
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành
lượt xem 1
download

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS PHAN BÁ PHIẾN NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHTN – Lớp 6 Thời gian: 90 phút Phương án dạy học Phân môn Vật lý 6 ( HKI -1 tiết/ tuần) Phân môn Hóa học 6 ( HKI -1 tiết/ tuần) Phân nmôn Sinh học 6 ( HKI -2tiết/ tuần) MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 6 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1 - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng + Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi, mỗi câu 0,25 điểm + Phần tự luận: 6,0 điểm a.Ma trận:
- Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số ý/câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 10 11 12 1. Giới thiệu về KHTN ; An toàn trong PTH ; Sử dụng kính 1/2 3 1 1/2 4 1,5 lúp, kính hiển vi quang học (7 tiết) 2. Các phép đo 79 tiết) 4 1 1 2 4 2,5 3. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không 2 1 2 1 1,0 khí (8 tiết) 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông 4 1 4 1 2,0 dụng; tính chất và ứng dụng của chúng (8 tiết) 5. Tế bào; Từ tế bào đến cơ thể-Cơ thể sinh vật (11T; 1 1/2 1 1 2 1 +1/2 3,0 34%) Điểm số
- Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 10 11 12 Tổng số câu 1/2 14 2+½ 2 3 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 3,0 điểm 10 điểm b) Bản đặc tả
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Mở đầu (7 tiết) - Giới thiệu về Nhận biết Khoa học tự – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. nhiên. Các lĩnh – Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. vực chủ yếu của Khoa học tự – Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi C10 nhiên học tập môn Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: đo chiều dài, đo thể tích, C11 kính lúp, kính hiển vi,...). - Giới thiệu một số dụng cụ đo và - Nêu được khái niệm vật sống, vật không sống C9 C21b quy tắc an toàn Thông trong hiểu – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng C13 phòng thực hành nghiên cứu. – Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. Vận dụng – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. – Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) hành. 2. Các phép đo (9 tiết) - Đo chiều dài, Nhận biết - Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian. C3 khối lượng - Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian. C2 và thời gian - Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời C1,4 - Thang nhiệt độ gian. Celsius, đo nhiệt – Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. độ Thông - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai hiểu một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ) – Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo. C17 - Ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng - Dùng thước (cân, đồng hồ) để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. – Thực hiện đúng thao tác để đo được chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiêt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (không yêu cầu tìm sai số).
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) - Đo được chiều dài của một vật bằng thước (thực hiện đúng thao tác, C18 không yêu cầu tìm sai số). Vận dụng - Thiết kế được phương án đo đường kính của ống trụ (ống nước, vòi cao máy nước), đường kính các trục hay các viên bi,.. 3. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí (8 tiết) – Sự đa dạng của Nhận biết Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong chất các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh) – Ba thể (trạng – Nêu được chất có ở xung quanh chúng ta. thái) cơ bản của – Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên. – Sự chuyển đổi - Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo. thể (trạng thái) của chất - Nêu được chất có trong các vật vô sinh. - Nêu được chất có trong các vật hữu sinh. Thông - Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô hiểu sinh, vật hữu sinh. – Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất. C7,8 – Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ...). – Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và C20
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) quá trình đốt nhiên liệu. – Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước). – Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng của chất và ngược lại. – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí. – Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. – Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm. Vận dụng - Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, mặt cao thoáng chất lỏng và gió. - Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng;
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) tính chất và ứng dụng của chúng (8 tiết) – Một số vật liệu – Một số nhiên - Nhận biết vật liệu dẫn điện tốt nhất C5,6 liệu – Một số nguyên - Nhận biết nhiên liệu lỏng liệu – Một số lương - Nhận biết nhiên liệu hóa thạch Nhận biết thực – thực phẩm -Nhận biệt một số loại lương thực thực phẩm thông dụng C12,16 Thông – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông hiểu dụng trong cuộc sống và sản xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh,... – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, ... – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông C19 dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, ... – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm trong cuộc sống. Vận dụng – Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng.
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) – Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. – Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm. Vận dụng Đưa ra được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an cao toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. 5. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống – Khái niệm tế bào Nhận biết - Nêu được khái niệm tế bào. – Hình dạng và - Nêu được chức năng của tế bào. kích thước tế bào – Cấu tạo và chức - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào năng tế bào - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống – Sự lớn lên và – Nhận biết các giai đoạn của quá trình phân chia ở tế bào. sinh sản của tế bào – Tế bào là đơn vị - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật.
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) Nhận biết được các thành phần của tế bào C15 Thông hiểu - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào nhân thực, tế bào C21a nhân sơ. – Hiểu được thành phần giúp tế bào thực vật có màu xanh C14 Vận dụng – Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ C22 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào). – Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ.
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS PHAN BÁ PHIẾN NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHTN – Lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ A (Đề có 2 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4,0 điểm) Hãy chọn chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Độ chia nhỏ nhất của thước là A. độ lớn nhất ghi trên thước. B. số nhỏ nhất ghi trên thước. C. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước. D. độ dài giữa hai vạch dài, giữa chúng còn có các vạch ngắn hơn. Câu 2. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là A. mét (m) B. kilômét (km) C. centimét (cm) D. đềximét (dm) Câu 3. Cho các bước đo khối lượng của vật (1) Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0 (2) Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp (3) Đặt vật cần cân lên đĩa cân (4) Đọc và ghi kết quả đo (5) Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân Thứ tự đúng các bước đo khối lượng là A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (2). (1), (3), (5), (4) C. (2). (1), (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (5), (4) Câu 4. Để xác định thành tích của một vận động viên chạy 200m người ta phải sử dụng loại dụng cụ nào sau đây? A. Đồng hồ quả lắc B. Đồng hồ treo tường C. Đồng hồ bấm giây D. Đồng hồ để bàn Câu 5.Từ nào sau đây là vật thể tự nhiên ? A. Bánh mì B. Xe đạp C. Cây mía D. Cây bút Câu 6. Vật liệu nào sau đây do con người tạo ra ? A. Gỗ B. Nhựa C. Than đá D. Đất,đá Câu 7. Oxygen hóa lỏng ở -1830C vậy ở nhiệt độ -890C Oxygen ở thể gì? A. Khí B. Lỏng C. Rắn D. Không xác định Câu 8. Oxygen chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích không khí? A. 78% B. 87 % C. 1% D. 21% Câu 9. Vật nào sau đây là vật không sống? A. Con mèo B. Than củi C. Vi khuẩn D. Quả cà chua ở trên cây Câu 10. Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh ở mức: A. khoảng từ 3 đến 20 lần. B. khoảng từ 5 đến 100 lần. C. khoảng từ 1 đến 1000 lần. D. khoảng từ 3 đến 300 lần. Câu 11. Muốn nhín rõ dấu vân tay thì ta nên sử dụng kính gì? A. Kính cận B. Kính lúp C. Kính hiển vi D. Kính thiên văn Câu 12. Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể? A. Vitamin. B. Protein (chất đạm). C. Lipit (chất béo). D. Carbohydrate (chất đường, bột). Câu 13. Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? A. Tâm lí học B. Vật lí học C. Thiên văn học D. Khoa học Trái Đất Câu 14. Thành phần nào giúp thực vật có màu xanh?
- A. Carotenoid B. Xanthopyll C. Phycobilin D. Diệp lục Câu 15. Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cấu tạo chính của tế bào? A. Màng tế bào B. Tế bào chất C. Thành tế bào D. Nhân/vùng nhân Câu 16: Vitamin tốt cho mắt là A.vitamin D. B. vitamin A C.vitamin K. D. vitamin B B. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17 (0,5 điểm). Trước khi thực hiện phép đo chiều dài chúng ta cần chú ý điều gì? Câu 18 (1,0 điểm). Cho các dụng cụ sau: - Một sợi chỉ dài 50 cm - Một chiếc thước kẻ có giới hạn đo 50 cm - Một cái đĩa tròn. Hãy tìm phương án đo chu vi của cái đĩa đó. Câu 19 (1,0 điểm).Cái nồi làm bằng vật liệu gì ? Giải thích. Câu 20 (0,5điểm). Cá và nhiều sinh vật sống được trong nước. vì sao ? Câu 21 (1 điểm). Có 4 tế bào phân chia liên tiếp 6 lần. Hỏi có bao nhiêu tế bào con được tạo thành ? Câu 22 (2,0 điểm). a(1,5 điểm). Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực? b(0,5 điểm). Vật sống là gì? Lấy 3 ví dụ vật sống? ..........................................................Hết............................................................. (Lưu ý: làm bài trên giấy thi không làm trên đề thi)
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS PHAN BÁ PHIẾN NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHTN – Lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ B (Đề có 2 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4,0 điểm) Hãy chọn chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Giới hạn đo của một thước là A. độ lớn nhất ghi trên thước. B. số nhỏ nhất ghi trên thước. C. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước. D. độ dài giữa hai vạch dài, giữa chúng còn có các vạch ngắn hơn. Câu 2. Đơn vị đo khối lượng trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là đơn vị nào ? A. Gam(g) B. Kilogam(kg) C. Tấn(t) D. Lạng(Hg) Câu 3. Cho các bước đo độ dài gồm (1) Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật. (2) Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp (3) Đọc kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật (4) Ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước (5) Mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật thứ tự đúng các bước đo độ dài là A. (2), (1), (5), (3), (4) B. (3), (2), (1). (4), (5) C. (2), (1), (3), (4), (5) D. (2), (3), (1), (5), (4) Câu 4. Để xác định thành tích của một vận động viên chạy 100m người ta phải sử dụng loại dụng cụ nào sau đây? A. Cân đồng hồ . B. Đồng hồ treo tường. C. Đồng hồ bấm giây. D. Đồng hồ để bàn Câu 5. Từ nào sau đây là vật thể nhân tạo ? A. Cây viết B. Con gà C. Cây mía D. Cây ổi Câu 6. Vật liệu nào sau đây là vật liệu tự nhiên ? A. Kim loại B. Đất,đá C. Gốm, sứ D. Thủy tinh Câu 7. Ở điều kiện thường oxygen ở thể gì? A. Khí B. Lỏng C. Rắn D. Khí và lỏng Câu 8. Nitrogen chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích không khí ? A. 1% B. 21% C. 78 % D. 87% Câu 9. Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? A. Vật lí học B. Tâm lí học C. Thiên văn học D. Khoa học Trái Đất Câu 10. Vật nào sau đây là vật sống? A. Con gà B. Con robot C. Lọ hoa D. Trái Đất Câu 11. Kính hiển vi quang học có thể phóng to ảnh của vật được quan sát: A. khoảng từ 3 đến 20 lần. B. khoảng từ 40 đến 3000 lần. C. khoảng từ 10 đến 1000 lần. D. khoảng từ 5 đến 2000 lần. Câu 12. Công việc nào sau đây không phù hợp với việc sử dụng kính lúp? A. Ngắm các hành tinh B. Người già đọc sách C. Sửa chữa đồng hồ D. Quan sát gân lá cây Câu 13. Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất? A. Gạo. B. Rau C. Thịt. D. Gạo và rau xanh. Câu 14. Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thường?
- A. Tế bào vảy hành B. Tế bào mô giậu C. Tế bào trứng cá D. Tế bào vi khuẩn Câu 15. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực? A. Mía. B. Ngô. C. Lúa gạo. D. Lúa mì. Câu 16. Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống gọi là gì? A. Mô B. Biểu bì C. Bào quan D. Tế bào B. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17 (0,5 điểm) Để có kết quả đo khối lượng chính xác chúng ta cần chú ý điều gì? Tại sao? Câu 18 (1,0 điểm). Cho các dụng cụ sau: - Một sợi chỉ dài 30 cm - Một chiếc thước kẻ có giới hạn đo 30 cm - Một cái địa tròn. Hãy tìm phương án đo chu vi của cái đĩa đó. Câu 19 (1,0điểm). Để làm chiếc ấm điện đun nước, người ta sử dụng các vật liệu gì? Giải thích. Câu 20 (0,5điểm). Cá và nhiều sinh vật sống được trong nước. vì sao ? Câu 21 (2,0 điểm). a(1,5 điểm). Trình bày cấu tạo và chức năng các thành phần chính của tế bào? b(0,5 điểm). Vật không sống là gì? Lấy 3 ví dụ không vật sống? Câu 22 (1,0 điểm). Có 5 tế bào phân chia liên tiếp 5 lần. Hỏi có bao nhiêu tế bào con được tạo thành ? ..........................................................Hết............................................................. (Lưu ý: làm bài trên giấy thi không làm trên đề thi)
- HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ A Đề A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA C A B C C B A D B A B D A D C B Đáp án Điểm Câu 17 - Chú ý đến GHĐ và ĐCNN của thước để chọn thước đo phù hợp với hình dạng và kích 0,05 thước của vật cần đo. - Câu 18 - Dùng sợi chỉ quấn một vòng quanh đĩa. Đánh dấu chiều dài một vòng của sợi chỉ. 0,5 - Dùng thước kẻ đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu. Kết quả đo chính là chu vi của đĩa 0,5 Câu 19: - Cái nồi làm bằng kim loại (0,5 đ) -Vì kim loại cứng,chắc, dẫn nhiệt tốt Câu 20: - Nhờ khí oxygen có tan trong nước nên các sinh vật trong nước mới sống được (0,5 đ) Câu 21: 2,0điểm Tế nhân sơ Tế bào nhân thực Chỉ có ở vi khuẩn Có ở nguyên sinh vật, nấm, thực vật, động vật Chưa có nhân hoàn chỉnh Có nhân hoàn chỉnh chứa vật chất di truyền, không có màng nhân có màng nhân Không có hệ thống nội màng, Có hệ thống nội màng, có nhiều bào quan có 1 bào quan Kích thước nhỏ Kích thước lớn Không có khung xương định Có khung xương định hình hình b. Vật sống là vật có khả năng trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản,…
- Ví dụ: cây bút, bảng đen, quyển sách,… Câu 22: ( 1 điểm) số tế bào con được tạo thành: 4 x 26 = 264 Vậy từ 4 tế bào mẹ phân chia liên tiếp 6 lần tạo ra 264 tế bào con HƯỚNG DẪN CHẤM -ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA A B A C A B A C B A B A C C A D Đáp án Điểm Câu 17 Để thu được kết quả đo chính xác hơn, cần chọn loại cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp . 0,5 Vì với ĐCNN càng nhỏ và phù hợp với khối lượng cần đo thì thu được kết quả càng chính xác. Câu 18 - Dùng sợi chỉ quấn một vòng quanh đĩa. Đánh dấu chiều dài một vòng của sợi chỉ. - Dùng thước kẻ đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu. Kết quả đo chính là chu vi của đĩa Câu 19: - Làm từ các vật liệu: Kim loại, nhựa ( 0,5 đ) - Nhựa cách nhiệt, cách điện. Kim loại dẫn điện, nhiệt tốt (0,5đ) Câu 20: - Nhờ khí oxygen có tan trong nước nên các sinh vật trong nước mới sống được (0,5 đ) Câu 21: 2,0 điểm Cấu tạo Chức năng Màng tế bào: thành phần có ở mọi tế bào, ham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bao bọc tế bào chất bào và môi trường Tế bào chất: nằm giữa màng tế bào, nhân Phần lớn các hoạt động trao đổi chất: hấp hoặc vùng nhân thụ chất dinh dưỡng, chuyển hóa năng lượng, tạo các chất để tăng trưởng,…của tế bào xảy ra ở tế bào chất. Nhân tế bào hoặc vùng nhân: nơi chứa Là trung tâm điều khiển các hoạt động của vật chất di truyển tế bào. b. Vật không sống là vật không có khả năng trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản,… Ví dụ: con gà, cây lúa, hoa hồng,…
- Câu 22: 1,0 điểm số tế bào con được tạo thành: 5 5 x 2 = 160 Vậy từ 4 tế bào mẹ phân chia liên tiếp 6 lần tạo ra 264 tế bào con DUYỆT CỦA TỔ CM NGƯỜI THỰC HIỆN Trần Thị Thúy Hoanh Lê Thị Bé Tuyết DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Hồ Triệu Dũng

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p |
641 |
13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p |
696 |
9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
454 |
7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p |
632 |
7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p |
452 |
6
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p |
458 |
5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p |
603 |
5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p |
609 |
5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
446 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
409 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p |
416 |
3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p |
432 |
3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p |
454 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p |
606 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p |
439 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p |
603 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p |
596 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p |
372 |
3


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
