intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hội An” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hội An

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BẢNG ĐẶ TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN M Nội dung Số câu hỏi Mức độ TL Yêu cầu cần đạt (Số ý) 1. Giới thiệu về khoa học tự nhiên (2 tiết) Nhận biết - Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. - Nêu được các lĩnh vực chính của Khoa học tự nhiên. Thông hiểu – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. 1/2 – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. 2. An toàn trong phòng thực hành (3 tiết) Nhận biết -Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ...).
  2. TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BẢNG ĐẶ TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN M Nội dung Số câu hỏi Mức độ - Nêu được các quy định an toàn khi Yêu cầu cần đạt học trong phòng thực hành. 3. Đo chiều dài (3 tiết) Nhận biết -Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài của một vật. Thông hiểu - Hiểu được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. - Biết được cách đo chiều dài hợp lý. Vận dụng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và 1/2 độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước.
  3. TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BẢNG ĐẶ TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN M Nội dung Số câu hỏi Mức độ - Dùng thước để chỉ ra một số thao tác sai khi đo chiềucầu cần nêu được cách Yêu dài và đạt khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được chiều dài của một vật bằng thước (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). 4. Sự đa dạng của chất (1 tiết ) Nhận biết - Nêu được sự đa dạng của chất. - Nêu được một số tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất. 5. Các thể của chất và sự chuyển thể (2 tiết) Nhận biết - Nêu được khái niệm các quá trình diễn ra sự chuyển thể của chất (sự đông đặc, sự nóng chảy, sự hóa hơi, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự sôi). Thông hiểu - Trình bày và đưa ra được ví dụ về một 1/2 số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.
  4. TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BẢNG ĐẶ TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN M Nội dung Số câu hỏi Mức độ - Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng cần đạtnóng chảy, Yêu cầu thái): đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi. Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm về sự 1/2 chuyển thể của chất. 6. Oxygen- không khí (3 tiết) Nhận biết - Nêu được một số tính chất của oxygen và tầm quan trọng của oxygen với sự sống, sự cháy và quá trình đốt cháy nhiên liệu. - Liệt kê được thành phần, vai trò của không khí đối với tự nhiên và sự ô nhiễm không khí. Thông hiểu - Trình bày được các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí thông qua hình ảnh - Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.
  5. TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BẢNG ĐẶ TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN M Nội dung Mức độ Số câu hỏi Vận dụng - HS nêu được dẫn chứng cho thấy oxi có trong không khí, trong đất, trong nước. - Tiến hành được thí nghiệm xác định Yêu cầu cần đạt thành phần phần trăm về thể tích của oxygen trong không khí. - Vận dụng được kiến thức để nói về các tác hại của ô nhiễm không khí, từ đó đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường không khí. 7. Sử dụng kính lúp (1 tiết) Nhận biết - Nêu được cấu tạo của kính lúp cầm tay. - Kể tên được tên các loại kính lúp thông dụng. - Trình bày cách sử dụng và bảo quản kính lúp
  6. TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BẢNG ĐẶ TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN M Nội dung Số câu hỏi Mức độ 8. Sử dụng kính hiển vi quang học(1 tiết) Yêu cầu cần đạt Nhận biết - Biết được cấu tạo, ứng dụng của kính hiển vi quang học - Biết cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học 9. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống (2 tiết) Nhận biết - Biết được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào - Nêu được khái niệm, chức năng của tế bào - Biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống 10. Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào (2 tiết) Nhận biết - Nêu được cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào Thông hiểu - Phân biệt tế bào động vật, tế bào thực 1 vật, tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực
  7. TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BẢNG ĐẶ TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN M Nội dung Số câu hỏi Mức độ 11. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào (2 tiết) Yêu cầu cần đạt Nhận biết - Nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào. - Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào Vận dụng - Vận dụng được những hiểu biết về ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản tế bào để giải thích sự lớn lên của cơ thể. 12. Cơ thể sinh vật (2 tiết) Nhận biết - Nhận biết được cơ thể sống, cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào - Nêu được khái niệm cơ thể sinh vật Vận dụng Nêu các biện pháp phù hợp giúp chăm 1 sóc và bảo vệ sinh vật 13. Tổ chức cơ thể đa bào (2 tiết) Nhận biết - Nêu được khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. - Biết được cơ thể đa bào được cấu tạo
  8. TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BẢNG ĐẶ TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN M Nội dung Số câu hỏi Mức độ từ nhiều tế bào thực hiện các chức năng Yêu cầu cần đạt khác nhau. - Nhận biết được mối quan hệ từ tế bào hình thành nên mô,cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan,từ hệ cơ quan đến cơ thể) Vận dụng - Phân biệt được các cấp độ tổ chức sống thông qua hình ảnh
  9. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2024-2025 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 (hết tuần học thứ 7). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi ở mức độ nhận biết. - Phần tự luận: 6,0 điểm (Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 3,0 điểm) Tổng số câu Điểm số Chủ đề MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm 1. Giới thiệu 1 1/2 1,25 về khoa học tự nhiên 2. An toàn trong phòng 2 0,5 thực hành 3. Đo chiều 2 1/2 1 dài 4. Sự đa dạng 2 0.5 của chất 5. Các thể của 1/2 1/2 1,5 chất và sự chuyển thể 6. Oxygen- 1 0,25 không khí
  10. 7. Sử dụng 2 0.5 kính lúp 8. Sử dụng 1 0.25 kính hiển vi quang học 9. Tế bào – 1 0.25 Đơn vị cơ bản của sự sống 10. Cấu tạo 3 1 1.75 và chức năng các thành phần của tế bào 11. Sự lớn lên 1 0.25 và sinh sản của tế bào 12. Cơ thể 1 2 sinh vật 16 2 2 4 16 Số câu 4 3 3 6 4 10 Điểm số 4 3 3 10 10 Tổng số điểm
  11. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA GIỮA HKI NĂM HỌC 2024-2025 ĐIỂM TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Họ và tên: ………………………………. Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Lớp:…………………………………….. Ngày kiểm tra: …../10/2024 I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Cho các vật thể sau: vi khuẩn, hoa hồng, nước biển, quần áo. Hãy cho biết vật thể nhân tạo là? A. vi khuẩn. B. hoa hồng. C. nước biển. D. quần áo. Câu 2: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước muối thành muối khan. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng. Câu 3: Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm thường sẽ có dấu hiệu là A. hình vuông, nền đỏ cam, viền đen. B. hình tam giác đều, viền đen hoặc đỏ, nền vàng. C. hình tròn viền đỏ, nền trắng, có gạch chéo. D. hình tròn hoặc chữ nhật, nền xanh. Câu 4: Phát biểu nào sau đây về oxygen là không đúng? A. Oxygen không tan trong nước. B. Oxygen cần thiết cho sự sống. C. Oxygen là chất khí, không mùi và không vị. D. Oxygen cần cho sự đốt cháy nhiên liệu. Câu 5: Lĩnh vực nào sau đây thuộc khoa học tự nhiên? A. Lịch sử. B. Văn học. C. Âm nhạc. D. Thiên văn học. Câu 6: Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành? A. Sử dụng các dụng cụ bảo hộ khi làm thí nghiệm. B. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ. C. Lau tay bằng khăn khi kết thúc buổi thực hành. D. Thu gom hóa chất, rác thải sau khi thực hành và để đúng nơi qui định. Câu 7: Để đo chiều dài của chiếc bút chì, ta đặt thước theo cách nào sau đây là hợp lí nhất? A. B.
  12. C. D. Câu 8: Để đo đường kính của viên bi, dụng cụ đo nào sau đây phù hợp nhất? A. Thước cặp. B. Thước dây. C. Thước thẳng. D. Thước cuộn. Câu 9: Tấm kính dùng làm kính lúp có đặc điểm A. có phần rìa dày hơn phần giữa. B. có hai mặt phẳng. C. lồi hoặc lõm. D. có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Câu 10: Thành phần nào sau đây không có ở tế bào động vật? A. Lục lạp. B. Không bào. C. Nhân. D. Màng tế bào. Câu 11: Mọi tế bào đều được cấu tạo từ ba thành phần chính là A. Màng tế bào, chất tế bào, màng nhân B. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân A. C. Màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào B. D. Màng tế bào, chất tế bào, vùng nhân. Câu 12: Loại tế bào nào sau đây có dạng hình đĩa, là thành phần của máu, vận chuyển O2 và CO2? A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào cơ. C. Tế bào thần kinh. D. Tế bào bạch cầu. Câu 13: Chức năng của tế bào chất là A. điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. B. bảo vệ và tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. C. là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. D. quy định hình dạng của tế bào. Câu 14: Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu của sự lớn lên của tế bào? A. Tế bào tăng số lượng. B. Tế bào tăng kích thước. C. Tế bào hô hấp. D. Tế bào quang hợp. Câu 15: Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh của vật lên tới A. 20 lần. B. 200 lần. C. 500 lần. D. 1000 lần.
  13. Câu 16: Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm A. thị kính, vật kính. B. chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu. C. ốc to, ốc nhỏ. D. đèn chiếu sáng, gương. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) a. Em hãy đưa ra một ví dụ khi cho một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn, lỏng, khí) của chất trong mỗi trường hợp sau : - Chất lỏng có hình dạng không xác định nhưng có thể tích xác định. - Chất khí dễ bị nén. b. Cobalt chloride là hợp chất rất dễ hút nước. Nó có màu xanh da trời khi khô ráo (thể rắn) và hóa hồng khi bị ướt (dung dịch). Bút “tàng hình” có mực được làm từ dung dịch (thể lỏng) cobalt chloride màu hồng. Khi hơ giấy thật khô, chữ viết hiện ra màu xanh da trời. Khả năng biến đổi màu sắc của cobalt chloride được đề cập trong đoạn thông tin trên đã diễn ra sự chuyển thể nào của chất (nóng chảy, sôi, hóa hơi, đông đặc, ngưng tụ)? Giải thích? Câu 2: (1,5 điểm) a. Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình b. Vật sống có đặc điểm gì khác so với vật không sống? Cho ví dụ. Câu 3: (2 điểm) Hãy nêu các biện pháp phù hợp giúp chăm sóc và bảo vệ sinh vật. Câu 4: (1 điểm) Tế bào thực vật khác với tế bào động vật ở điểm nào? --------HẾT-------
  14. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I.TRẮC NGHIỆM:(4 đ) (1 câu đúng 0,25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D C B A D C B A D A B A C B A A II.TỰ LUẬN: (6 đ) Câu Đáp án Điểm Câu 1 a. (1,5 điểm) - Lấy một lít nước đổ vào can 2L, sau đó đổ vào chai thuỷ tinh 2L…hình dạng khác 0,5 nhau nhưng thể tích vẫn là 2L. - Bơm không khí làm căng lốp xe máy, xe đạp, sau đó dùng tay ta vẫn nén được lốp 0,5 của xe. (HS có thể lấy ví dụ khác) b. Sự đông đặc Giải thích: Khi hơ giấy thật khô thì cobalt chloride đã chuyển từ thể lỏng sang thể rắn 0,25 của chất. 0,25
  15. Câu 2 a. (1,5 điểm) - GHĐ của thước là 100cm. 0,25 - ĐCNN của thước là 0,5 cm. 0,25 b. - Vật sống là: con vịt, cây dừa, cây mướp, con ngỗng. Vì đều có khả năng trao đổi với môi trường, lớn lên và sinh sản,… - Vật không sống là: dòng suối, cây cầu, chiếc thuyền, quyển vở. Vì đều không có khả 0,5 năng trao đổi với môi trường, lớn lên và sinh sản,… 0,5 Câu 3 - Đối với thực vật : tưới nước, bón phân, bắt sâu, nhổ cỏ… 0,5 (2 điểm) - Đối với động vật : chế độ dinh dưỡng hợp lí, vệ sinh chuồng trại…. 0,5 - Đối với con người : + Ăn uống hợp lí, đủ chất, đủ lượng và hợp vệ sinh để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể sinh trưởng, phát triển, sinh sản. + Tích cực hoạt động thể chất để đảm bảo khả năng vận động và tạo tiền đề cho sự 0,5 sinh trưởng và phát triển của cơ thể. 0,5 Câu 4 - Tế bào thực vật có thành tế bào giúp tế bào có hình dạng nhất định, lục lạp và không 0,5 (1 điểm) bào lớn. - Tế bào động vật không có thành tế bào, lục lạp và không bào nhỏ 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2