intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 (Phân môn: Sinh) năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 (Phân môn: Sinh) năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi giữa học kì 1, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 (Phân môn: Sinh) năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ

  1. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 – SINH HÌNH THỨC THI: ONLINE (Trắc nghiệm) I. MA TRẬN Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao MỞ ĐẦU - Nhận biết được - Phân biệt được vật Vai trò của T. số điểm = 2,5 hoạt động NCKH sống, vật không sống KHTN trong đời điểm - Vai trò của KHTN - Phân biệt được các sống lĩnh vực nghiên cứu khoa học Số câu TN: 7 3 câu 3 câu 1 câu Tỉ lệ: 23% T. số điểm =2.3 điểm Chủ đề 6. Tế bào – - Nhận biết được - Phân biệt được tế - Nhận ra được sự - Tính được số đơn vị của sự sống khái niệm, chức bào ĐV – TV; nhân lớn lên và sinh sản lượng tế bào qua T. số điểm = 5 điểm năng, hình dạng, kích sơ – nhân thực của cơ thể từ đơn mỗi lần sinh sản thước tế bào - Biết được cách vị tế bào - Giải thích được - Trình bày được cấu quan sát kính hiển vi - Chức năng của cơ thể có thể tạo tế bào các bộ phận cấu tăng về kích - Cách tiến hành thí tạo nên tế bào thước, khối nghiệm quan sát tế bào lương Số câu TN:15 5 câu 4 câu 4 câu 2 câu Tỉ lệ: 50% T. số điểm = 5 điểm Chương VII: Từ tế Nhận biết được Minh họa cho mối Vận dụng mối Giải thích được bào đến cơ thể quan hệ TB – mô – quan hệ TB – mô – quan hệ về chức sự ngừng hoạt T. số điểm = 2.7 điểm cơ quan – hệ cơ cơ quan – hệ cơ năng của các hệ động của một quan quan cơ quan hệ cơ quan nào đó sẽ ảnh hưởng tới cơ thể như thế nào Số câu TN: 8 4 câu 2 câu 1 câu 1 câu Tỉ lệ: 27% T. số điểm = 2,7 điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm Tổng cộng: 10 điểm 40% 30% 20% 10% II. ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
  2. LỚP: ……….. NĂM HỌC 2021 – 2022 HỌ VÀ TÊN:…………………………… MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 - SINH THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY (CÔ) GIÁO ĐỀ BÀI: Chọn câu trả lời đúng nhất (10 điểm) Câu 1. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên? A. Sinh Hóa B. Lịch sử C. Thiên văn D. Địa chất Câu 2. Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi? A. Tế bào biểu bì vảy hành B. Con ong B. Con kiến C. Tép bưởi Câu 3. Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm: A. thị kính, vật kính B. chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu C. ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh) D. đèn chiếu sáng, gương, màn chắn. Câu 4. Loại tế bào dài nhất trong cơ thể là: A. tế bào thần kinh B. tế bào vi khuẩn C. tế bào lông hút (rễ) D. tế bào lá cây Câu 5. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước , chúng giống nhau về hình dạng. Câu 6. Cây lớn lên nhờ: A. sự lớn lên và phân chia của tế bào. B. sự tăng kích thước của nhân tế bào. C. nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu D. các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu Câu 7. Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện quá trình sống cơ bản nào?
  3. A. Cảm ứng và vận động B. Hô hấp C. Sinh trưởng và vận động D. Cả A,B,C đúng Câu 8. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật sống? A. Con gà, con chó, cây nhãn B. Chiếc lá, cây mồng tơi, hòn đá C. Chiếc bút, chiếc lá, viên phấn D. Chiếc bút, con vịt, con chó Câu 9. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật không sống? A. Con gà, con chó, cây nhãn B. Chiếc lá, cây bút, hòn đá C. Con gà, cây nhãn, miếng thịt D. Chiếc bút, con vịt, con chó Câu 10. Từ 1 tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là: A. 32 B. 4 C. 8 D. 16 Câu 11. Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong: A. nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên. B. ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh. C. chăm sóc sức khỏe con người. D. tất cả phương án trên. Câu 12.Trong các bước sau bước nào không đúng trong quy trình quan sát tế bào trứng cá: A. dùng thìa lấy 1 ít trứng cá cho vào đĩa petri B. nhỏ một ít nước vào đĩa C. dùng kim mũi mác khoắng nhẹ để trứng cá tách rời nhau. D. sử dụng kim mũi mác lột nhẹ lớp tế bào trên cùng của vết cắt Câu 13. Một con lợn con lúc mới đẻ được 0.8 kg. Sau 1 tháng nặng 3.0 kg. Theo em tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy? A. Do tế bào tăng kích thước B. Do sự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể. C. Do tăng số lượng tế bào D. Do tế bào phân chia. Câu 14. Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa: A. giúp tăng số lượng tế bào B. giúp cơ thể lớn lên C. thay thế các tế bào già, các tế bào chết D. cả A,B, C đúng Câu 15. Tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ là:
  4. A. có màng tế bào B. có nhân C. có tế bào chất D. có nhân hoàn chỉnh Câu 16. Tế bào thực vật và động vật khác nhau ở chỗ: A. có nhân B. có thành tế bào C. có màng tế bào D. có ti thể Câu 17. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đơn bào? A. Nấm men, vi khuẩn, trùng biến hình B. Trùng biến hình, nấm men, con bướm C. Nấm men, vi khuẩn, con thỏ D. Con thỏ, cây hoa mai, cây nấm Câu 18. Sắp xếp theo đúng trình tự các bước để quan sát được tế bào biểu bì vảy hành: A. Bóc 1 vảy hành tươi ra khỏi củ và dùng kim mũi mác rạch một ô vuông (1cm 2). B. Quan sát ở vật kính 10x rồi chuyển sang 40x. C. Sau đó đậy lá kính lại rồi đưa lên quan sát. D. Dùng kẹp dỡ nhẹ vảy cho vào bản kính có nhỏ giọt nước cất. Trình tự sắp xếp đúng là: A. A → B → C → D B. A → C → B → D C. A → D→ C →B D. B → C → D → A Câu 19. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là: A. màng tế bào, ti thể, nhân B. màng tế bào, chất tế bào , nhân C. màng sinh chất, chất tế bào, ti thể D. chất tế bào, lục lạp, nhân Câu 20. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao: A. mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể B. tế bào → Mô → Cơ thể → Cơ quan → Hệ cơ quan C. tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể D. mô → Tế bào → Hệ cơ quan→ Cơ quan → Cơ thể Câu 21. Vật nào sau đây gọi là vật không sống? A. Con ong B. Vi khuẩn C. Than củi D. Cây cam Câu 22. Lục lạp ở tế bào thực vật có chức năng gì? A. Tổng hợp protein B. Lưu trữ thông tin di truyền C. Kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào D. Tiến hành quang hợp
  5. Câu 23. Vì sao nhân tế bào là nơi lưu giữ các thông tin di truyền? A. Vì nhân tế bào chứa vật chất di truyền B. Vì nhân tế bào là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào C. Vì nhân tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào D. Vì nhân tế bào kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào Câu 24. Theo em, việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời (hình dưới) thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên? A. Chăm sóc sức khoẻ con người. B. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên. C. Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất. D. Hoạt động nghiên cứu khoa học. Câu 25. Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong A. nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên. B. ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh. C. chăm sóc sức khỏe con người. D. tất cả phương án trên. Câu 26. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào không mang ý nghĩa nào sau đây? A. Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật B. Là dấu hiệu cho thấy cơ thể đã đến tuổi sinh sản C. Giúp thay thế các tế bào già, các tế bào chết hoặc bị tổn thương ở sinh vật D. Tất cả các ý trên đều sai Câu 27. Hệ cơ quan ở thực vật gồm A. hệ chồi và hệ rễ. B. hệ mạch và hệ quang hợp. C. hệ trong và hệ ngoài. D. hệ trên và hệ dưới. Câu 28. Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là gì? A. Cơ thể B. Cơ quan C. Tế bào D. Mô Câu 29. Đơn vị cơ bản cấu tạo nên sự sống là A. cơ thể. B. cơ quan. C. tế bào. D. mô. Câu 30. Loại tế bào nào dưới đây không phải là tế bào thực vật? A. Tế bào biểu bì B. Tế bào mạch dẫn C. Tế bào lông hút D. Tế bào thần kinh
  6. III. HƯỚNG DẪN CHẤM UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA TRƯỜNG THCS HỌC KỲ I NGUYỄN CÔNG TRỨ Năm học 2021 – 2021 Môn: khoa học tự nhiên 6 – Sinh Hình thức thi: Trắc nghiệm – online 30 câu/10 điểm Mỗi câu đúng đạt 0,33 điểm Bảng đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0+ B A A A B A D A B A 1+ D D B D D B A C B C 2+ C D A C D B A D C D
  7. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA TRƯỜNG THCS HỌC KỲ II NGUYỄN CÔNG TRỨ Năm học 2022 – 2023 Môn: khoa học tự nhiên 6 - Sinh I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Mỗi câu/ý đúng đạt 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D A C D C B A II. TỰ LUẬN (6 điểm): Câu NỘI DUNG ĐIỂM Dựa vào cơ quan sinh sản, nấm được chia làm hai loại: - Nấm đảm (sinh sản bằng bào tử đảm): Nấm rơm, nấm bào ngư, 1đ Câu 1 nấm mộc nhĩ… (2điểm) - Nấm túi (sinh sản bằng bào tử túi): Nấm men, nấm mốc, nấm đông 1đ trùng hạ thảo… - Không phải tất cả các loại nấm đều ăn được. 0,5 đ Câu 2 - Cách phân biệt nấm độc thông qua đặc điểm bên ngoài: (1,5 điểm) + Có màu sắc sặc sỡ 0,5đ + Có bao gốc nấm và vòng cuống nấm 0,5đ - Thực vật là thức ăn của nhiều loài động vật 0,5đ Câu 3 - Cung cấp nơi ở của nhiều loài động vật 0,5đ (1,5 điểm) - Là nơi sinh sản của nhiều loài động vật 0,5đ Câu 4 Cây cà chua là thực vật HẠT KÍN. 0,5đ (1 điểm) Vì cây cà chua sinh sản bằng hoa, có quả, có hạt 0,5đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1