Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
lượt xem 1
download
Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO I. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2024- 2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 6 1. Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì I 2. Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) 3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận) 4. Cấu trúc: Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (Gồm 20 câu hỏi: Nhận biết: 16 câu, Thông hiểu: 4câu) mỗi câu 0,25 điểm Phần tự luận: 5,0 điểm (Gồm: Thông hiểu 3 câu: 2,0 điểm; Vận dụng 4 câu: 2,0 điểm; Vận dụng cao 1 câu:1,0 điểm) Chủ đề 1: Mở đầu; Chủ đề 2: Các thể của chất; Chủ đề 3: Đo; Chủ đề 4: Tế bào; Chủ đề 5: Từ tế bào đến cơ thể; Chủ đề 6: Đa dạng thế giớ sống. 5. Chi tiết khung ma trận Mức độ nhận thức Tổng Chương/ chủ Nội dung/đơn vị TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % điểm đề kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL MỞ ĐẦU 1. 1 1 (7 tiết - - Giới thiệu về 0,25đ 0,5đ 0,75đ 2,25điểm) Khoa học tự nhiên - Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học 1 tự nhiên. 2. An toàn trong 1 0,5đ phòng thực hành. 0,5đ 3. Sử dụng kính 1 0,25đ lúp. 0,25đ 4. Sử dụng kính 3 0,75đ
- hiển vi quang học. 0,75đ 2 CÁC THỂ 1. Sự đa dạng của 1 0,25đ CỦA CHẤT chất. 0,25đ (1 tiết - 0,25điểm) 3 ĐO 1. Đo chiều dài. 1 1,0đ (8 tiết – 2,5điểm) 2. Đo thể tích. 1 0,25đ 0,25đ 3. Đo khối lượng. 1 0,5đ 0,5đ 4. Đo thời gian. 1 1 0,5đ 0,25đ 0,25đ 5. Thang nhiệt độ 1 0,25đ Celsius – Đo nhiệt 0,25đ độ. 4 TẾ BÀO 1.Tế bào đơn vị 1 0,25đ (8 tiết - cơ bản của sự 0,25đ 2,5điểm) sống. 2. Cấu tạo và 2 1 0,75đ chức năng các 0,5đ 0,25đ thành phần của tế bào. 3. Sự lớn lên và 1 1 0,75đ sinh sản của tế 0,25đ 0,5đ bào. 4.Thực hành : 1 1 0,75đ Quan sát và phân 0,25đ 0,5đ biệt một số loại tế
- bào. 1. Cơ thể sinh vật. 3 0,75đ 0,75 đ TỪ TẾ BÀO 2. Tổ chức cơ thể 1 1,0đ ĐẾN CƠ đa bào. 1,0 đ 5 THỂ (7 tiết – 3. Thực hành: 1 0,5đ 2,25điểm) Quan sát và mô tả 0,5đ cơ thể đơn bào, cơ thể da bào. ĐA DẠNG 1. Hệ thống phân 1 0,25đ THẾ GIỚI loại sinh vật. 0,25 đ 6 SỐNG (1 tiết – 0,25điểm) Số câu 16 4 3 4 1 28 Điểm số 4,0 1,0 2,0 2,0 1,0 10 % điểm số 40% 30% 20% 10% 100%
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO II. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2024 -2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề TT Mức độ của yêu cầu cần đạt Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 1 MỞ ĐẦU 1. Nhận biết 1 (7 tiết - - Giới thiệu về Trình bày được vai trò của khoa TN(1) Khoa học tự học tự nhiên trong cuộc sống. 0,25đ 2,25điểm) nhiên. Thông hiểu 1 - Các lĩnh vực chủ Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, TL(21) yếu của khoa học phân biệt được vật sống và vật 0,5đ tự nhiên. không sống. 2. An toàn trong Thông hiểu 1 phòng thực hành. Đọc và phân biệt được các hình ảnh TL(22) quy định an toàn phòng thực hành. 0,5đ 3. Sử dụng kính Nhận biết 1 lúp. Biết cách sử dụng kính lúp. TN(C2) 0,25đ 4. Sử dụng kính Nhận biết 3 hiển vi quang học. Biết cách sử dụng kính hiển vi TN(3,4,5) quang học. 0,75đ 2 CÁC THỂ Sự đa dạng của Nhận biết 1 CỦA chất. Nhận biết được vật thể tự nhiên và TN(6) vật thể nhân tạo. 0,25đ CHẤT (1 tiết - 0,25điểm)
- ĐO 1. Đo chiều dài. Vận dụng cao 1 (8 tiết – Thiết kế được phương án đo TL(24) 2,5điểm) đường kính của ống trụ (ống nước, 1,0đ 3 vòi máy nước), đường kính các trục hay các viên bi,.. 2. Đo thể tích. Thông hiểu 1 Hiểu được tầm quan trọng của TN(10) việc ước lượng trước khi đo, ước 0,25 đ lượng được thể tích trong một số trường hợp đơn giản. 3. Đo khối lượng. Vận dụng 1 Đo được khối lượng của một vật TL(23) bằng cân (thực hiện đúng thao tác, 0,5đ không yêu cầu tìm sai số). 4. Đo thời gian. Nhận biết 1 Nêu được cách đo, đơn vị đo và TN(7) dụng cụ thường dùng để đo thời 0,25đ gian. Thông hiểu 1 Hiểu được tầm quan trọng của việc TN(8) ước lượng trước khi đo, ước lượng 0,25đ được thời gian trong một số trường hợp đơn giản. 5. Thang nhiệt độ Nhận biết 1 Celsius – Đo nhiệt Nêu được sự nở vì nhiệt của chất TN(9) độ. lỏng được dùng làm cơ sở để đo 0,25đ nhiệt độ. 4 TẾ BÀO 1. Tế bào–Đơn vị Nhận biết 1 (8 tiết - cơ bản của sự -Hình dạng và kích thước tế bào. TN(11) 2,5điểm) sống. 0,25đ
- 2. Cấu tạo và Nhận biết 1 chức năng các - Tế bào thực vật và tế bào động TN(12) thành phần của tế vật. 0,25đ bào. -Thành phần cơ bản của tế bào. 1 TN(13) 0,25đ Thông hiểu 1 Cấu tạo tế bào. TN(18) 0,25đ 3. Sự lớn lên và Nhận biết 1 sinh sản của tế Sự lớn lên và phân chia tế bào. TN(15) bào. 0,25đ Vận dụng 1 Ví dụ minh họa về sự sinh sản của TL(26) tế bào. 0,5đ 4. Thực hành : Thông hiểu 1 Quan sát và phân Qui trình quan sát tế bào trứng cá. TN(14) biệt một số loại tế 0,5đ bào. Vận dụng 1 Phân biệt tế bào nhân thực và tế TL(27) bào nhân sơ. 0,5đ 5 TỪ TẾ BÀO 1. Cơ thể sinh vật. Nhận biết 1 ĐẾN CƠ - Vật sống. TN(16) 0,25đ THỂ - Cơ thể đơn bào. 1 (7 tiết – TN(17) 2,25điểm) 0,25đ Cơ quan của cơ thể đa bào. 1 TN(20) 0,25đ
- 2. Tổ chức cơ thể Thông hiểu 1 đa bào. Chức năng một số cơ quan ở thực TL(25) vật có hoa. 1,0đ 4. Thực hành Vận dụng 1 Quan sát và mô tả Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ TL(28) cơ thể đơn bào và giữa các cấp tổ chức của cơ thể đa 0,5đ cơ thể đa bào. bào. 6 ĐA DẠNG Hệ thống phân Nhận biết 1 THẾ GIỚI loại sinh vật. Hệ thống phân loại sinh vật. TN(19) 0,25đ SỐNG (1 tiết – 0,25điểm)
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN- LỚP 6 (Đề có 03 trang) Thời giai: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ GỐC Họ và tên: .............................................. Lớp: ...... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng. Câu 1. Ý nào dưới đây không phải là vai trò của khoa học tư nhiên trong đời sống? A. Mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế. B. Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. C. Bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống con người. D. Định hướng tư tưởng, phát triển hệ thống chính trị. Câu 2. Công việc nào dưới đây không phù hợp với việc sử dụng kính lúp? A. Người già đọc sách. B. Sửa chữa đồng hồ. C. Khâu vá. D. Quan sát một vật ở rất xa. Câu 3. Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi? A. Con kiến. B. Tế bào biểu bì vảy hành. C. Con ong. D. Tép bưởi. Câu 4. Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm A. thị kính, vật kính. B. chân kính, thân kính, bàn kính. C. ốc to (núm điều chỉnh thô), ốc nhỏ (núm điều chỉnh tinh). D. đèn chiếu sáng, gương, màn chắn sáng. Câu 5. Tế bào thịt quả cà chua có đường kính khoảng 0,55 mm. Để quan sát tế bào thịt quả cà chua thì chọn kính hiển vi có độ phóng to nào dưới đây là phù hợp? A. 40 lần. B. 400 lần. C. 1000 lần. D. 3000 lần. Câu 6. Những vật thể nhân tạo là A. ngôi nhà, con gà, xe đạp. B. con gà, cây nhãn, xe đạp. C. viên gạch, mũ bảo hiểm, cây cầu. D. xe đạp, đám mây, cửa sổ. Câu 7. Để đo thời gian chạy của các vận động viên trong cuộc thi chạy, trọng tài cần sử dụng đồng hồ A. điện tử. B. đeo tay. C. bấm giây điện tử. D. để bàn. Câu 8. Trước khi đo cần ước lượng thời gian để A. biết cách hiệu chỉnh đồng hồ cho đúng. B. biết cách thực hiện đo. C. chọn đồng hồ đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp. D. đọc và ghi kết quả cho dễ. Câu 9. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng sự dãn nở vì nhiệt của A. chất lỏng. B. chất rắn. C. chất khí. D. các chất.
- Câu 10. Nam dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 0,5 cm3 để đo thể tích nước ngọt đựng trong một chai nước ngọt và đọc được kết quả đúng. Đáp án nào sau đây là kết quả của Nam. A. 299,15 cm3 . B. 299,3 cm3. C. 299,2 cm3 . D. 299,5 cm3 . Câu 11. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. Các loại tế bào đều có chung hình dạng nhưng kích thước khác nhau. Câu 12. Tế bào thực vật khác với tế bào động vật là A. có màng tế bào. B. có tế bào chất. C. có nhân. D. có thành tế bào. Câu 13. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là A. màng tế bào, ti thể, nhân. B. màng sinh chất, chất tế bào, ti thể. C. màng tế bào, chất tế bào, nhân. D. chất tế bào, lục lạp, nhân. Câu 14. Trong các bước sau bước nào không đúng trong quy trình quan sát tế bào trứng cá. A. Dùng thìa lấy 1 ít trứng cá cho vào đĩa petri. B. Nhỏ một ít nước vào đĩa. C. Dùng kim mũi mác khoắng nhẹ để trứng cá tách rời nhau. D. Sử dụng kim mũi mác lột nhẹ lớp tế bào trên cùng của vết cắt. Câu 15. Cây lớn lên nhờ A. sự lớn lên và phân chia của tế bào. B. sự tăng kích thước của nhân tế bào. C. nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu. D. các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu. Câu 16. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật sống? A. Chiếc bút, chiếc lá, viên phấn. B. Con gà, con chó, cây nhãn. C. Chiếc lá, cây mồng tơi, hòn đá. D. Chiếc bút, con vịt, con chó. Câu 17. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đơn bào? A. Nấm men, vi khuẩn, trùng biến hình. B. Nấm men, vi khẩn, con thỏ. C. Trùng biến hình, nấm men, con bướm. D. Con thỏ, cây hoa mai, cây nấm. Câu 18. Cấu trúc nằm giữa nhân (hoặc vùng nhân) và màng tế bào là A. màng nhân. B. tế bào chất. C. thành tế bào. D. màng sinh chất. Câu 19. Hệ thống phân loại sinh vật là A. ngành, giới, lớp bộ, họ, chi, loài. B. giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài. C. bộ, họ, giới, ngành, chi , lớp, chi, loài. D. chi, loài, bộ, họ, ngành, giới, lớp. Câu 20. Tập hợp các mô thực hiện một chức năng là
- A. tế bào. B. mô. C. cơ quan. D. hệ cơ quan. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (0,5 điểm) Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, em hãy phân biệt được vật sống và vật không sống. Câu 22. (0,5 điểm) Hãy điền tên nội dung cảnh báo về chất độc, chất ăn mòn, nguy hiểm về điện, chất độc sinh học, tương ứng với mỗi kí hiệu trong hình dưới đây. Hình a. Hình b. Hình c. Hình d. Câu 23. (0,5 điểm) Có 15 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1kg, sau đó người ta cho thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa. Tính khối lượng của 15 túi đường ra đơn vị kg. Câu 24. (1,0 điểm) Với dụng cụ học tập của em gồm có: Tờ giấy trắng, bút chì, thước kẻ, kéo cắt giấy. Em hãy trình bày phương án đo chính xác đường kính ngoài miệng cốc uống nước. Câu 25. (1,0 điểm) Nêu chức năng của hoa, lá, thân và rễ ở thực vật có hoa ? Câu 26. (0,5 điểm) Lấy ví vụ về các trường hợp cần thay thế tế bào mới của cơ thể người? Câu 27. (0,5 điểm) Phân biệt tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ ? Câu 28. (0,5 điểm) Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao của cơ thể đa bào ? ********HẾT **********
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN- LỚP 6 (Đề có 03 trang) Thời giai: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 601 Họ và tên: .............................................. Lớp: ...... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng. Câu 1. Ý nào dưới đây không phải là vai trò của khoa học tư nhiên trong đời sống? A. Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. B. Bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống con người. C. Mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế. D. Định hướng tư tưởng, phát triển hệ thống chính trị. Câu 2. Tế bào thịt quả cà chua có đường kính khoảng 0,55 mm. Để quan sát tế bào thịt quả cà chua thì chọn kính hiển vi có độ phóng to nào dưới đây là phù hợp? A. 3000 lần. B. 400 lần. C. 1000 lần. D. 40 lần. Câu 3. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật sống? A. Chiếc bút, chiếc lá, viên phấn. B. Chiếc lá, cây mồng tơi, hòn đá. C. Con gà, con chó, cây nhãn. D. Chiếc bút, con vịt, con chó. Câu 4. Những vật thể nhân tạo là A. xe đạp, đám mây, cửa sổ. B. ngôi nhà, con gà, xe đạp. C. viên gạch, mũ bảo hiểm, cây cầu. D. con gà, cây nhãn, xe đạp. Câu 5. Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi? A. Con kiến. B. Con ong. C. Tế bào biểu bì vảy hành. D. Tép bưởi. Câu 6. Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm A. chân kính, thân kính, bàn kính. B. ốc to (núm điều chỉnh thô), ốc nhỏ (núm điều chỉnh tinh). C. đèn chiếu sáng, gương, màn chắn sáng. D. thị kính, vật kính. Câu 7. Tế bào thực vật khác với tế bào động vật là A. có nhân. B. có tế bào chất. C. có thành tế bào. D. có màng tế bào. Câu 8. Nam dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 0,5 cm3 để đo thể tích nước ngọt đựng trong một chai nước ngọt và đọc được kết quả đúng. Đáp án nào sau đây là kết quả của Nam. A. 299,3 cm3. B. 299,2 cm3 . C. 299,15 cm3 . D. 299,5 cm3 . Câu 9. Trước khi đo cần ước lượng thời gian để A. biết cách thực hiện đo. B. chọn đồng hồ đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
- C. đọc và ghi kết quả cho dễ. D. biết cách hiệu chỉnh đồng hồ cho đúng. Câu 10. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. B. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. C. Các loại tế bào đều có chung hình dạng nhưng kích thước khác nhau. D. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. Câu 11. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng sự dãn nở vì nhiệt của A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất khí. D. các chất. Câu 12. Cấu trúc nằm giữa nhân (hoặc vùng nhân) và màng tế bào là A. tế bào chất. B. thành tế bào. C. màng sinh chất. D. màng nhân. Câu 13. Cây lớn lên nhờ A. các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu. B. nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu. C. sự tăng kích thước của nhân tế bào. D. sự lớn lên và phân chia của tế bào. Câu 14. Tập hợp các mô thực hiện một chức năng là A. hệ cơ quan. B. cơ quan. C. tế bào. D. mô. Câu 15. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là A. màng sinh chất, chất tế bào, ti thể. B. màng tế bào, chất tế bào, nhân. C. màng tế bào, ti thể, nhân. D. chất tế bào, lục lạp, nhân. Câu 16. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đơn bào? A. Con thỏ, cây hoa mai, cây nấm. B. Nấm men, vi khẩn, con thỏ. C. Trùng biến hình, nấm men, con bướm. D. Nấm men, vi khuẩn, trùng biến hình. Câu 17. Trong các bước sau bước nào không đúng trong quy trình quan sát tế bào trứng cá. A. Dùng thìa lấy 1 ít trứng cá cho vào đĩa petri. B. Sử dụng kim mũi mác lột nhẹ lớp tế bào trên cùng của vết cắt. C. Nhỏ một ít nước vào đĩa. D. Dùng kim mũi mác khoắng nhẹ để trứng cá tách rời nhau. Câu 18. Công việc nào dưới đây không phù hợp với việc sử dụng kính lúp? A. Người già đọc sách. B. Khâu vá. C. Sửa chữa đồng hồ. D. Quan sát một vật ở rất xa. Câu 19. Hệ thống phân loại sinh vật là A. chi, loài, bộ, họ, ngành, giới, lớp. B. ngành, giới, lớp bộ, họ, chi, loài. C. bộ, họ, giới, ngành, chi , lớp, chi, loài.
- D. giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài. Câu 20. Để đo thời gian chạy của các vận động viên trong cuộc thi chạy, trọng tài cần sử dụng đồng hồ A. để bàn. B. đeo tay. C. bấm giây điện tử. D. điện tử. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (0,5 điểm) Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, em hãy phân biệt được vật sống và vật không sống. Câu 22. (0,5 điểm) Hãy điền tên nội dung cảnh báo về chất độc, chất ăn mòn, nguy hiểm về điện, chất độc sinh học, tương ứng với mỗi kí hiệu trong hình dưới đây. Hình a. Hình b. Hình c. Hình d. Câu 23. (0,5 điểm) Có 15 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1kg, sau đó người ta cho thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa. Tính khối lượng của 15 túi đường ra đơn vị kg. Câu 24. (1,0 điểm) Với dụng cụ học tập của em gồm có: Tờ giấy trắng, bút chì, thước kẻ, kéo cắt giấy. Em hãy trình bày phương án đo chính xác đường kính ngoài miệng cốc uống nước. Câu 25. (1,0 điểm) Nêu chức năng của hoa, lá, thân và rễ ở thực vật có hoa ? Câu 26. (0,5 điểm) Lấy ví vụ về các trường hợp cần thay thế tế bào mới của cơ thể người? Câu 27. (0,5 điểm) Phân biệt tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ ? Câu 28. (0,5 điểm) Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao của cơ thể đa bào ? ********HẾT **********
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN- LỚP 6 (Đề có 03 trang) Thời giai: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 602 Họ và tên: .............................................. Lớp: ...... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng. Câu 1. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là A. màng tế bào, chất tế bào, nhân. B. màng tế bào, ti thể, nhân. C. chất tế bào, lục lạp, nhân. D. màng sinh chất, chất tế bào, ti thể. Câu 2. Tập hợp các mô thực hiện một chức năng là A. cơ quan. B. tế bào. C. mô. D. hệ cơ quan. Câu 3. Nam dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 0,5 cm3 để đo thể tích nước ngọt đựng trong một chai nước ngọt và đọc được kết quả đúng. Đáp án nào sau đây là kết quả của Nam. A. 299,2 cm3 . B. 299,15 cm3 . C. 299,5 cm3 . D. 299,3 cm3. Câu 4. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đơn bào? A. Nấm men, vi khẩn, con thỏ. B. Con thỏ, cây hoa mai, cây nấm. C. Nấm men, vi khuẩn, trùng biến hình. D. Trùng biến hình, nấm men, con bướm. Câu 5. Những vật thể nhân tạo là A. ngôi nhà, con gà, xe đạp. B. con gà, cây nhãn, xe đạp. C. xe đạp, đám mây, cửa sổ. D. viên gạch, mũ bảo hiểm, cây cầu. Câu 6. Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi? A. Tép bưởi. B. Con ong. C. Tế bào biểu bì vảy hành. D. Con kiến. Câu 7. Cấu trúc nằm giữa nhân (hoặc vùng nhân) và màng tế bào là A. tế bào chất. B. màng sinh chất. C. màng nhân. D. thành tế bào. Câu 8. Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm A. chân kính, thân kính, bàn kính. B. thị kính, vật kính. C. ốc to (núm điều chỉnh thô), ốc nhỏ (núm điều chỉnh tinh). D. đèn chiếu sáng, gương, màn chắn sáng. Câu 9. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật sống? A. Chiếc bút, chiếc lá, viên phấn. B. Chiếc lá, cây mồng tơi, hòn đá. C. Chiếc bút, con vịt, con chó. D. Con gà, con chó, cây nhãn.
- Câu 10. Để đo thời gian chạy của các vận động viên trong cuộc thi chạy, trọng tài cần sử dụng đồng hồ A. đeo tay. B. bấm giây điện tử. C. điện tử. D. để bàn. Câu 11. Tế bào thực vật khác với tế bào động vật là A. có nhân. B. có tế bào chất. C. có màng tế bào. D. có thành tế bào. Câu 12. Ý nào dưới đây không phải là vai trò của khoa học tư nhiên trong đời sống? A. Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. B. Định hướng tư tưởng, phát triển hệ thống chính trị. C. Bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống con người. D. Mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế. Câu 13. Hệ thống phân loại sinh vật là A. chi, loài, bộ, họ, ngành, giới, lớp. B. bộ, họ, giới, ngành, chi , lớp, chi, loài. C. giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài. D. ngành, giới, lớp bộ, họ, chi, loài. Câu 14. Công việc nào dưới đây không phù hợp với việc sử dụng kính lúp? A. Người già đọc sách. B. Quan sát một vật ở rất xa. C. Khâu vá. D. Sửa chữa đồng hồ. Câu 15. Trước khi đo cần ước lượng thời gian để A. biết cách thực hiện đo. B. biết cách hiệu chỉnh đồng hồ cho đúng. C. chọn đồng hồ đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp. D. đọc và ghi kết quả cho dễ. Câu 16. Cây lớn lên nhờ A. sự lớn lên và phân chia của tế bào. B. nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu. C. sự tăng kích thước của nhân tế bào. D. các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu. Câu 17. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. B. Các loại tế bào đều có chung hình dạng nhưng kích thước khác nhau. C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. Câu 18. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng sự dãn nở vì nhiệt của A. chất rắn. B. các chất. C. chất lỏng. D. chất khí. Câu 19. Trong các bước sau bước nào không đúng trong quy trình quan sát tế bào trứng cá. A. Dùng kim mũi mác khoắng nhẹ để trứng cá tách rời nhau. B. Dùng thìa lấy 1 ít trứng cá cho vào đĩa petri.
- C. Nhỏ một ít nước vào đĩa. D. Sử dụng kim mũi mác lột nhẹ lớp tế bào trên cùng của vết cắt. Câu 20. Tế bào thịt quả cà chua có đường kính khoảng 0,55 mm. Để quan sát tế bào thịt quả cà chua thì chọn kính hiển vi có độ phóng to nào dưới đây là phù hợp? A. 40 lần. B. 1000 lần. C. 3000 lần. D. 400 lần. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (0,5 điểm) Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, em hãy phân biệt được vật sống và vật không sống. Câu 22. (0,5 điểm) Hãy điền tên nội dung cảnh báo về chất độc, chất ăn mòn, nguy hiểm về điện, chất độc sinh học, tương ứng với mỗi kí hiệu trong hình dưới đây. Hình a. Hình b. Hình c. Hình d. Câu 23. (0,5 điểm) Có 15 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1kg, sau đó người ta cho thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa. Tính khối lượng của 15 túi đường ra đơn vị kg. Câu 24. (1,0 điểm) Với dụng cụ học tập của em gồm có: Tờ giấy trắng, bút chì, thước kẻ, kéo cắt giấy. Em hãy trình bày phương án đo chính xác đường kính ngoài miệng cốc uống nước. Câu 25. (1,0 điểm) Nêu chức năng của hoa, lá, thân và rễ ở thực vật có hoa ? Câu 26. (0,5 điểm) Lấy ví vụ về các trường hợp cần thay thế tế bào mới của cơ thể người? Câu 27. (0,5 điểm) Phân biệt tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ ? Câu 28. (0,5 điểm) Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao của cơ thể đa bào ? ********HẾT **********
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN- LỚP 6 (Đề có 03 trang) Thời giai: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 603 Họ và tên: .............................................. Lớp: ...... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng. Câu 1. Trong các bước sau bước nào không đúng trong quy trình quan sát tế bào trứng cá. A. Dùng kim mũi mác khoắng nhẹ để trứng cá tách rời nhau. B. Nhỏ một ít nước vào đĩa. C. Sử dụng kim mũi mác lột nhẹ lớp tế bào trên cùng của vết cắt. D. Dùng thìa lấy 1 ít trứng cá cho vào đĩa petri. Câu 2. Tập hợp các mô thực hiện một chức năng là A. cơ quan. B. mô. C. hệ cơ quan. D. tế bào. Câu 3. Cấu trúc nằm giữa nhân (hoặc vùng nhân) và màng tế bào là A. tế bào chất. B. màng sinh chất. C. màng nhân. D. thành tế bào. Câu 4. Công việc nào dưới đây không phù hợp với việc sử dụng kính lúp? A. Người già đọc sách. B. Quan sát một vật ở rất xa. C. Sửa chữa đồng hồ. D. Khâu vá. Câu 5. Những vật thể nhân tạo là A. con gà, cây nhãn, xe đạp. B. xe đạp, đám mây, cửa sổ. C. viên gạch, mũ bảo hiểm, cây cầu. D. ngôi nhà, con gà, xe đạp. Câu 6. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đơn bào? A. Con thỏ, cây hoa mai, cây nấm. B. Trùng biến hình, nấm men, con bướm. C. Nấm men, vi khuẩn, trùng biến hình. D. Nấm men, vi khẩn, con thỏ. Câu 7. Nam dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 0,5 cm3 để đo thể tích nước ngọt đựng trong một chai nước ngọt và đọc được kết quả đúng. Đáp án nào sau đây là kết quả của Nam. A. 299,2 cm3 . B. 299,15 cm3 . C. 299,5 cm3 . D. 299,3 cm3. Câu 8. Tế bào thịt quả cà chua có đường kính khoảng 0,55 mm. Để quan sát tế bào thịt quả cà chua thì chọn kính hiển vi có độ phóng to nào dưới đây là phù hợp? A. 1000 lần. B. 3000 lần. C. 400 lần. D. 40 lần. Câu 9. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. B. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau.
- C. Các loại tế bào đều có chung hình dạng nhưng kích thước khác nhau. D. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. Câu 10. Hệ thống phân loại sinh vật là A. chi, loài, bộ, họ, ngành, giới, lớp. B. bộ, họ, giới, ngành, chi , lớp, chi, loài. C. ngành, giới, lớp bộ, họ, chi, loài. D. giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài. Câu 11. Để đo thời gian chạy của các vận động viên trong cuộc thi chạy, trọng tài cần sử dụng đồng hồ A. để bàn. B. điện tử. C. bấm giây điện tử. D. đeo tay. Câu 12. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật sống? A. Chiếc bút, chiếc lá, viên phấn. B. Chiếc lá, cây mồng tơi, hòn đá. C. Con gà, con chó, cây nhãn. D. Chiếc bút, con vịt, con chó. Câu 13. Tế bào thực vật khác với tế bào động vật là A. có màng tế bào. B. có thành tế bào. C. có nhân. D. có tế bào chất. Câu 14. Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm A. ốc to (núm điều chỉnh thô), ốc nhỏ (núm điều chỉnh tinh). B. chân kính, thân kính, bàn kính. C. đèn chiếu sáng, gương, màn chắn sáng. D. thị kính, vật kính. Câu 15. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng sự dãn nở vì nhiệt của A. chất khí. B. chất rắn. C. chất lỏng. D. các chất. Câu 16. Ý nào dưới đây không phải là vai trò của khoa học tư nhiên trong đời sống? A. Định hướng tư tưởng, phát triển hệ thống chính trị. B. Bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống con người. C. Mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế. D. Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. Câu 17. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là A. màng tế bào, ti thể, nhân. B. màng sinh chất, chất tế bào, ti thể. C. màng tế bào, chất tế bào, nhân. D. chất tế bào, lục lạp, nhân. Câu 18. Trước khi đo cần ước lượng thời gian để A. biết cách thực hiện đo. B. biết cách hiệu chỉnh đồng hồ cho đúng. C. đọc và ghi kết quả cho dễ. D. chọn đồng hồ đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp. Câu 19. Cây lớn lên nhờ A. sự tăng kích thước của nhân tế bào. B. sự lớn lên và phân chia của tế bào. C. các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu. D. nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu.
- Câu 20. Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi? A. Con kiến. B. Con ong. C. Tế bào biểu bì vảy hành. D. Tép bưởi. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (0,5 điểm) Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, em hãy phân biệt được vật sống và vật không sống. Câu 22. (0,5 điểm) Hãy điền tên nội dung cảnh báo về chất độc, chất ăn mòn, nguy hiểm về điện, chất độc sinh học, tương ứng với mỗi kí hiệu trong hình dưới đây. Hình a. Hình b. Hình c. Hình d. Câu 23. (0,5 điểm) Có 15 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1kg, sau đó người ta cho thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa. Tính khối lượng của 15 túi đường ra đơn vị kg. Câu 24. (1,0 điểm) Với dụng cụ học tập của em gồm có: Tờ giấy trắng, bút chì, thước kẻ, kéo cắt giấy. Em hãy trình bày phương án đo chính xác đường kính ngoài miệng cốc uống nước. Câu 25. (1,0 điểm) Nêu chức năng của hoa, lá, thân và rễ ở thực vật có hoa ? Câu 26. (0,5 điểm) Lấy ví vụ về các trường hợp cần thay thế tế bào mới của cơ thể người? Câu 27. (0,5 điểm) Phân biệt tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ ? Câu 28. (0,5 điểm) Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao của cơ thể đa bào ? ********HẾT **********
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN- LỚP 6 (Đề có 03 trang) Thời giai: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 604 Họ và tên: .............................................. Lớp: ...... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng. Câu 1. Để đo thời gian chạy của các vận động viên trong cuộc thi chạy, trọng tài cần sử dụng đồng hồ A. bấm giây điện tử. B. đeo tay. C. điện tử. D. để bàn. Câu 2. Nam dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 0,5 cm3 để đo thể tích nước ngọt đựng trong một chai nước ngọt và đọc được kết quả đúng. Đáp án nào sau đây là kết quả của Nam. A. 299,2 cm3 . B. 299,5 cm3 . C. 299,3 cm3. D. 299,15 cm3 . Câu 3. Hệ thống phân loại sinh vật là A. bộ, họ, giới, ngành, chi , lớp, chi, loài. B. chi, loài, bộ, họ, ngành, giới, lớp. C. ngành, giới, lớp bộ, họ, chi, loài. D. giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài. Câu 4. Công việc nào dưới đây không phù hợp với việc sử dụng kính lúp? A. Khâu vá. B. Sửa chữa đồng hồ. C. Quan sát một vật ở rất xa. D. Người già đọc sách. Câu 5. Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm A. ốc to (núm điều chỉnh thô), ốc nhỏ (núm điều chỉnh tinh). B. chân kính, thân kính, bàn kính. C. thị kính, vật kính. D. đèn chiếu sáng, gương, màn chắn sáng. Câu 6. Tế bào thực vật khác với tế bào động vật là A. có tế bào chất. B. có màng tế bào. C. có thành tế bào. D. có nhân. Câu 7. Trước khi đo cần ước lượng thời gian để A. biết cách thực hiện đo. B. chọn đồng hồ đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp. C. biết cách hiệu chỉnh đồng hồ cho đúng. D. đọc và ghi kết quả cho dễ. Câu 8. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật sống? A. Con gà, con chó, cây nhãn. B. Chiếc bút, chiếc lá, viên phấn. C. Chiếc lá, cây mồng tơi, hòn đá. D. Chiếc bút, con vịt, con chó. Câu 9. Những vật thể nhân tạo là
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn