x, 40x hoặc 100x) theo mỗi ý mục đích quan sát. đạt 0,2 - Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính. điểm - Bước 3: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính quan sát gần vào tiêu bản. - Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ, đến khi nhìn thấy vật. - Bước 5: Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy vật rõ nét. Câu 19 Các đặc điểm khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật: (0,5 điểm) Tế bào thực vật có thành tế bào, lục lạp và không bào lớn. 0,5 điểm (Nếu chỉ nêu đúng 1 hoặc 2 đặc điểm thì đạt 0,25 điểm) Câu 20 Vì nhiệt kế y tế thường dùng để đo nhiệt độ cơ thể người mà (1 điểm) (1 điểm) nhiệt độ cơ thể người chỉ vào khoảng từ 35oC đến 42oC Câu 21 - Biểu diễn đúng được 4 yếu tố của lực (1 điểm) Đúng (1 điểm) mỗi ý đạt 0,25 điểm Câu 22 - Xác định giới hạn đo là 8 cm và độ chia nhỏ nhất là 0,2 cm (1 điểm) (1 điểm) của thước. Đúng mỗi ý đạt 0,5 điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2